Kiến thức đã học III- PHƯƠNG PHÁP: Tổng hợp, vận dụng, vấn đáp, hoạt động nhóm IV- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC B - Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài C - Bài mới: Hoạt động của giáo vi
Trang 1Tiết 49
ÔN TẬP
I- MỤC TIÊU
1- Kiến thức:
Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức đã học từ đầu HKII
2- Kĩ năng:
Luyện tập giải bài tập về phần quang học
3- Thái độ:
Ngiêm túc, hợp tác nhóm, có ý thức thu thập thông tin
II- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG
* Đối với GV:
Nội dung ôn tập
* mỗi nhóm HS:
Trang 2Kiến thức đã học
III- PHƯƠNG PHÁP:
Tổng hợp, vận dụng, vấn đáp, hoạt động nhóm
IV- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
B - Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong bài
C - Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
GV: Nêu các định luật mà em đã được học từ đầu
năm?
I Lý thuyết:
1-Các định luật:
Định luật Ôm
Trang 3HS: Thảo luận, cử đại diện nêu tên các định luật đã
được học
GV: Nêu các khái niệm về: Công, công suất, điện
trở, điện trử suất, nhiệt lượng, biến trở, điện trở
tương đương
HS: Lần lượt trình bày các khái niệm
Định luật Jun-Lenxơ Yêu cầu học sinh phát biểu
1 -Định luật -Biểu thức
-Giải thích các đại lượng trong công thức
2- Các khái niệm:
Công, công suất, điện trở, điện trử suất, nhiệt lượng, biến trở, điện trở tương đương
3- Các công thức cần nhớ:
Biểu thức của đoạn mạch nối tiếp:
Trang 4GV: Viết các công thức và giải thích ý nghĩa các
đại lượng có trong công thức mà em đã học:
HS: Lần lượt lên bảng viết công thức và giải thích ý
nghĩa các đại lượng trong công thức
R= R1+R2
I= I1= I2
U=U1+ U2
2
1
U
U
= 2
1
R R
Biểu thức của đoạn mạch song song:
U=U1+U2 ; I= I1+ I2 ;
R
1
= 1
1
R +
2
1
R
Có hai điện trở:
R=
2 1
2 1
R R
R R
;
2
1
I
I
= 1
2
R
R
; H= 100 %
Qtoa Qthu
Qthu=cm.(t2-t1)
TỪ TRƯỜNG
Trang 5GV: Nêu các quy tắc mà em đã học?
HS: Lần lượt phát biểu các quy tắc
Hoạt động 2: Làm bài tập
GV: hướng dẫn học sinh làm một số bài tập định
luật
HS: Theo HD của GV Làm BT giáo viên ra
Các qui tắc Qui tác bàn tay trái Qui tắc nắm bàn tay phải
+Phát biểu qui tắc +áp dụng qui tắc
II Bài tập:
Bài 5.1,5.2, 5.3 ,5.4, 5.5 ,5.6, 6.3-6.6.5 8.2-8.5., 11.2-11.4,
D Củng cố:
- GV bổ sung thêm bài tập củng cố sau: Cho hai thanh thép giống hệt nhau, 1 thanh có từ tính Làm thế nào để phân biệt hai thanh?
Trang 6- Nếu HS không có phương án trả lời đúng GV cho các nhóm tiến hành thí nghiệm so sánh từ tính của
thanh nam châm ở các vị trí khác nhau trên thanh HS phát hiện được: Từ tính của nam châm tập trung chủ yếu ở hai đầu nam châm Đó cũng là đặc điểm HS cần nắm được để có thể giải thích được sự phân bố đường sức từ ở nam châm trong bài sau
E Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập lại kiến thức từ đầu năm hoc
- Chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra học kì I