1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Một số kiến thức cơ bản trong dạng toán vẽ đồ thị hàm số và tìm giao điểm giữa Parapol và đường thẳng. doc

8 4K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 311 KB

Nội dung

Một số kiến thức cơ bản trong dạng toán vẽ đồ thị hàm số và tìm giao điểm giữaParapol và đường thẳng...  Để tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng và Parapol thì phải thế hoành độx vừa tì

Trang 1

Một số kiến thức cơ bản trong dạng toán vẽ đồ thị hàm số và tìm giao điểm giữa

Parapol và đường thẳng

1 Đường thẳng

 Dạng tổng quát là( ) :d y ax b

 Hệ số góc của đường thẳng là: a

 Để vẽ đồ thị đường thẳng ta chỉ cần lấy tọa độ 2 điểm bất kỳ nằm trên đường thẳng đó

Ví dụ: ( ) :d y 2x 1

Hệ số góc là 2

Bảng giá trị

2 Parapol

 Dạng tổng quát ( ) :P y ax2

 a>0 đồ thị Parapol nằm phía trên trục hoành(trục Ox)

 a<0  đồ thị Parapol nằm phía dưới trục hoành(trục Oy)

 Để vẽ đồ thị Parapol ta thường lấy tọa độ 5 điểm trên Parapol (trong đó phải có tọa độ điểm O(0;0) và 2 điểm bên nhánh trái parapol và 2 điểm bên nhánh phải parapol)

( ) :

4

P y x

Trang 2

(Chú ý : hàm số có a=-1/4 <0 cho nên đồ thị Parapol phải nằm phía dưới trục hoành)

Bảng giá trị

2

1

4

3 Một điểm thuộc đường thẳng hay Parapol thì tọa độ điểm đó phải thỏa mãn phương trình của đường thẳng hay Parapol

Ví dụ Xét các điểm A(0;1), B(1;-1/4) có thuộc đường thẳng ( ) :d y 2x 1 hay Parapol 1 2

( ) :

4

P y x

 Ta có: 1=2.0+1 ( đúng)  điểm A thuộc đường thẳng (d)

1≠2.(-1/4)+1  điểm B không thuộc đường thẳng (d)

 Ta có: 1 2

1 (0) 4

  điểm A không thuộc Parapol (P)

2

.(1)

  (đúng)  điểm B thuộc Parapol (P)

4 Vị trí tương đối giữa đường thẳng và Parapol

 Để tìm giao điểm giữa đường thẳng và Parapol thì phải lập phương trình hoành độ giao điểm (PTHĐGĐ) của đường thẳng và Parapol

 Chú ý:

 Phương trình hoành độ giao điểm là một phương trình bậc 2 ẩn x

 Nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm là hoành độ của giao điểm của đường thẳng và Parapol

Trang 3

 Để tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng và Parapol thì phải thế hoành độ

x vừa tìm được vào phương trình đường thẳng ( hoặc parapol ) để tìm tung

độ y của giao điểm

 Đường thẳng có thể cắt hoặc không cắt Parapol

 Đường thẳng không cắt Parapol PTHĐGĐ vô nghiệm ∆<0

 Đường thẳng cắt Parapol tại 1 điểm PTHĐGĐ có nghiệm kép ∆=0 ( Khi đường thẳng cắt Parapol tại 1 điểm ta nói đường thẳng là tiếp tuyến của Parapol còn giao điểm giữa đường thẳng và Parapol là tiếp điểm)

 Đường thẳng cắt Parapol tại 2 điểm PTHĐGĐ có 2 nghiệm p/b ∆>0

5 Ví dụ:

Cho hàm số ( ) :P y ax 2 (a≠0)

a Tìm a biết đồ thị (P) của hàm số đi qua điểm A(2;-2) Vẽ (P) ứng với giá trị

a vừa tìm được

b Tìm m để đường thẳng ( ) :d y x m  cắt (P) tại 2 điểm phân biệt

Giải

(2; 2) ( ) : ax 2 (2) 2 4

A   P y   a   aa  a

( ) :

2

P y x

 Bảng giá trị:

2

1

2

Trang 4

b Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là:

2

2

2

1

2

2 2

2 2 0

x x m

x x m

  

  

2

( 2) 4.(1).( 2 ) 4 8m m

      

 Đường thẳng (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt

0

4 8 0

1

2

m

m

m

  

  

  

  

Nhân dạy kèm môn Toán cho học sinh cấp 2, cấp 3

căn bản)

cho học sinh.

dạy dễ hiểu thì mới đóng tiền học phí ( thu tiền học trước, đóng 2 tuần/1 lần).

Trang 5

 Học phí: 100.000đ/ 1 buổi -90 phút; 140.000đ/ 1 buổi-120 phút Học phí thu 2 tuần/1 lần ( thu tiền trước) Học tại nhà gia sư (Phường 19, Quận Bình Thạnh, TP HCM): 70.000đ/ 1 buổi -90 phút; 100.000đ/ 1 buổi-120 phút Ngoài ra, có thể học online (qua Yahoo hoặc Sky): 60.000đ/ 1 buổi 90 phút hoặc 90.000đ/ 1 buổi-90 phút.

Lớp 6, 7, 8,9 nếu bắt đầu học từ hè thì có thể học 2 buổi /1 tuần.

Lớp 10,11,12 thì nên học 3 buổi/ 1 tuần.

Liên hệ:

Miss Hiền

SĐT: 0122.436.8033 hay 0128.396.4956

Email: chuyendaykemtoan@gmail.com

Yahoo: giasutoan86@yahoo.com

Blog: giasutoan86.wordpress.com

Bài tập

Vẽ đồ thị hàm số-Tìm giao điểm của đường thẳng và Parapol

1 Cho ( ) :P y ax 2

a Tìm a biết (P) đi qua điểm M(2;-2) Vẽ (P) với a vừa tìm được

b Chứng tỏ (P) và (D) : y 2x 2 tiếp xúc nhau Tìm tọa độ tiếp điểm

2 Vẽ trên cùng hệ trục tọa độ các đồ thị( ) : 2

2

x

P y  và( ) :D y x  4

b Viết phương trình đường thẳng (d) song song với (D) và tiếp xúc với (P)

3 Cho Parapol ( ) :P y x 2và đường thẳng ( ) :d y mx  2(m là tham số, m≠0)

a Vẽ (P) trên mặt phẳng tọa độ OXY

b Khi m=4, hãy tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d)

c Gọi A x y( ;A A), ( ;B x y B B)là 2 giao điểm phân biệt của (P) và (d) Tìm các giá trị của m sao choy Ay B  2(x Ax B) 1 

Trang 6

4 Cho( ) :P yx2và ( ) :D y 2x

a Vẽ (P) và (D) trên cùng một hệ trục tọa độ

b Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép tính

5 Vẽ đồ thị của hàm số( ) : 2

2

x

P y  và ( ) :d y 3x 4trên cùng mặt phẳng tọa độ Tìm tọa độ các giao điểm của (P) và (d)

b Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A ( )P biếtx  A 2và song song với đường thẳng (d)

6 Xác định hệ số a của hàm số( ) :P y ax 2 biết rằng đồ thị của nó đi qua điểm A(-2;-1) Vẽ đồ thị hàm số đó

b Tìm phương trình đường thẳng ( ) :D y ax b  biết (D) cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -1

7 Cho hàm số 1 2

( ) :

4

P y x

a Vẽ đồ thị (P) của hàm số đó

b Xác định m để đường thẳng ( ) :D y mx  2m 1 tiếp xúc với (P)

8 Cho Parapol ( ) : 2

4

x

P y  và đường thẳng ( ) : 1

2

d y x m

a Với m=-2, hãy vẽ (P) và (d) trên cùng một hệ trục tọa độ rồi tìm tọa độ các giao điểm của (P) và(d) bằng phép tính

b Tìm giá trị của m để (d) tiếp xúc với (P) Xác định tọa độ của tiếp điểm

9 Cho ( ) :P y ax 2

a Tìm a biết (P) qua điểm M(2;-2) Vẽ (P) với a vừa tìm được

b Chứng tỏ (P) và ( ) :D y 2x 2 tiếp xúc nhau Tìm tọa độ tiếp điểm

Trang 7

10 Cho 1 2

( ) :

4

P yx và ( ) : 1

2

D yx

a Vẽ (P) và (D) trên cùng một hệ trục tọa đô

b Tìm tọa độ giao điểm của (P) và(D) bằng phép tính

c Viết phương trình đường thẳng (d) tiếp xúc với (P) tại điểm M(-2;1)

11 Cho ( ) :P yx2và( ) : 1 3

2

D yx

a Vẽ (P) và (D) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy

b Tìm tọa độ giao điểm của (P) và(D) bằng phép tính

c Viết phương trình đường thẳng (D’) song song với(D) và tiếp xúc với (P)

12 Cho hàm số ( ) : 2

4

x

P y  và đường thẳng( ) :D x y k 

a Vẽ (P)

b Tìm k sao cho (P) và (D) tiếp xúc Xác định tọa độ tiếp điểm

13 Cho hàm số ( ) :P y ax 2(a≠0)

c Tìm a biết đồ thị (P) của hàm số đi qua điểm A(2;-2) Vẽ (P) ứng với giá trị

a vừa tìm được

d Tìm m để đường thẳng ( ) :d y x m  cắt (P) tại 2 điểm phân biệt

( ) :

4

P y x và đường thẳng ( ) :D y mx  2m 1 (m≠0)

a Vẽ (P)

b Tìm m sao cho (P) tiếp xúc với (D)

c Chứng tỏ (D) luôn đi qua một điểm cố định thuộc (P)

15 Cho hàm số ( ) :P y x 2 và ( ) :d y 2mx m  1 (m≠0)

a Tìm giao điểm của (P) và (d) khi m=1 bằng đồ thị và phép tính

Trang 8

b Tìm m sao cho (d) cắt (P) tại hai điểm A và B khác nhau có hoành độ thỏa

2 2

xx

( ) :

4

P y x và đường thẳng ( ) :D yx 1

a Vẽ (P) và (D) trên cùng một hệ trục Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép toán

b Cho ( ) :D1 y mx  4 Tìm m để (P) và ( )D1 tiếp xúc Tìm tọa độ tiếp điểm M

( ) :

4

P yx và đường thẳng ( ) :D y x  1

a Vẽ (P) và (D) trên cùng một hệ trục tọa độ

b Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng đồ thị và bằng phép toán

Ngày đăng: 31/03/2014, 05:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng giá trị - Một số kiến thức cơ bản trong dạng toán vẽ đồ thị hàm số và tìm giao điểm giữa Parapol và đường thẳng. doc
Bảng gi á trị (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w