Bao cao ket qua tap huan 2009 &BPnang caocldayhoc pdf

6 1.6K 7
Bao cao ket qua tap huan 2009 &BPnang caocldayhoc pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sở giáo dục & ĐT hà giang Trờng THPT hoàng su phì Số: ./BC-THPT Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hoàng Su Phì, ngày 13 tháng 8 năm 2009 Báo cáo (Kết quả tập huấn hè năm 2009) I. Thời gian, địa điểm: 1. Thời gian: Tổ chức vào ngày 13/8/2009. 2. Địa điểm: Tại phòng học số 01 trờng THPT Hoàng Su Phì. II. Thành phần tham gia: 1. Báo cáo viên: Trịnh Hồng Nhung. 2. Thành viên: + Nguyễn Thị Xa. + Nguyễn Thị Huyền III. Nội dung: A. Sử dụng thiết bị dạy học. - Bao gồm: Đài, tranh ảnh tự tạo. - Báo cáo viên đã nêu mục đích của việc sử dụng thiết bị dạy học. - Báo cáo viên đã soạn giáo án mẫu chơng trình lớp 11 unit 3:hobbies Period 3 rd C. listening 1. ổn định tổ chức. 2. Bài mới Warm-up Giáo viên đa một số câu hỏi gợi mở để hớng dẫn vào bài nghe. I. Before you listen - Giáo viên đa một số từ mới và giới thiệu - Giáo viên yêu cầu học sinh xem qua nội dung bài nghe để hiểu thông tin cần nghe trong bài nghe nghe học sở thích của một số học sinh. II. While you listen * Task 1. Giáo viên giới thiệu nội dung cần ghe. - Yêu cầu học sinh đọc qua các câu và gạch chân phần - Nghe băng (Học sinh nghe 2 hoặc 3 lần) hoặc dừng lại từng câu cho học sinh dễ hiểu. - Gọi học sinh đa câu trả lời, giáo viên sửa lỗi. * Task 2. Nghe lại đoạn văn và điền từ còn thiếu để hoàn thành đoạn văn. - Cho học sinh đoán từ cần điền vào chỗ trống, cho học sinh nghe lần 1 sau đó cho học sinh nghe lần 2 sau đó gọi một vài học sinh lên bảng viết đáp án. Gv kiểm tra rồi sửa lỗi. III. After you listen - Nói về u nhợc điểm của việc đọc nhiều sách. - Chia lớp theo nhóm, gọi một vài nhóm lên trình bày. Gv kết luận. 3. Củng cố. 4. Bài tập về nhà - Gọi HS tóm tắt nội dung chính của bài nghe. B. áp dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy. C. Đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh. D. Nâng cao chất lợng quản lý giáo dục trong nhà trờng. * ý kiến thảo luận. 1. Nguyễn Thị Xa. Cố gắng khai thác tối đa kênh hình trong bài giảng. Giáo án: Cho học sinh nghe quá nhiều. Kỹ năng viết: Chơng trình sách giáo khoa lớp 11 học sinh gặp nhiều khó khăn trong quá trình viết 2. Nguyễn Thị Huyền Đổi mới đánh giá kết quả học sinh Kế hoạch tập huấn hè năm học 2009 * Nội dung tập huấn A. Sử dụng thiết bị dạy học. Gồm có đài và tranh ảnh tự tạo * Mục đích, yêu cầu: - Sử dụng đài: Nhằm giúp học sinh làm quen với cách phát âm của ngời nớc ngoài, giúp học sinh chủ động nghe để lấy thông tin, và rèn luyện kỹ năng nghe hiểu cho học sinh, ngoài ra còn giúp củng cố và chỉnh sửa lại những sai lệch về cách phát âm, và sử dụng các cấu trúc ngôn ngữ của học sinh. Lesson plan Class: 11 Unit 13. Hobbies Period 3: C. Listening I. Objectives. By the end of the lesson, Ss will be able to develop their skill of listening for specific information. II. Materials. Textbook, cassette tapes. III. Proceder. Teacher activities Studentsactivities 1.Check up the old lesson. 2. New lesson. * Warm- up ( 5) -T gives some elicit questions 1. What do you do in your free time ? 2. Do you often read books and newspapers ? 3. Do you like collecting books? I. Before you listen. (10) -T gets Ss to work inpairs to write down three benefits of reading books in 3 minutes After 3 minutes T calls on the pair with the biggest number of benefits to give the answers. * New words. -bygone (a) = past -gigantic (a)= very big -ignorant (a)= lacking knowledge -T helps Ss to pronounce the words given in the book. -T sets the scene: now we are going to listen to a S talk about his hobby. II. While you listen. 1. Task 1. (12) Instruction: you are going to listen to the talk and decide whether the statements are true or false. Put a tick in the appropriate box. - T gets Ss read through the statements to understand them and - Answer - Pair work & whole class Work individually, group work and whole class underline key words. -T asks Ss to listen the tape and pay attention to the key words. -T plays the tape twice or three times for Ss to do the task.and then T calls on some Ss to give their answers. -T corrects mistakes when necessary. -T gives the correct answers. 1. T 2. F ( His parents soon got fed up with having to read to him continually) 3. F ( He started with simple A, B, C books) 4. F ( Now he reads just about anything that is available) 5. T 6. T 7. T 8. T 2. Task 2. (8) Instruction: You are going to listen to the passage again and fill in each blank with a word you hear. -T asks Ss to read through the passage and guess the missing words. -T plays the tape again, Ss complete the passage. -T calls on some Ss to give their answers. -T plays the tape again and pause at difficult points and then T gives the correct answers. 1. wonderful 2. disease 3. jungle 4. certainly 5. ignorantly III. After you listen. (7) -T gets Ss to work in groups to talk about the disadvantage of over- reading. - T goes around checking and offering help. - T calls on some groups to present their ideas and the other groups to add more ideas. - T gives corrective feedback. 3. Consolidation. (2) - T summarises the main points of the lesson. 4. Homework.(1) - T asks Ss to learn by heart all new words Work individually, pair work and whole class Group work and whole class Whole class - Nhờ áp dụng công nghệ, thông tin mà giáo viên tiết kiệm đợc thời gian, tạo môi trờng giao tiếp tự nhiên trong lớp học. C. Đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm mục đích làm sáng tỏ mức độ đạt đợc của học sinh về kiến thức, kỹ năng và thái độ so với mục tiêu dạy học đã đề ra, công khai hoá các nhận định về năng lực và kết quả học tập của mỗi HS, giúp HS nhận ra sự tiến bộ cũng nh những tồn tại của bản thân, từ đó khuyến khích, thúc đẩy việc học tập của các em. D. Nâng cao chất lợng quản lý giáo dục trong nhà trờng. - Đối với cán bộ quản lý giáo dục: + nắm vững chủ trơng đổi mới giáo dục phổ thông thể hiện ở chơng trình, SGK, PPDH, sử dụng phơng tiện, thiết bị, HTTCDH và đánh giá kết quả giáo dục. + Tạo điêù kiện thuận lợi cho GV thực hiện đổi mới PPDH. + Có biện pháp quản lý, chỉ đạo đổi mới PPDH trong nhà trờng một cách hiệu quả, thờng xuyên tổ chức thực hiện kiểm tra đánh giá các hoạt động dạy và học theo định hớng đổi mới PPDH. + Động viên khen thởng kịp thời những GVthực hiện có hiệu quả đổi mới PPDH. Đồng thời phê bình nhắc nhở những ngời cha tích cực đổi mới PPDH. - Đối với GV: + Thiết kế, tổ chức, hớng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trng bài học, với trình độ HS, với điều kiện cụ thể của lớp, trờng và địa phơng. + Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho HS đợc tham gia một cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá và lĩnh hội kiến thức. Chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng đã có của HS, toạ niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho HS, giúp các em phát triển tối đa năng lực, tiêm năng. + Thiết kế và hớng dẫn HS thực hiện các dạng câu hỏi, bài tập phát triển t duy và rèn luyện kỹ năng, hớng dẫn sử dụng các thiết bị, đồ dùng học tập, tổ chức có hiệu quả các giờ thực hành, hớng dẫn HS có thói quen vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. + Sử dụng các phơng pháp HTTHDH một cách hợp lý, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc tr- ng của cấp học, môn học, đặc điểm và trình độ HS cụ thể của trờng và địa phơng. - Đối với học sinh: + Tích cực suy nghĩ, chủ đông tham gia các hoạt đông học tập để tự khám phá và lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng, xây dựng thái độ và hành vi đúng đắn. + Tích cực sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập, thực hành vận dụng kiến thức đã học để phân tích, đánh giá, giải quyết các tình huống và các vấn đề đặt ra từ thực tiễn. Xây dựng và thực hiện các kế hoạch học tập phù hợp với khả năng và điều kiện. + Mạnh dạn trình bày và bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân, tích cực thảo luận, tranh luận, đặt câu hỏi cho bản thân, cho thầy, cho bạn. + Biết tự đánh giá và đánh giá các ý kiến, quan điểm, các sản phẩm hoạt động học tập của bản thân và bạn bè. Tham luận Nâng cao chất lợng dạy học ___________________________ Kính tha : . Kính tha toàn thể hội nghị. Họ và tên tôi: Nguyễn Thị Huyền. Chức vụ: Tổ phó: Tổ Văn, Ngoại ngữ. Trờng THPT Hoàng Su Phì. Đợc sự nhất trí của đoàn chủ toạ hội nghị cho phép tôi tham luận với chủ đề nâng cao chất lợng dạy học. Trớc hết cho phép tôi đợc kính chúc các vị đại biểu mạnh khoẻ, chúc hội nghị thành công tốt đẹp. Qua nghe dự thảo báo cáo kết quả năm học 2008 - 2009 và triển khai kế hoạch năm học 2009 - 2010 tôi hoàn toàn nhất trí. Năm học 2009 - 2010 với chủ đề Năm học đổi mới quản lí ,nâng cao chất lợng giáo dục, sau đây tôi thông qua tham luận với chủ đề nâng cao chất lợng dạy học. 1. Nguyên nhân: * Thuận lợi. Đợc sự quan tâm của chi bộ, ban giám hiệu động viên khen thởng kịp thời những GV có thành tích xuất sắc trong công tác giảng dạy. Đồng thời phê bình nhắc nhở những đồng chí cha hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao cũng nh trong công tác đổi mới, nâng cao chất lợng dạy và học. + Tạo điều kiện thuận lợi cho GV thực hiện nâng cao chất lợng dạy học. + Có biện pháp quản lý, chỉ đạo toàn thể cán bộ giáo viên trong nhà trờng một cách hiệu quả, thờng xuyên tổ chức thực hiện kiểm tra đánh giá các hoạt động dạy và học. * Khó Khăn. - Đối tợng học sinh không đồng đều, cha có ý thức học, ít đợc sự quan tâm của phụ huynh học sinh. - Tài liệu sách tham khảo còn hạn chế. - Cơ sở vật chất còn hạn chế, không có đủ lớp học, phải học hai ca, Giáo viên cha thực hiện bồi dỡng thêm cho các em học sinh. 2. Đối với giáo viên. * Đối với bản thân tôi trong quá trình giảng dạy môn tiếng Anh ở trờng phổ thông. Để học sinh học tập hiệu quả. Gv cần có một số biện pháp sau: + Thiết kế, tổ chức, hớng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trng bài học, trình độ HS, điều kiện cụ thể của lớp, trờng và địa phơng. + Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho HS đợc tham gia một cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá và lĩnh hội kiến thức. Chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng đã có của HS, tạo niềm vui, hứng thú, nhu cầu học tập và thái độ tự tin trong học tập cho HS, giúp các em phát triển tối đa năng lực, tiềm năng. + Thờng xuyên phát vấn học sinh, sử dụng hệ thống câu hỏi ngợi mở, gây hứng thú cho các em học sinh. +Hớng dẫn HS sử dụng thiết bị rèn luyện kỹ năng, hớng dẫn sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập, tổ chức có hiệu quả các giờ thực hành, biết cách làm các bài tập phát triển t duy và rè luyện kỹ năng từ đó các em có thể vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. + Tích cực đi dự giờ đồng nghiệp cùng chuyên môn, có thể cả ở chuyên môn khác để học hỏi phơng pháp giảng dạy. + Tiếp thu đầy đủ ý kiến tham gia đóng góp của đồng nghiệp trong công tác giảng dạy, nhằm nâng cao chất lợng dạy học. + Tự trau rồi kiến thức, đọc sách tham khảo, học hỏi bạn bè đồng nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn + Thờng xuyên sinh hoạt chuyên đề theo nhóm trao đổi phơng pháp giảng dạy sao cho phù hợp với đối tợng học sinh, đối với từng đơn vị bài học. + Thờng xuyên nhắc nhở các em học sinh về phơng pháp học đối với từng môn học sao cho phù hợp. + Giáo viên bộ môn thờng xuyên trao đổi với giáo viên chủ nhiệm tình hình học tập của học sinh. + Giáo viên chủ nhiệm cần kết hợp tốt giữa gia đình và nhà trờng động viên khuyến khích các em kịp thời. + Đối vơí giờ lên lớp, giáo viên tăng cờng kiểm tra vở ghi, làm bài tập về nhà, kiểm tra miệng hoặc kiểm tra trong giờ học chính khoá, giờ tự chọn của các em học sinh để kiểm tra ý thức tự giác học tập của các em. + Giáo viên cần phân loại đối tợng học sinh để có biện pháp giảng dạy thích hợp. Đối với các em học giỏi, khá cần xem xét bồi dỡng kiến thức nâng cao, tổng hợp đồng thời quan tâm đến các em học sinh yếu kém để bồi dỡng thêm. + Biết cách tổ chức quá trình học tập của học sinh một cách chủ động hứng thú. + Ra đề kiểm tra thờng xuyên và đề kiểm tra định kỳ phải phù hợp với đối tợng học sinh. + Sử dụng các phơng pháp hỗ trợ tổ chức dạy học một cách hợp lý, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trng của môn học, đặc điểm và trình độ HS cụ thể của trờng và địa phơng. +Khuyến khích học sinh học nhóm, những học sinh giỏi, khá kèm những em học sinh yếu kém + Soạn giáo án một cách khoa học, đầy đủ trớc khi lên lớp. 3. Đối với học sinh: + Tích cực suy nghĩ, chủ đông tham gia các hoạt động học tập để tự khám phá và lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng, xây dựng thái độ và hành vi đúng đắn. + Tích cực sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập, thực hành vận dụng kiến thức đã học để phân tích, đánh giá, giải quyết các tình huống và các vấn đề đặt ra từ thực tiễn. Xây dựng và thực hiện các kế hoạch học tập phù hợp với khả năng và điều kiện. + Mạnh dạn trình bày và bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân, tích cực thảo luận, tranh luận, đặt câu hỏi cho bản thân, cho thầy, cho bạn. + Biết tự đánh giá và đánh giá các ý kiến, quan điểm, các sản phẩm hoạt động học tập của bản thân và bạn bè. + Trong giờ học các em phải chú ý nghe giảng, chỗ nào cha hiểu các em trao đổi với bạn học khá hoặc hỏi giáo viên giải thích. + Đối với học sinh yếu kém cần nắm đợc những kiến thức cơ bản từ rễ đến khó để ngây hứng thú cho các em, có phơng pháp học, tự nghiên cứu, đọc sách tham khảo nếu gặp khó khăn các em nhờ giáo viên giúp đỡ. Tham gia học thêm lớp bồi dỡng học sinh yếu kém. + Đối với học sinh giỏi cần phải tự học, tự đọc sách tham khảo, thờng xuyên làm các dạng bài tập nâng cao. Trên đây là một số các biện pháp nâng cao chất lợng dạy học của bản thân tôi, chắc hẳn còn nhiều thiếu sót, rất mong các đồng chí đóng góp ý kiến để bài tham luận của tôi đợc đầy đủ hơn. cuối cùng xin chúc các quý vị đại biểu mạnh khoẻ, thành công trong cuộc sống, chúc hội nghị thành công tốt đẹp. . hoạch năm học 2009 - 2010 tôi hoàn toàn nhất trí. Năm học 2009 - 2010 với chủ đề Năm học đổi mới quản lí ,nâng cao chất lợng giáo dục, sau đây tôi thông qua tham luận với chủ đề nâng cao chất lợng. chủ đề nâng cao chất lợng dạy học. Trớc hết cho phép tôi đợc kính chúc các vị đại biểu mạnh khoẻ, chúc hội nghị thành công tốt đẹp. Qua nghe dự thảo báo cáo kết quả năm học 2008 - 2009 và triển. Hạnh phúc Hoàng Su Phì, ngày 13 tháng 8 năm 2009 Báo cáo (Kết quả tập huấn hè năm 2009) I. Thời gian, địa điểm: 1. Thời gian: Tổ chức vào ngày 13/8 /2009. 2. Địa điểm: Tại phòng học số 01 trờng

Ngày đăng: 10/08/2014, 17:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan