1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM pot

6 574 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 111,28 KB

Nội dung

BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở 2.Kĩ năng: giải Bt

Trang 1

BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM

I/ Mục tiêu:

1.Kiến thức: vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn

giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở

2.Kĩ năng: giải Bt về đoạn mạch nt , song song,hỗn hợp

3 Thái độ: Tích cực học tập

II/ Chuẩn bị:

1 Giáo viên : Bảng thống kê các giá trị HĐT và CĐDĐ định mức của một số đồ dùng trong gia đình

2.Học sinh : Nghiên cứu kĩ SGK

III/ Giảng dạy :

1 Ổn định lớp :

2 Kiểm tra :

a Bài cũ :

GV: Hãy nêu phần ghi nhớ bài đoan mach mắc song song? Giải bài tập sau: Cho hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau cho hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 100V , cường độ dòng điện qua R1 là 2A

và R2 là 4A Tính R1, R2?

b Sự chuẩn bị của học sinh cho bài mới :

Trang 2

3 Tình huống bài mới : Định luật ôm được úng dụng rất nhiều trong cuộc sống , đẻ biết úng dụng của nó như thế nào , hôm nay ta giải các bài tập

sẽ rõ

4 Bài mới :

Nội dung ghi bảng Trợ giúp của giáo

viên

Hoạt động của học

sinh

Bài tập 1:

Tóm tắt:

R1= 5

Uv =6V

IA =0,5A

a) Rtđ =?

b) R2 =?

Giải:

a) Điện trở tương

đương của đoạn

mạch :

Rtđ = 12 (

5 0 6

I

U

)

b) Điện trở R2:

Gv: Cho HS xem sơ

đồ hình 6.1 SGK Hỏi:R1 với R2 mắc với nhau ntn?Ampe kế &

vôn kế đo đại lượng nào trong mạch?

-Khi biết U& I vận dụng công thức nào

để tính Rtđ -Vận dụng công thứ nào để tính R2 khi biết

R1 và Rtđ

-Cho HS thảo luận , tìm ra cách giải khác

-Quan sát hình 6.1.SGK

-R1 nt R2

- Ampe kế đo I

- Vôn kế đo U

1 Rtđ= U/I

-R2=Rtđ- R1

Giải BT1 SGK (cá nhân)

-HS tìm cách giải khác

Trang 3

Từ : Rtđ = R1+R2

 R2= Rtđ –R1 = 12 –5

=7()

Bài tập 2:

Tóm tắt:

R1= 10()

IA1 = 1,2 A

IA = 1,8 A

a) U= ?

b) R2=?

Giải:

a) Hiệu điện thế U của

đoạn mạch:

U= U1 = I1.R1 = 1,2 10

= 12(V)

b) Điện trở R2

R2 = U2/ I2

Mà R1//R2 U1 =U2 =

U = 12 V

ở câu b

 Riêng HS khá giỏi : Để HS tự giải, GV cho HS nhận xét, GV sữa chữa sai sót

-Cho HS quan sát hình 6.2

-R1 &R2 mắc với nhau ntn ? cácAmpe kế đo những đại lượng nào trong mạch?

-cho HS nêu công thức tính U1 của R1

-Hãy nêu công thức tính R2

-Làm thế nào để tính

-Quan sát hình 6.2

2 R1// R2

3 A1 đoI1

4 A đo I

5 Cá nhân giải BT2

- U=U1=I1.R1

- R2= U2/I2

- I2= I - I1

-Cá nhân giải BT2

*HS khá ,giỏi: Tự giải, so sánh với cách giải của bạn

Trang 4

I2 = I = I1 =1,8

-1,2 =0,6(A)

Vậy R2 = U2/ I2 =12/0,6

=20()

Bài tập 3:

Tóm tắt:

R1 = 15

R2 = R3 = 30 

UAB = 12V

a) RAB =?

b) I1 ,I2 ,I3 =?

Giải

a) Điện trở tương

duong của đoạn

mạch R2 và R3

R23 =

( 15 2 30 2

3

2

3

R

R

R

R

R

)

Điện trở tương của đoạn

I2

-Gọi HS giải

 Riêng HS khá ,giỏi: HS tự giải, gọi HS khác nhận xét, GV sữa chữa sai sót

-GV cho HS tìm cách giải khác

Gv: Cho HS quan sát hình 6.3

Hỏi: R2 và R3 được mắc với nhau ntn?

R1 đựơc mắc ntn với đoạn mạch MB?

Ampe kế đo đại lượng nào trong mạch?

-HS thảo luận tìm hướng giải khác

Hs: quan sát hình 6.3

Hs: R2 // R3

Hs: R1 nt R23

Hs: A đo I

Hs: Rtđ = R1+R23

Hs: I1=I = U/R

Hs: U23 = I23 R23

Hs: Cá nhân giải Bt

3

 HS khá, giỏi: tự tìm cách giải so

Trang 5

mạch AB

RAB = R1+ R23 =15+15

=30()

b)Cường độ dòng điện

chạy qua R1:

I1 =I = U/R=12/30 =

0,4(A)

Vì R1 nt R23 I1 = I23=I

Tacó : U23 = I23.R23

=0,4.15 =6(V)

Vì : R2 // R3 U2 = U3=

U23

Cường độ dòng điện

chạy qua mỗi điện trở

R2 và R3

I2 = U2 / R2 = 6/30

Gv: hãy viết ct tính

Rtđ theo R1 và R23

Gv: hãy viêt ct tính CĐDĐ qua R1?

Gv: hãy nêu công thức tính U23 =?

Gv: gọi HS giải

 Riêng HS khá ,giỏi: gv cho tự giải

 Cho cả lớp nhận

sánh với cách giải của bạn

Thảo luận và đưa ra cách giải khác (đối với

HS khá, giỏi)

Trang 6

=0,2(A)

I3 =I2 =0,2A

xét sửa chữa sai sót

Gv: cho HS nêu cách giải khác( đối với HS khá , giỏi)

5 Củng cố và hướng dẫn tự học:

a Củng cố :Hệ thống lại kiến thức toàn bài Hướng dẫn HS giải BT 6.1 và 6.2 SBT

b Hướng dẫn tự học :

*Bài vừa học: Xem lại cách giải 3 bt 1,2,3

Giải Bt 6.3 đến 6.5 SBT

*Bài sắp học: “Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn”

- Câu hỏi soạn bài:

+ Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào của dây?

IV/ Bổ sung :

Ngày đăng: 11/08/2014, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w