TIẾT:24 ÔN TẬP CHƯƠNG II docx

3 409 0
TIẾT:24 ÔN TẬP CHƯƠNG II docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TIẾT:24 ÔN TẬP CHƯƠNG II I/ Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Hệ thống các kiến thức cơ bản về mặt tròn xoay và các yếu tố cơ bản về mặt tròn xoay như trục, đường sinh, - Phân biệt được các khái niệm về mặt và khối nón, trụ, cầu và các yếu tố liên quan. - Nắm vững các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của khối nón, khối trụ, công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu. 2. Về kỹ năng: - Vận dụng được các công thức vào việc tính diện tích xung quanh và thể tích của các khối : nón, trụ, cầu. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình cho học sinh. 3. Về tư duy, thái độ: - Rèn luyện tính tích cực, sáng tạo, cẩn thận. II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1 Giáo viên: Giáo án, bảng phụ; phiếu học tập …. 2 Học sinh: SGK, các dụng cụ học tập …. III/ Phương pháp: đạt vấn đề, gợi mở, vấn đáp IV/ Tiến trình bài học: 1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: CH1: Ghi các công thức tính diện tích và thể tích các mặt và khối:nón, trụ, cầu. Mặt nón-Khối nón Mặt trụ-Khối trụ Mặt cầu-Khối cầu Diện tích S xq = S xq = S= Thể tích V= V= V= GV chính xác hóa kiến thức, đánh giá và ghi điểm. 3 Bài mới: Tiết 24 *Hoạt động 3: BT 6/50 SGK HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NOÄI DUNG + Nêu đề. Hoạt động 3.1: Xác định + HS vẽ hình tâm và bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp. CH 1: Trình bày pp xác định tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp. + Nhận xét câu trả lời của hs và nhắc lại các bước: 1. Xác định trục Δ của đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy. 2. Xác định mặt phẳng trung trực (  ) (hoặc đường trung trực d) của cạnh bên bất kì. 3. Xác định giao điểm của Δ với (  ) (hoặc của Δ với d) . Đó chính là tâm mặt cầu cần tìm. CH 2: Đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD có trục là đường thẳng nào? CH 3: Có nhận xét gì về hai tam giác SAO và SMO ’ . Nêu cách tính bán kính R của mặt cầu. Hoạt động 3.2: Tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu. CH : Nêu lại công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu. + Lắng nghe và trả lời. + Suy nghĩ trả lời câu hỏi. + Đó là hai tam giác vuông có chung góc nhọn nên chúng đồng dạng => SM SO SO SA  ' + S = 4πR 2 + V = 3 3 4 R  a. Gọi O’, R lần lượt là tâm và bán kính của mặt cầu Vì O’A=O’B=O’C=O’D => O’ thuộc SO (1) Trong (SAO), gọi M là trung điểm của SA và d là đường trung trực của đoạn SA Vì O’S = O’A => O’ thuộc d (2) Từ (1) và (2) =>O’=SO d + R = O ’ S. Hai tam giác vuông SAO và SMO ’ đồng dạng nên: SO SMSA SO . '  Trong đó SA= 2 3 22 a OASO  => SO ' = 4 3a =R b) Mặt cầu có bán kính R= 4 3a nên: + S=4π 2 ) 4 3 ( a = 4 9 2 a  + V= 3 ) 4 3 ( 3 4 a  = 16 9 3 a  4 Củng cố: *Hoạt động 4: Giải bài tập trắc nghiệm theo nhóm Câu 1) Số mặt cầu chứa một đường tròn cho trước là: A) 1 B) 2 C) vô số D) 0 Câu 2) Hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại A, có SA vuông góc với mp(ABC) và có SA=a, AB=b, AC=c. Mặt cầu đi qua các đỉnh A,B,C,S có bán kính r bằng: A) 3 )(2 cba   B) 222 2 cba  C) 222 2 1 cba  D) 222 cba  Câu 3) Cho hình trụ có bán kính đáy bằng r. Gọi O,O ’ là tâm của hai đáy với OO ’ = 2r. Một mặt cầu (S) tiếp xúc với hai đáy của hình trụ tại O và O ’ . Trong các mệnh đề dưới đây mệnh đề nào sai? A) Diện tích mặt cầu bằng diện tích xung quanh của hình trụ. B) Diện tích mặt cầu bằng 3 2 diện tích toàn phần của hình trụ. . TIẾT:24 ÔN TẬP CHƯƠNG II I/ Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Hệ thống các kiến thức cơ bản về mặt tròn xoay. tích cực, sáng tạo, cẩn thận. II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1 Giáo viên: Giáo án, bảng phụ; phiếu học tập …. 2 Học sinh: SGK, các dụng cụ học tập …. III/ Phương pháp: đạt vấn đề,. Nắm vững các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của khối nón, khối trụ, công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu. 2. Về kỹ năng: - Vận dụng được các công thức vào

Ngày đăng: 22/06/2014, 13:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan