1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬPCHƯƠNG IV.PHẢN ỨNG HÓA HỌC – PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ doc

18 566 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 204,55 KB

Nội dung

Tất cả các phát biểu trên đều luôn luôn đúng 2: Định nghĩa đúng về phản ứng oxi hoá- khử: A- Phản ứng oxi hoá- khử là phản ứng trong đó tất cả các nguyên tử tham gia phản ứng đều phải t

Trang 1

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

CHƯƠNG IV

PHẢN ỨNG HÓA HỌC – PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ

1: Phát biểu nào sau đây luôn luôn đúng:

A Một chất hay ion thì hoặc chỉ có tính khử, hoặc chỉ có tính oxi hoá

B Trong mỗi phân nhóm chính của bảng hệ thống tuần hoàn, chỉ gồm các nguyên tố kim loại hoặc gồm các nguyên tố phi kim

C Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong công thức phân tử luôn luôn là số nguyên dương

D Tất cả các phát biểu trên đều luôn luôn đúng

2: Định nghĩa đúng về phản ứng oxi hoá- khử:

A- Phản ứng oxi hoá- khử là phản ứng trong đó tất cả các nguyên tử tham gia phản ứng đều phải thay đổi

số oxi hoá

B- Phản ứng oxi hoá- khử là phản ứng không kèm theo sự thay đổi số oxi hoá các nguyên tố

C- Phản ứng oxi hoá- khử là phản ứng trong đó nguyên tử hay ion này nhường e cho nguyên tử hay ion khác

D- Phản ứng oxi hoá- khử là phản ứng trong đó quá trình oxi hoá và quá trình khử không diễn ra đồng thời

3: Chọn định nghĩa sai:

A- Chất oxi hoá là chất có khả năng nhận e

B- Chất khử là chất có khả năng nhận e

C- Chất khử là chất có khả năng nhường e

D- Sự oxi hoá là quá trình cho e

4: Chọn định nghĩa đúng về chất khử:

A- Chất khử là các ion cho e

B- Chất khử là các nguyên tử cho e

C- Chất khử là các phân tử cho e

D- Chất khử là các nguyên tử, phân tử hay ion có khả năng cho e

5: Phát biểu nào sau đây sai:

A- Oxi hoá một nguyên tố là lấy bớt e của nguyên tố đó, làm số oxi hoá của nguyên tố đó tăng lên B- Chất oxi hoá là chất có thể thu thêm e của các chất khác

C- Tính chất hoá học cơ bản của kim loại là tính khử

D- Tất cả đều sai

6: Chọn định nghĩa đúng về chất oxi hoá:

A- Số oxi hoá là điện tích của nguyên tử trong phân tử giả định rằng phân tử đó chỉ có liên kết ion B- Số oxi hoá là số e trao đổi trong phản ứng oxi hoá- khử

C- Số oxi hoá là hoá trị của nguyên tử trong phân tử

D- Số oxi hoá là số điện tích xuất hiện ở nguyên tử trong phân tử khi có sự chuyển dịch e

7: Các chất hay ion chỉ có tính oxi hoá:

Trang 2

A-N2O5 , Na , Fe

B-Fe3+ , Na+ , N2O5 , NO3

, Fe C-Na+ , Fe2+ , Fe3+, F, Na+, Ca , Cl2

D- Tất cả đều sai

8: Các chất hay ion chỉ có tính khử:

A- SO2 , H2S , Fe2+ , Ca B- Fe , Ca , F , NO3

-C- H2S , Ca , Fe D- Tất cả đều sai 9: Chọn phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá- khử:

A-CO2 + Ca(OH)2 = CaCO3 + H2O

B-3Mg + 4H2SO4 = 3MgSO4 + S + 4H2O

C-Cu(OH)2 + 2HCl = CuCl2 + 2H2O

D-BaCl2 + H2SO4 = BaSO4  + 2HCl

10: Trong phản ứng: CuO +H2= Cu + H2O

Chất oxi hoá là:

11: Trong phản ứng:

Cl2 + 2KOH = KCl + KClO + H2O

A- Cl2 là chất khử

B- Cl2 là chất oxi hoá

C- Cl2 không là chất oxi hoá, không là chất khử

D- Cl2 vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử

12: Số oxi hoá của cacbon trong phân tử C3H6 là:

A: +4 B: -4 C: +2 D: -2

13: Số oxi hoá của Clo trong phân tử CaOCl2 là:

A- Là 0 C-là (+1)

B- Là (-1) D-là (-1) và (+1)

14: Cho phương trình phản ứng:

FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 

Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O

Hệ số cân bằng tối giản của FeSO4 là:

A:10 B:8 C:6 D:2

15: Trong phản ứng ở 164 thì H2SO4 đóng vai trò:

A- Môi trường B- Chất khử

C- Chất oxi hoá D- Vừa là chất oxi hoá, vừa là môi trường 16: Trong phản ứng sau:

O H Cl

Cl Mn HCl

O

Mn2 2  4 1  2 2  20   2 HCl đóng vai trò:

A- Chất oxi hoá C-Môi trường

Trang 3

B- Chất khử D- Vừa là

chất oxi hoá, vừa là môi trường

17: Tỉ lệ số phân tử HNO3 là chất oxi hoá và số phân tử HNO3 là môi trường trong phản ứng: FeCO3 + HNO3  Fe(NO3)3+ NO+ CO2 + H2O là:

18: Trong môi trường axit H2SO4 thì dd nào làm mất màu dd KMnO4

A- CuCl2 C-Fe2(SO4)3

19: Cho phản ứng hoá học sau:

MxOy + HNO3  M(NO3)n + NO +H2O

Hệ số cân bằng của phản ứng lần lượt là:

A: 3 , (nx- 2y) , 2x , (2nx- y) , (nx- y)

B: 6 , (2nx- y) , x , (nx- y) , (3nx- y)

C: 3 , (4nx- 2y) , 3x , (nx- 2y) , (2nx- y)

D: 2 , (3nx- 3y) , 2x , (2nx- 2y) , (2nx- 2y)

20: Hoàn thành phương trình phản ứng hoá học:

SO2 + KMnO4 + H2O 

các chất là:

A- K2SO4 , MnSO4

B- MnSO4 , KHSO4

C- MnSO4 , K2SO4 , H2SO4

D- MnSO4 , KHSO4 , H2SO4

21: Ở phương trình phản ứng sau:

2KMnO4 + 16HCl =

2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

Trong 16 phân tử HCl đó thì:

A- 11 phân tử HCl là chất khử, 5 phân tử HCl là môi trường phản ứng

B - 10 phân tử HCl là chất khử, 6 phân tử HCl là môi trường phản ứng

C- 6 phân tử HCl là chất khử, 10 phân tử HCl là môi trường phản ứng

D- 5 phân tử HCl là chất khử, 11 phân tử HCl là môi trường phản ứng

22: Cho các phương trình phản ứng:

1.Ca + H2O = Ca(OH) + H2

2.CO2 + Ca(OH)2 = CaCO3 + H2O

3.(NH4)2SO4  t0 2NH3 + H2SO4

4.3Mg + 4H2SO4 = 3MgSO4 + S + 4H2O

5.Mg(OH)2 + H2SO4 = MgSO4 + 2H2O

Các phản ứng là phản ứng oxi hoá:

Trang 4

A: 1, 3, 5 C: 1, 4

23: Nhận xét nào sau đây không đúng:

A- H2S chỉ thể hiện tính khử

B- SO3, H2SO4 chỉ thể hiện tính oxi hoá

C- SO2, H2SO3 chỉ thể hiện tính oxi hoá

D- SO2, H2SO3 vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hoá

24: Chọn không hoàn toàn đúng:

A- Trộn bất kì một chất oxi hoá với một chất khử thì phản ứng có xảy ra

B- Nguyên tố ở trạng thái oxi hoá trung gian vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử

C- Trong phản ứng oxi hoá- khử, quá trình oxi hoá và quá trình khử luôn xảy ra đồng thời

D- Phản ứng kèm theo sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố: đó là phản ứng oxi hoá- khử

25: Phản ứng nào sau đây là phản ứng tự oxi hoá khử:

A 2FeS+1OH2SO4=Fe2(SO4)3+9SO2+1OH2O

B 2NO2+2NaOH=NaNO3 + NaNO2 +H2O

C 3KNO2 + HClO3 = 3KNO3 + HCl

D AgNO3 = Ag + NO2 + 1.2 O2

26: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hoá- khử nội phân tử:

A 4FeS2 + 11O2 = 2Fe2O3 + SO2

B 2KNO3 + S + 3C= K2S + N2 + 3CO2

C 2KClO3 + = 2KCl + 3O2

D.Cl2 + 2KOH = KCl + KClO + H2O

27: Hoà tan hoàn toàn một oxit kim loại bằng dd H2SO4 đặc, nóng (vừa đủ) thu được 2,24 lít khí SO2

(điều kiện tiêu chuẩn) và 120g muối Công thức của oxit kim loại là:

A.Al2O3 C.Fe3O4

28: Chọn định nghiã đúng về hiệu ứng nhiệt

A Hiệu ứng nhiệt là năng lượng toả ra hay thu vào của một phản ứng hoá học

B Hiệu ứng nhiệt là năng lượng toả ra của một phản ứng hoá học

C Hiệu ứng nhiệt là năng lượng thu vào của một phản ứng hoá học

D Hiệu ứng nhiệt là năng lượng toả ra hay thu vào 1 mol chất của một phản ứng hoá học

29 Dựa và bảng hệ thống tuần hoàn những nguyên tố có

A 1, 2, 3 electron ngoài cùng có tính oxi hóa

B 5, 6, 7 electron ngoài cùng có tính khử

C 7 electron ngoài cùng có tính oxi hóa mạnh nhất

D Nguyên tố thuộc phân nhóm phụ chỉ có tính oxi hoá

30: Chọn khẳng định đúng

A Phản ứng toả nhiệt: Chất tham gia phản ứng kém bền hơn chất tạo thành

B Phản ứng toả nhiệt có Q<0

Trang 5

C Phản ứng thu nhiệt: Chất tạo thành bền hơn chất tham gia phản ứng

D Phản ứng thu nhiệt: Có H < 0

31: Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng nung vôi

CaCO3 = CaO + CO2

Biết nhiệt tạo thành CaCO3 là 1205 512 kj

CaO là 634 942 kj; CO2 là 393 338 kj

A 150 kj C 187 kj

B 177 232 kj D 190 kj

32: Biết rằng khi nhiệt độ tăng lên 100 C thì tốc độ tăng lên 2 lần Vậy tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 200 C đến 1000C

A 16 lần C 64 lần

B 256 lần D 14 lần

33: Có phản ứng giữa các chất khí được thực hiện trong một bình kín

N2 + 3H2 = 2NH3

Tốc độ phản ứng tăng ( hay giảm) bao nhiêu lần khi tăng áp suất lên 2 lần

A Tăng lên 16 lần C Giảm 2 lần

B Tăng lên 64 lần D Giảm 4 lần

34: Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ một chất là 0 024 mol/l Sau 10 giây xảy ra phản ứng, nồng độ của chất đó là 0 022 mol/l Tốc độ phản ứng trong trường hợp này là:

A 0 0003 mol/l s C 0 00015 mol/l s

B 0 00025 mol/l s D 0 0002 mol/l s

35: Cân bằng một phản ứng hoá học đạt được khi:

A t phản ứng thuận = t phản ứng nghịch

B v phản ứng thuận = v phản ứng nghịch

C C chất phản ứng = C của sản phẩm

D Không có phản ứng xảy ra nữa dù có thêm tác động của các yếu tố bên ngoài như: nhiệt độ, nồng độ, áp suất

36: Cho phương trình phản ứng:

SO2 + 0.5 O2  SO3

Để tạo ra nhiều SO3 thì điều kiện nào không phù hợp

A Tăng nhiệt độ

B Lấy bớt SO3 ra

C Tăng áp suất bình phản ứng

D Tăng nồng độ O2

37: Khi tăng áp suất, phản ứng nào không ảnh hưởng tới cân bằng

A N2 +3H2 = 2NH3

B 2CO +O2 = 2CO2

C H2 + Cl2 = 2HCl

D 2SO2 + O2 = 2SO3

Trang 6

38: Cho phản ứng thuận nghịch

4HCl + O2(k) = 2H2O + Cl2

Tác động nào sẽ ảnh hưởng tới sự tăng nồng độ clo (phản ứng theo chiều thuận )

A Tăng nồng độ O2

B Giảm áp suất chung

C Tăng nhiệt độ bình phản ứng

D Cả 3 yếu tố trên

39: Cho phản ứng:

CaCO3 (r) = CaO(r) + CO2(k) – Q

Cân bằng phản ứng trên dịch chuyển theo chiều thuận khi:

A Tăng nhiệt độ

B Giảm áp suất

C Giảm nồng độ

D Chỉ có A, B

40: Sự chuyển dịch cân bằng là

A Phản ứng trực tiếp theo chiều thuận

B Phản ứng trực tiếp theo chiều nghịch

C Chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác

D Phản ứng tiếp tục xảy ra cả chiều thuận và nghịch

41 Trong phản ứng điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân muối kali clorat,

những biện pháp nào sau đây được sử dụng nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng?

A Dùng chất xúc tác mangan đioxit (MnO2)

B Nung hỗn hợp kali clorat và mangan đioxit ở nhiệt độ cao

C Dùng PP dêi nước để thu khí oxi

D Dùng kali clorat và mangan đioxit khan

Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án sau:

A A, C, D B A, B, D

C B, C, D D A, B, C

42 Trong những trường hợp dưới đây, yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?

A Sự cháy diễn ra mạnh và nhanh hơn khi đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào lọ đựng khí oxi

B Khi cần ủ bếp than, người ta đậy nắp bếp lò làm cho phản ứng cháy của than chậm lại

C Phản ứng oxi hoá lưu huỳnh đioxit tạo thành lưu huỳnh trioxit diễn ra nhanh hơn khi có mặt vanađi oxit (V2O5)

D Nhôm bột tác dụng với dd axit clohiđric nhanh hơn so vơi nhôm dây

Hãy ghép các trường hợp từ A đến D với các yếu tố từ 1 đến 5 sau đây cho phù hợp:

Trang 7

1 Nồng độ 2 Nhiệt độ

3 Kích thước hạt 4 Áp suất

5 Xúc tác

43 Khi nhiệt độ tăng lên 100C, tốc độ của một phản ứng hoá học tăng lên 3 lần Người ta nói rằng tốc độ phản ứng hoá học trên có hệ số nhiệt độ bằng 3 Điều khẳng định nào sau đây là đúng?

A.Tốc độ phản ứng tăng lên 256 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C

B.Tốc độ phản ứng tăng lên 243 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C

C.Tốc độ phản ứng tăng lên 27 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C

D.Tốc độ phản ứng tăng lên 81 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C

44 Hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng là giá trị nào sau đây? Biết rằng khi tăng nhiệt độ lên thêm 500C thì tốc độ phản ứng tăng lên 1024 lần

45 Hãy cho biết người ta sử dụng yếu tố nào trong số các yếu tố sau để tăng tốc độ phản ứng trong

trường hợp rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu?

A Nhiệt độ B Xúc tác

C Nồng độ D Áp suất

46 Trong các cặp phản ứng sau, cặp nào có tốc độ phản ứng lớn nhất?

A Fe + ddHCl 0,1M

B Fe + ddHCl 0,2M

C Fe + ddHCl 0,3M

D Fe + ddHCl 20%, (d = 1,2g.ml)

47 Sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng hoá học vào nồng độ được xác định bởi định luật tác dụng khối

lượng: tốc độ phản ứng hoá học tỷ lệ thuận với tích số nồng độ của các chất phản ứng với luỹ thừa bằng

hệ số tỷ lượng trong phưong trình hoá họC Ví dụ đối với phản ứng:

N2 + 3H2 2NH3

Tốc độ phản ứng v được xác định bởi biểu thức: v = k [N2].[H2]3 Hỏi tốc độ phản ứng sẽ tăng bao nhiêu lần khi tăng áp suất chung của hệ lên 2 lần? Tốc độ phản ứng sẽ tăng:

48 Cho phương trình hoá học

N2 (k) + O2(k)

tia löa ®iÖn

2NO (k);

H > 0 Hãy cho biết những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên?

A Nhiệt độ và nồng độ

B Áp suất và nồng độ

C Nồng độ và chất xúc tác

D Chất xúc tác và nhiệt độ

Trang 8

49 Từ thế kỷ XIX, người ta đã nhận ra rằng trong thành phần khí lò cao (lò luyện gang) vẫn còn khí cacbon monoxit Nguyên nhân nào sau đây là đúng?

A Lò xây chưa đủ độ cao

B Thời gian tiếp xúc của CO và Fe2O3 chưa đủ

C Nhiệt độ chưa đủ cao

D Phản ứng hoá học thuận nghịch

50 Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phương trình hoá học sau :

2N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k)

H = -92kJ

Hãy cho biết điều khẳng định nào sau đây là đúng?

Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra amoniac nhiều hơn nếu

A giảm áp suất chung và nhiệt độ của hệ

B giảm nồng độ của khí nitơ và khí hiđro

C tăng nhiệt độ của hệ

D tăng áp suất chung của hệ

51 Sự tương tác giữa hiđro và iot có đặc tính thuận nghịch:

H2 + I2 2HI

Sau một thời gian phản ứng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch: vt = vn hay kt

.[H2].[I2] = kn .[HI]2

Sau khi biến đổi chúng ta xây dựng được biểu thức hằng số cân bằng của hệ (Kcb)

Kcb = kt

kn

Hỏi, nếu nồng độ ban đầu của H2 và I2 là 0,02mol/l, nồng độ cân bằng của HI là 0,03mol/l thì nồng độ cân bằng của H2 và hằng số cân bằng là bao nhiêu?

A 0,005 mol và 18 B 0,005 mol và 36

C 0,05 mol và 18 D 0,05 mol và 36

52 Cho phương trình hoá học:

2N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k)

Nếu ở trạng thái cân bằng nồng độ của NH3 là 0,30mol/l, của N2 là 0,05mol/l và của H2 là 0,10mol/l Hằng số cân bằng của hệ là giá trị nào sau đây?

a 36 c 360

b 3600 d 36000

p, xt

p, xt

[H2].[I2] [HI]2

Trang 9

53 Trong công nghiệp, để điều chế khí than ướt, người ta thổi hơi nước qua than đá đang nóng đỏ Phản ứng hoá học xảy ra như sau

C (r) + H2O (k) CO(k) +H2(k)

H= 131kJ

Điều khẳng định nào sau đây là đúng?

A Tăng áp suất chung của hệ làm cân bằng không thay đỏi

B Tăng nhiệt độ của hệ làm cân bằng chuyển sang chiều thuận

C Dùng chất xúc tác làm cân bằng chuyển sang chiều thuận

D Tăng nồng độ hiđro làm cân bằng chuyển sang chiều thuận

54 Clo tác dụng với nước theo phương trình hoá học sau:

Cl2(k) + H2O(l) HOCl + HCl

Hai sản phẩm tạo ra đều tan tốt trong nước tạo thành dd Ngoài ra một lượng đáng kể khí clo tan

trong nước tạo thành dd có màu vàng lục nhạt gọi là nước clo Hãy chọn lí do sai: Nước clo dần dần bị

mất màu theo thời gian, không bảo quản được lâu vì:

A Clo là chất khí dễ bay ra khỏi dd

B Axit hipoclorơ (HOCl) là hchất không bền

C Hidroclorua (HCl) là chất khí dễ bay hơi

D phản ứng hoá học trên là thuận nghịch

55 Sản xuất vôi trong công nghiệp và đêi sống đều dựa trên phản ứng hoá học:

CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k),

H = 178kJ Hãy chọn phương án đúng Cân bằng hoá học sẽ chuyển sang chiều thuận khi

A tăng nhiệt độ

B đập nhỏ đá vôi làm tăng diện tích tiếp xúc

C thổi không khí nén vào lò để làm giảm nồng độ khí cacbonic

D cả ba phương án A, B, C đều đúng

56 Một phản ứng hoá học có dạng:

H > 0

Hãy cho biết các biện pháp cần tiến hành để chuyển dịch cân bằng hoá học sang chiều thuận?

A Tăng áp suất chung của hệ

B Giảm nhiệt độ

C Dùng chất xúc tác thích hợp

D A, B đều đúng

57 Cho các phản ứng hoá học

C (r) + HO (k) CO(k) +H(k);

to

Trang 10

H = 131kJ

2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k);

H = -192kJ

Tìm phương án sai trong số các khẳng định sau đây ?

Các đặc điểm giống nhau của hai phản ứng hoá học trên là:

A Toả nhiệt

B Thuận nghịch

C Đều tạo thành các chất khí

D Đều là các phản ứng oxi hoá-khử

58 Cho phản ứng tổng hợp amoniac:

2N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k)

Tốc độ phản ứng hoá học tổng hợp amoniac sẽ tăng bao nhiêu lần nếu tăng nồng độ hiđro lên 2 lần?

A 2 lần B 4 lần

Trong tất cả các trường hợp trên, nhiệt độ của phản ứng được giữ nguyên

59 Người ta đã sử dụng nhiệt của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi, Biện pháp kĩ thuật nào sau đây

không được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi?

a Đập nhỏ đá vôi với kích thước khoảng 10cm

b Tăng nhiệt độ phản ứng lên khoảng 9000C

c Tăng nồng độ khí cacbonic

d Thổi không khí nén vào lò nung vôi

60 Hình vẽ nào sau đây biểu diễn trạng thái cân bằng hoá học?

v v v

t t t

A B C

v: tốc độ pư t: thời gian

61 Trong những khẳng định sau, điều nào là phù hợp với một hệ hoá học ở trạng thái cân bằng?

A Phản ứng thuận đã kết thúc

B Phản ứng nghịch đã kết thúc

C.Tốc độ của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau

D Nồng độ của các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng như nhau

62 Cho phương trình hoá học

CO(k) + Cl2(k) COCl2(k)

V2O5

p, xt

Ngày đăng: 11/08/2014, 08:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w