1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

TIẾT 29 ĐƯỜNG TRÒN VÀ ĐƯỜNG THẲNG doc

7 327 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 234,04 KB

Nội dung

TIẾT 29 ĐƯỜNG TRÒN VÀ ĐƯỜNG THẲNG I MỤC TIÊU: GIÚP HỌC SINH 1)Về kiến thức: - Học sinh nắm vững cách lập PT đường thẳng , đường tròn - Học sinh nắm được quan hệ giữa đường thẳng và đường tròn - Biết vận dụng kiến thức đã học vào một bài tập cụ thể 2)Về kỹ năng: - Biết lập PTTT với đường tròn - Biết lập PT đường tròn khi cho dữ kiệ một đường thẳng 2) Về thái độ-tư duy: - Hiểu được vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn - Biết quy lạ về quen. II CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC 1-Thực tiễn: Học sinh đã học xong lý thuyết về đường thẳng và đường tròn 2- Phương tiện: Chuẩn bị các bảng kết quả hoạt động Chuẩn bị phiếu học tập. Chuẩn bị các bài tập trong sách bài tập , sách nâng cao. III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động của các nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG 1- Các tình huống học tập: * Tình huống 1: Ôn tập kiến thức cũ: Nêu lại cách xác định tâm và bán kính đường tròn HĐ1: Nêu cách tính khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng HĐ2: Phương pháp chứng minh đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn HĐ3: Củng cố kiến thức thông qua bài tập tổng hợp * Tình huống 2: Cho đường tròn (C) x 2 +y 2 -6x+2y+6=0 và điểm A(1;3) Lập phương trình tiếp tuyến với đường tròn kẻ từ A HĐ 1: Củng cố kiến thức dùng điều kiện khoảng cách từ tâm đến (d) HĐ 2: Cho học sinh tự tìm vectơ pháp tuyến của (d) là pttt HĐ 3: Cho kết quả của từng nhóm 2- Tiến trình bài học: A/ KIỂM TRA BÀI CŨ : - Với tình huống 2: Từ HĐ1 đến HĐ 2, GV có thể tổ chức cho lớp HĐ nhóm - Cách tiến hành trò chơi: Sau khi chia nhóm giao nhiệm vụ cho cho mỗi nhóm, GV điều khiển trò chơi bằng cách đưa ra câu hỏi, nhóm nào đưa ra câu hỏi đúng và nhanh nhất được ghi điểm. Sau khi hoàn thành mỗi nội dung, nhóm nào được nhiều điểm nhất là thắng. Kết thúc trò chơi, GV cho điểm vào sổ với nội dung đó cho học sinh. - Chú ý: Các câu hỏi phải định hướng hành động sao cho sau khi hoàn thành các câu hỏi thì HS đã hoàn thành nội dung học tập. Nên cho mỗi nhóm nêu cách thắng của nhóm mình sau mỗi hoạt động. B/ BÀI MỚI : LUYỆN TÂP Hoạt động 1 : Cho đường tròn (C ) x 2 +y 2 +4x+4y-17=0 Viết pttt với (C) trong các trường hợp sau: a) Tiếp tuyến tiếp xúc với (C) tại M(2;1) b) Tiếp tuyến vuông góc với (d) 3x-4y+1=0 Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nghe hiểu nhiệm vụ - Tìm phương án thắng - Trình bày kết quả - Chỉnh sửa hoàn thiện - Ghi nhận kiến thức Tổ chức cho HS tự tìm ra hướng giải quyết 1 . Cho biết phương án giải quyết câu a)? Tìm VTPT 2 . Cho học sinh tìm kết quả 3 . Cho biết phương án giải quyết câu b)? Tìm VTPT 4 . Cho học sinh tìm kết quả Đáp số a) 4x+3y-11=0 ; b) 4x+3y+39=0 và 4x+3y- 11=0 Hoạt động 2 : Viết phương trình đường tròn tiếp xúc với trục hoành tại A( 6;0) và qua điểm B(9;9) Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nghe hiểu nhiệm vụ - Tìm phương án thắng - Trình bày kết quả - Chỉnh sửa hoàn Tổ chức cho HS tự tìm ra hướng giải quyết 1. Cho học sinh nêu lại công thức PT đường tròn 2. Hướng dẫn: Gọi tâm I(a;b) => a=6 , bR  Sử dụng giả thiết qua B nên => b thiện - Ghi nhận kiến thức Đáp số (x-6) 2 +(y-5) 2 =25 Hoạt động 3 : Củng cố kiến thức thông qua bài tập sau: Lập phương trình đường tròn qua A(-1;0), B(1;2) và tiếp xúc (d)x-y-1=0 Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nghe hiểu nhiệm vụ - Tìm phương án thắng - Trình bày kết quả - Chỉnh sửa hoàn thiện - Ghi nhận kiến thức * Tổ chức cho HS tự tìm hướng giải quyết 1. Hướng chứng minh nhờ giả thiết qua A,B và PTTT(d) 2. Công thức tính khoảng cách từ tâm I đến (d) bằng R suy ra tọa độ tâm và bán kính của đường tròn 3. Cho HS ghi nhận kiến thức thông qua lời giải Đáp số x 2 +(y-1) 2 =2 Hoạt động 4: * Củng cố bài luyện : - Nhắc lại phương pháp giải hệ phương trình - Làm bài tập 56 ; 58 SBT nâng cao trang 109 . TIẾT 29 ĐƯỜNG TRÒN VÀ ĐƯỜNG THẲNG I MỤC TIÊU: GIÚP HỌC SINH 1)Về kiến thức: - Học sinh nắm vững cách lập PT đường thẳng , đường tròn - Học sinh nắm được quan hệ giữa đường thẳng và. trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn - Biết quy lạ về quen. II CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC 1-Thực tiễn: Học sinh đã học xong lý thuyết về đường thẳng và đường tròn 2- Phương tiện:. đường thẳng và đường tròn - Biết vận dụng kiến thức đã học vào một bài tập cụ thể 2)Về kỹ năng: - Biết lập PTTT với đường tròn - Biết lập PT đường tròn khi cho dữ kiệ một đường thẳng 2) Về

Ngày đăng: 10/08/2014, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w