Tiết 24: NHÔM doc

5 172 0
Tiết 24: NHÔM doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 24: NHÔM I. Mục tiêu bài dạy. 1. Kiến thức. - HS biết những tính chất vật lý và tính chất hoá học của nhôm. - Biết dự đoán tính chất hoá học của nhôm từ tính chất của kim loại, biết vị trí của nhôm trong dãy hoạt động hoá học. 2. Kỹ năng Tiếp tục phát triển kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát, nhận xét. - Viết phương trình phản ứng. 3. Thái độ Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học. - Bảo vệ các đồ dùng vật dụng bằng nhôm. II. Chuẩn bị. - GV:+ Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, lọ nhỏ, đèn cồn. + Hoá chất: dd AgNO 3 , dd HCl, dd CuCl 2 (CuSO 4 ), dd NaOH, bột Al, dây Al, Fe. - HS. - Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới. III. Tiến trình bài giảng. 1.Ổn định lớp. (1’) 2.Kiểm tra bài cũ. (8’)? Tính chất hoá học của kim loại? ? Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xắp xếp ntn? - Làm bài tập 3 ( sgk-54.) 3. Bài mới. * Giới thiệu bài :(1’) Nhôm là nguyên tố phổ biến thứ ba trong vỏ Trái Đất và có nhiều ứng dụng trong đời sống và sx. Nhôm có tính chất vật lý, tính chất hoá học như thế nào,và có ứng dụng gì quan trọng -> chúng ta cùng nghiên cứu . Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1. (5’) - Gv y/cầu hs nêu KHHH và NTK của nhôm => CTPT của nhôm - Hs trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn học sinh quan sát bột nhôm, dây nhôm, liên hệ thực tế cho biết những tính chất vật lý của nhôm. - HS trả lời, -> Gv nhận xét và rút ra kết luận cuối cùng. * Hoạt động 2. (17’) - GV hỏi :? Dự đoán tính chất hoá học của nhôm và giải thích tại sao ? - HS trả lời câu hỏi. KHHH : Al ; NTK :27 ; CTPT : Al I. Tính chất vật lý. - Là kim loại màu trắng bạc, có ánh kim. - Là kim loại nhẹ ( D = 2,7g/cm 3 ) - Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. - Có tính dẻo. - Nóng chảy ở 660 C II. Tính chất hoá học. 1. Nhôm có những tính chất hoá học của kim loại không. a. Phản ứng của nhôm với phi kim. - V ới Oxi : Nhôm cháy sáng tạo -Gv hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm chứng minh các tính chất đó. + Thí nghiệm 1: Dùng lọ nhỏ rắc bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn và quan sát. - Hs làm TN nhóm 3 phút, sau đó báo cáo kết quả, viết ptpư. - GV cho các nhóm nhận xét cho nhau và rút ra kết luận. - GV giới thiệu nhôm có thể phản ứng với các phi kim khác như : Cl 2 , S … GV hướng dẫn học sinh viết phương trình. + Thí nghiệm 2: - Cho một đoạn dây nhôm vào ống nghiệm 1 đựng dd HCl. + Thí nghiệm 3 : - Cho một sợi dây nhôm vào ống nghiệm 2 có chứa dd CuCl 2 . - Cho một sợi dây nhôm vào ống thành chất rắn màu trắng l à nhôm oxit. PT: 4Al (r) + 3O 2(k) -> 2Al 2 O 3(r) - Nhôm phản ứng với các phi kim khác tạo thành muối: 2Al (r) + 3Cl 2(k) -> 2AlCl 3(r) - Kết luận: Nhôm phản ứng với oxi tạo thành oxit và phản ứng với nhiều phi kim tạo thành muối. b. Phản ứng của nhôm với dd axit. 2Al + 6HCl -> 2AlCl 3 + 3H 2 - Al không tác dụng với axit HNO 3 đặc nguội và H 2 SO 4 đặc nguội. c. Nhôm tác dụng với dd muối. - ống nghiệm 2 : Có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây nhôm, dây nhôm tan dần, màu xanh của dd nhạt dần. - ống nghiệm 3 : Có chất rắn màu trắng bám ngoài dây nhôm, nhôm tan dần. nghiệm 3 có chứa dd AgNO 3 . - Quan sát hiện tượng, giải thích. - HS làm theo nhóm 6 phút. - GV thu kết quả và đưa ra đáp án, nhận xét và kết luận. - GV hỏi ngoài các tính chất hoá học gióng của kim loại nhôm còn có tính chất khác, gv hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: + Cho một đoạn dây sắt vào ống nghiệm 1 và một đoạn dây nhôm vào ống nghiệm 2 sau đó cho vào 2 ống nghiệm 2 ml dd NaOH. Quan sát nhận xét. - HS tiến hành thí nghịêm 5 phút. - GV thu kết quả nhận xét và viết phương trình phản ứng. *Hoạt động3 : (3’) - GV yêu cầu học sinh kể các ứng dụng của nhôm. - Nhận xét : Nhôm phản ứng được với nhiều dung dịch muối của những kim loại hoạt động hoá học yếu hơn. : PT:2Al (r) +3CuCl 2(dd) ->2AlCl 3(dd) + 3Cu (r) Al (r) +3AgNO 3(dd) - >Al(NO 3 ) 3(dd) +3Ag (r) 2. Nhôm có tính chất hoá học khác kim loại. - Nhôm phản ứng với dd kiềm: 2Al (r) + 2NaOH (dd) + 2H 2 O (l) -> 2NaAlO 2(dd) + 3H 2(k) *Như vậy : + Nhôm có tchh chung của kim loại + Nhôm pư với dd kiềm III. ứng dụng. - GV rút ra kết luận cuối cùng. * Hoạt động 4 : (5’) - GV giới thiệu phương pháp xản xuất Al trên sơ đồ. SGK IV. Sản xuất. - Nguyên liệu: Quặng bôxit (Al 2 O 3 ). - Điện phân hỗn hợp nóng chảy của nhôm và criolit: Al 2 O 3 điện phân nóng chảy 4Al + 3O 2 4. Củng cố (4’). - GV hệ thống lại kiến thức bài, và nhấn mạnh các tính chất hoá học của nhôm - Làm bài tập 1, 2, 3 sgk (57). 5. Dặn dò (1’). - Làm các bài tập 4,5 sgk(57). - Tìm hiểu bài mới . Tiết 24: NHÔM I. Mục tiêu bài dạy. 1. Kiến thức. - HS biết những tính chất vật lý và tính chất hoá học của nhôm. - Biết dự đoán tính chất hoá học của nhôm từ tính chất. KHHH và NTK của nhôm => CTPT của nhôm - Hs trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn học sinh quan sát bột nhôm, dây nhôm, liên hệ thực tế cho biết những tính chất vật lý của nhôm. - HS trả lời,. đoạn dây nhôm vào ống nghiệm 1 đựng dd HCl. + Thí nghiệm 3 : - Cho một sợi dây nhôm vào ống nghiệm 2 có chứa dd CuCl 2 . - Cho một sợi dây nhôm vào ống thành chất rắn màu trắng l à nhôm oxit.

Ngày đăng: 11/08/2014, 09:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan