NHU CẦU PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về thực trạng và nhu cầu nguồn lực y tế dự phòng tỉnh Cà Mau năm 2012 (Trang 105)

4.3.1. Nhu cầu đào tạo liên tục trình độ từ đại học trở lên

Trong 222 cán bộ cĩ trình độ từ đại học trở lên, phỏng vấn về kiến thức đào tạo ở trường cĩ đáp ứng cơng việc đang làm hay khơng: Cĩ đến 196 người chiếm 88,3% cho rằng chưa đủ đáp ứng cơng tác y tế dự phịng, 8,1% rất đầy đủ và 3,6% đầy đủ (bảng 3.24).

So sánh với các nghiên cứu của Nguyễn Hồng Lên tại thành phố Cần Thơ năm 2010 tỷ lệ nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên mơn của cán bộ y tế dự phịng thành phố là 72% cán bộ cĩ nhu cầu nâng cao nghề nghiệp [44]. Điều này hồn tồn họp lý với thực trạng do chuyên khoa tốt nghiệp đại học về dự phịng thấp 3,4%, đại học khác 32,8%, đa khoa 50,9%, điều trị 9,0% (biểu đồ 3.5). Cho nên đánh giá đào tạo ở trường đại học chưa đáp ứng cơng việc là hồn tồn đúng ngay cả bác sĩ đa khoa khi làm cơng tác dự phịng vẫn cịn thiếu nhiều lĩnh vực dự phịngh chưa được đào tạo đầy đủ ở trường đại học.

Các nội dung cần đào tạo và tập huấn cho cán bộ cĩ trình độ đại học trở lên là chuyên mơn đang làm chiếm 53,1% (tỉnh 60% cao hơn huyện 47,2%); nghiên cứu khoa học chiếm 47%, và lập kế hoạch là 39,8% (tỉnh 46,7% cao hơn huyện 34%); ngoại ngữ 33,2%; triển khai giám đát đánh giá các hoạt

động 27%; truyền thơng giáo dục sức khỏe 25%; vận động cộng đồng 20,9% (bảng 3.25). Từ kết quả trên cho thấy lĩnh vực dự phịng chỉ cĩ kiến thức chuyên mơn chưa đáp ứng cơng việc như điều trị. Cán bộ dự phịng vừa cĩ kiến thức chuyên mơn vừa cĩ kiến thức xã hội, cộng đồng, quản lý và khoa học để chứng minh thuyết phục cộng đồng, thuyết phục các nhà lãnh đạo cùng tham gia, chỉ đạo thực hiện. Tốt nghiệp đại học y cĩ thể về làm việc ngay thậm chí làm tốt tại các cơ sở điều trị, nhưng chưa chắc làm tốt các cơ sở y tế dự phịng nhất là các lĩnh vực chuyên mơn dự phịng như dịch tễ, lập kế hoạch, vận động cộng đồng, giám sát, kiểm tra. Nghiên cứu của Lê Cự Linh nhấn mạnh tầm quan trọng của dịch tễ và phương pháp nghiên cứu khoa học đặc biệt là tin học cơ bản (92,5%), năng lực lập kế hoạch và quản lý các chương trình y tế được sử dụng thường xuyên (47,9%) [45].

Kết quả cĩ ý nghĩa trong việc xây dựng nội dung kế hoạch hàng năm của các đơn vị dự phịng trong định hướng nâng cao trình độ đáp ứng cơng việc, nhất là các cán bộ cĩ trình độ đại học mới về cơng tác tại các cơ sở y tế dự phịng.

Nhu cầu chuyên ngành đào tạo sau đại học điều trị chiếm 25,7%, y tế cơng cộng 21,6%, quản lý 19,4%, y tế dự phịng 13,1%, khác 20,3% (bảng 2.26).

So sánh nghiên cứu của Khưu Minh Cảnh nhu cầu đào tạo: Chuyên ngành đào tạo thích hợp nhất là y tế cơng cộng 44,2%, tiếp theo là y học dự phịng 30% [28]. Theo tác giả Trịnh Yên Bình và Ngơ Văn Tồn trong nghiên cứu“Phân bố và nhu cầu đào tạo lại cho cán bộ y tế dự phịng

tại các Trung tâm Y tế dự phịng 13 tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long năm 2007”, Tỷ lệ bác sĩ 16% và kỹ thuật viên là 11%. Trong đĩ số bác sĩ của 13

khác. Tất cả chỉ cĩ 17 bác sĩ chuyên khoa YTDP, chiếm tỷ lệ 8,5% và 9 bác sĩ chuyên khoa YTCC, chiếm tỷ lệ 4,5% [9].

Kết quả trên cho thấy sự mất cân bằng nghiêm trọng giữa bác sĩ YHDP và bác sĩ đa khoa, các chuyên khoa khác. Đa số các bác sĩ hiện đang cơng tác tại TTYTDP đều tốt nghiệp bác sĩ đa khoa hoặc các chuyên khoa lâm sàng khác nhau, chỉ cĩ một số rất ít các bác sĩ tốt nghiệp chuyên khoa vệ sinh dịch tễ, y học dự phịng là thích hợp cơng việc tại các TTYTDP. Cũng cĩ một số rất ít các bác sĩ đã tốt nghiệp chuyên khoa cấp I y tế cơng cộng hoặc y học dự phịng. Hầu hết đều làm cơng tác quản lý các TTYTDP chứ khơng làm cơng tác chuyên mơn. Phần đơng cĩ nhu cầu học chuyên y tế dự phịng và y tế cơng cộng điều này minh chứng xu hướng yêu ngành yêu nghề của cán bộ được đa số được quan tâm. Tuy nhiên, cịn một số lượng cán bộ cĩ khuynh hướng học về điều trị, điều này cĩ thể giải thích vì lý do các bác sĩ hệ điều trị cĩ điều kiện làm phịng khám thêm ngồi giờ tăng thu nhập hay cĩ xu hướng về hệ điều trị nếu cơng tác hệ dự phịng thu nhập khơng đủ cho cuộc sống. Hơn nữa, tại Cà Mau cĩ một phần lớn chênh lệch thu nhập làm phịng khám ngồi giờ ở các y bác sĩ làm hệ điều trị và dự phịng. Đây là gánh nặng cho hệ trong cơng tác thu hút và làm cho cán bộ gắn bĩ với cơng tác dự phịng, vừa tốn kém trong đào tạo và phải cĩ chiến lược duy trì nguồn nhân lực.

Ý nghĩa kết quả trên cho thấy phải cĩ nhiều giải pháp hơn để giữ chân các cán bộ làm cơng tác dự phịng đặc biệt là lực lượng bác sĩ.

Nhu cầu đào tạo theo bằng cấp: Chuyên khoa cấp 2 là 16,7%, chuyên khoa cấp 1 là 50%, thạc sĩ 28,8%, tiến sĩ 4,5%. (bảng 3.27).

So sánh kết qủa nghiên cứu của Hồng Khải Lập nhu cầu đào tạo chuyên khoa cấp I là 62%, chuyên khoa cấp II là 17,5%, tiến sĩ 3,4%.

Chuyên ngành cĩ nhu cầu đào tạo nhiều nhất là dịch tễ học (30,1%), y tế cơng cộng (24,4%) [43].

Từ kết quả trên cho thấy xu hướng Cà Mau cũng như các tỉnh cĩ nhu cầu đào tạo chuyên khoa cấp I là cao nhất, đến thạc sĩ, chuyên khoa II và tiến sĩ. Phù hợp với thực trạng hiện nay tỷ lệ bác sĩ cao nhất trong nhĩm đại học nên nhu cầu đào tạo chuyên khoa cấp I và thạc sĩ cao hơn chuyên khoa cấp II và tiến sĩ. Kết quả này cịn cĩ ý nghĩa trong việc lập kế hoạch cho tỉnh và các Trường đại học y trong khu vực để mở các lớp đào tạo lĩnh vực y tế dự phịng.

4.3.2. Nhu cầu đào tạo trình độ trung cấp

Trong 234 cán bộ cĩ trình độ trung cấp làm cơng tác y tế dự phịng đã cĩ đến 44,1% khơng cĩ học định hướng chuyên khoa, 18,7% học chuyên khoa y tế dự phịng, sản 8,1% và chuyên khoa khác 29,1% (bảng 3.28).

Nhu cầu được đào tạo là 80,3%, khơng là 19,3% (biểu đồ 3.6).

Nhu cầu học bác sĩ đa khoa 23,9%, bác sĩ dự phịng 16,5%, cử nhân y tế cơng cộng 9,6% và đại học khác 22,3% (bảng 3.29).

Loại hình đào tạo tập trung 54,3%, tại chức và chuyên tu là 45,7% (bảng 3.30). Nơi đào tạo tập trung chủ yếu Đại học Y - Dược Cần Thơ chiếm 60,6% (biểu đồ 3.7).

So sánh với kết quả nghiên cứu Nguyễn Hồng Lên tại Cần Thơ năm 2011. Cĩ nhu cầu đào tạo 71,7%, đại học 26,3%, sau đại học 25,3%, hình thức vừa học vừa làm 40,4% [44]. Từ kết quả trên cho thấy sự cần thiết đào tạo liên tục đối với cán bộ trung cấp vì đa số chưa được học định hướng chuyên khoa, nếu cĩ điều kiện kết hợp trường cao đẳng hay trung cấp y tế mở thêm định hướng chuyên khoa dự phịng cho các sinh viên cĩ nhu cầu cần với sự phát triển đơn vị. Các cán bộ cĩ nhu cầu đào tạo đại học đa số chọn trường Đại học Y - Dược Cần Thơ hình thức tập trung đây là cơ sở lập

kế hoạch đào tạo theo địa chỉ và tham mưu cho Sở Y tế ký hợp đồng các Trường Đại học trong cơng tác đào tạo.

Về nhu cầu tập huấn cĩ 95,7% cán bộ cho rằng cĩ nhu cầu, 4,3% khơng cĩ nhu cầu (bảng 3.31).

Các lĩnh vực cần tập huấn: Quản lý chương trình 58%, tin học 21,4%, thống kê báo cáo 18,7%, lập kế hoạch 17,4%, truyền thơng giáo dục sức khỏe 125,2% (bảng 3.32).

Nơi tập huấn chủ yếu tại tỉnh 67,4% (bảng 3.33).

Qua số liệu trên cĩ ý nghĩa thực tiễn trong lập kế hoạch hàng năm cho tỉnh trong cơng tác huấn luyện nhằm nâng cao khả năng thực hành để hoạt động cĩ hiệu quả hơn trong cơng tác chăm sĩc sức khỏe nhân dân cho hệ dự phịng.

4.3.3. Nhu cầu đào tạo theo Thơng tư 08/2007/TTLT-BYT-BNV

Đối với tỉnh Cà Mau nhu cầu trong năm 2013, tổng số cán bộ tuyến tỉnh cần bổ sung theo Thơng tư 08/2007/TTLT-BYT-BNV tối thiểu là 34, tối đa là 90. Cao nhất Trung tâm Y tế dự phịng (tối đa 27) và tiếp theo là Trung tâm Kiểm nghiệm Thuốc Mỹ phẩm và Thực phẩm (tối đa 19). Cĩ 3 trung tâm đạt trên mức tối thiểu là Trung tâm Phịng chống các bệnh xã hội, Trung tâm Chăm sĩc sức khỏe sinh sản và Trung tâm Giám định Pháp y - Tâm thần (bảng 3.34).

Các đơn vị tuyến huyện thiếu 78 cán bộ đạt mức tối thiểu và 125 cán bộ đạt mức tối đa. Huyện thiếu nhiều nhất là Cái Nước và Phú Tân (bảng 3.35). Huyện Cái Nước thiếu để đạt mức tối thiểu cần tuyển 14 cán bộ, tối đa 19 cán bộ, Năm Căn ít nhất (tối thiểu cần tuyển 4 cán bộ, tối đa 10 cán bộ).

Số nghỉ hưu năm 2013 là 4, năm 2014 là 8, năm 2015 là 6, giai đoạn 2016-2020 là 44 (bảng 3.36). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhu cầu giai đoạn 2013-2015 cần tuyển từ 130 đến 233 cán bộ (bảng 3.37). Trong đĩ đã cĩ bổ sung 18 cán bộ về hưu nhưng chưa tính đến cán bộ nghỉ việc hoặc chuyển cơng tác.

Như vậy nhu cầu đến năm 2020 cần bổ sung thêm 44 cán bộ về hưu. Chưa tính số cán bộ nghỉ việc chưa tới tuổi hưu hoặc chuyển cơng tác.

Về cơ cấu chuyên mơn 52,8%, xét nghiệm 9,7%, cịn lại quản lý, hành chính, tạp vụ chiếm 37,5 (bảng 3.4).

So sánh nghiên cứu của Nguyễn Minh Tùng tại Bạc Liêu năm 2011, số cán bộ y tế dự phịng thiếu 107 biên chế. Cơ cấu quản lý giữa cán bộ chuyên mơn và hành chính hiện tại là: Chuyên mơn 87,53%, hành chính là 12,47, xét nghiệm 5,18% [66]. Cà Mau thiếu cán bộ hơn Bạc Liêu nhưng cơ cấu thừa bộ phận quản lý hành chính tỷ lệ khá cao (37,62%).

So với Thơng tư liên tịch 08 bộ phận chuyên mơn từ 60-65%, xét nghiệm 20%, quản lý hành chính từ 15-20% [16]. Cà Mau cịn thiếu cán bộ chuyên mơn, xét nghiệm và thừa cán bộ hành chính. Số lượng cán bộ y tế dự phịng bằng 12,4% tổng số biên chế tồn ngành y tế, tương đương với khu vực đồng bằng sơng Cửu Long (12%) [9], thấp hơn so với cả nước (12,9%) [51]. Số lượng thấp cĩ thể do thu nhập từ lương và làm thêm ngồi giờ hệ điều trị cao hơn dự phịng và cũng chưa cĩ chế độ chính sách khích lệ đúng mức hệ dự phịng. Thực tế vừa qua cán bộ trung cấp về cơng tác tại y tế dự phịng sau đĩ học đại học xong chuyển qua hệ điều trị khá phổ biến.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu tình hình nguồn nhân lực y tế dự phịng tại tỉnh Cà Mau vào thời điểm đến 31 tháng 12 năm 2012, xin được kết luận như sau:

1. Thực trạng về nguồn lực y tế dự phịng

Số lượng cán bộ thấp hơn quy định Thơng tư liên tịch 08 của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ: tổng số cán bộ tồn tỉnh là 538 người chiếm 12,4% so với tồn ngành. Số cán bộ thiếu so với mức tối thiểu của Thơng tư là 130 cán bộ, mức tối đa là 233 cán bộ.

Chất lượng cán bộ đáp ứng về trình độ đại học là 43,1%, chưa tốt nghiệp đại học là 52,8%. Chất lượng chuyên mơn khơng đáp ứng theo chuẩn Quốc gia y tế dự phịng: Sau đại học 11,3%, đại học y dược 17,7%, đại học khác chiếm tỷ lệ cao gần bằng đại học y dược 14,1%, trung cấp 45,3%, sơ cấp 1,7% và cán bộ khác 9,9%.

Cơ cấu chưa hợp lý theo Thơng tư liên tịch 08 của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ: Quản lý hành chính chiếm tỷ lệ cao 37,5%, chuyên mơn thấp chiếm 52,8%, xét nghiệm thấp 9,7%. Chuyên khoa dự phịng thấp 3,4%, bác sĩ đa khoa tỷ lệ cao 50,9%, chuyên khoa điều trị 9,0, dược 3,9%, chuyên ngành khác chiếm tỷ lệ khá cao 32,8%.

Số cán bộ/10.000 dân là 4,4, tỷ lệ bác sĩ và dược sĩ/10.000 dân cơng tác hệ dự phịng là 1,3 thấp hơn theo kế hoạch của Bộ Y tế.

Cơ sở vật chất chưa đạt theo qui định chuẩn Quốc gia y tế dự phịng: cĩ 50% đơn vị đủ diện tích đất, 40% đủ diện tích trồng cây xanh, 30% đủ diện tích xây dựng, 100% thiếu diện tích xây dựng, cĩ 3 đơn vị đạt 75% các tiêu chí diện tích đất, chỉ cĩ 1 đơn vị đạt 75% các cơng trình phụ.

Trang thiết bị văn phịng khơng đạt theo Chuẩn quốc gia y tế dự phịng: Bàn ghế tủ, máy vi tính, ơ tơ, máy chiếu, tivi 100% đơn vị khơng đạt, máy fax và photocoppy đạt 88,9%, các trang thiết bị khác thiếu hoặc khơng cĩ.

Trang thiết bị phục vụ chuyên mơn nhìn chung chưa đạt. Đặc biệt trang thiết bị cho Khoa Sức khỏe nghề nghiệp và Kiểm sốt dịch bệnh HIV/AIDS. Khoa Xét nghiệm chưa triển khai chỉ lấy mẫu bảo quản và gửi lên tuyến trên. Khoa Sức khỏe cộng đồng thiếu tồn bộ trang thiết bị.

Kinh phí cấp cho hệ y tế dự phịng tỉnh chưa đạt theo qui định của Quốc Hội là 30% kinh phí ngành. Năm 2012 tỉnh Cà Mau cấp cho Hệ y tế dự phịng tỉnh là 111 tỷ 252 triệu đồng chiếm 21,7% kinh phí của ngành, thu phí lệ phí và dịch vụ thấp.

2. Nhu cầu nguồn lực y tế dự phịng

Nhu cầu cần đào tạo sau đại học các chuyên ngành phục vụ cơng tác dự phịng thấp: Chuyên ngành y tế cơng cộng 21,6%; y học dự phịng 13,1%; quản lý 19,4%; điều trị 25,1%; chuyên khoa khoa cấp I là 50%; chuyên khoa cấp II là 16,7%; thạc sĩ 28,8%; tiến sĩ 4,5%.

Cán bộ trung cấp cĩ nhu cầu đào tạo lên đại học là 80,3%, chuyên ngành đào tạo chủ yếu là bác sĩ đa khoa, đại học khác khơng thuộc ngành y: bác sĩ đa khoa 23,9%, bác sĩ y tế dự phịng 16,5%, đại học khác 22,3%.

Nhu cầu cán bộ trung cấp về tập huấn các lĩnh vực y tế dự phịng cao: Cĩ 95,7% cĩ nhu cầu tập huấn về quản lý chương trình 58%, tin học 21%, thống kê báo cáo 18,7%, lập kế hoạch 17,4%, truyền thơng giáo dục sức khỏe 15,2%.

Nhu cầu về số lượng cán bộ cho hệ y tế dự phịng Cà Mau vẩn cịn thiếu: Giai đoạn 2013-2015 cần tuyển từ 130 đến 233 cán bộ, giai đoạn 2016-2020 tuyển 44 cán bộ nghỉ hưu và bổ sung số chuyển cơng tác hoặc nghỉ việc trước tuổi hưu.

KIẾN NGHỊ

1. Trung tâm Y tế dự phịng tỉnh, hàng năm cĩ kế hoạch tập huấn các chương trình thuộc lĩnh vực dự phịng. Kế hoạch xây dựng sửa chữa hệ thống xử lý nước thải, khí thải và trang thiết bị văn phịng.

2. Trường Cao đẳng Y tế Cà Mau kết hợp với ngành y tế trong cơng tác đào tạo định hướng chuyên khoa y tế dự phịng cho sinh viên và theo nhu cầu các huyện, thành phố Cà Mau và kế hoạch tổng thể của ngành.

3. Sở Y tế chỉ đạo xây dựng đề án phát triển nguồn nhân lực hệ y tế dự phịng, đề án xây dựng chuẩn Quốc gia y tế dự phịng tỉnh và huyện trình UBND tỉnh phê duyệt. Đảm bảo đầu tư kinh phí 30% cho hệ dự phịng theo Nghị quyết 18 của Quốc hội. Hợp tác với các trường Đại học y dược trong cơng tác đào tạo chuyên ngành dự phịng, đặc biệt trường Đai học y dược Cần Thơ.

4. Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau phê duyệt các đề án phát triển nguồn nhân lực y tế, đề án xây dựng các cơ sở y tế dự phịng đạt chuẩn quốc gia. Cĩ chính sách thu hút nguồn nhân lực riêng cho hệ y tế dự phịng của tỉnh, đầu tư qũy đất, trang thiết bị, kinh phí.

5. Bộ Giáo dục - Đào tạo và Bộ Y tế cĩ chủ trương cho các trường Đại học y mở rộng đào tạo theo địa chỉ và tăng chỉ tiêu các ngành thuộc lĩnh vực

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về thực trạng và nhu cầu nguồn lực y tế dự phòng tỉnh Cà Mau năm 2012 (Trang 105)