- Ghi nhận các khoản nợ ng ời bán - Xử lý và ghi sổ các khoản thanh toán cho ng ời bán Kiểm toán các phần hành cơ bản trên Báo cáo tài chính... Ghi nhận các khoản nợ ng ời bán Sự ghi
Trang 1Bệ̃ CễNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH Tấ́ - KỸ THUẬT CễNG NGHIậ́P
BÀI GIẢNG KIấ̉M TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Ngành đào tạo : Kế toán-Tài chính Bậc : Dại học
Giảng viên : Ngô Bỉnh Duy
Nam Định - 2010
Trang 3Ch ơng 2
Kiểm toán các phần hành cơ bản
trên Báo cáo tài chính
1.KIấ̉M TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG – THU TIấ̀N
2.KIấ̉M TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN
3 KIấ̉M TOÁN CHU TRÌNH HÀNG Tễ̀N KHO
4 KIấ̉M TOÁN CHU TRÌNH TIấ̀N LƯƠNG VÀ NHÂN VIấN
5 Kiểm toán tài sản cố định Và đầu t dài hạn
6.KIấ̉M TOÁN CHU TRÌNH TIấ́P NHẬN – HOÀN TRẢ Vễ́N
7 Kiểm toán doanh thu
8 Kiểm toán chi phí
Trang 42.2.KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN
KiÓm to¸n c¸c phÇn hµnh c¬ b¶n
trªn B¸o c¸o tµi chÝnh
Trang 52.2.KIấ̉M TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN
2.2.1 Nghiệp vụ mua hàng và thanh toán với vấn đề kiểm toán.
2.2.1.1 Bản chṍt, chức năng của chu trình mua hàng và thanh toán
Chu trình mua vào và thanh toán gồm các quyết định và các quá trình cần thiết để có hàng hoá, dịch vụ cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chu trình th ờng đ ợc bắt đầu bằng việc lập một đơn đặt mua của ng ời có trách nhiệm tại bộ phận cần hàng hoá hay dịch vụ và kết thúc bằng việc thanh toán cho nhà cung cấp về hàng hoá hay dịch vụ nhận đ ợc.
Kiểm toán các phần hành cơ bản
trên Báo cáo tài chính
Trang 62.2.KIấ̉M TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN
2.2.1 Nghiệp vụ mua hàng và thanh toán với vấn đề kiểm toán.
2.2.1.1 Bản chṍt, chức năng của chu trình mua hàng và thanh toán
Chu trình mua vào và thanh toán th ờng bao gồm 4 chức năng cơ bản sau:
- Xử lý các đơn đặt mua hàng hoá và dịch vụ.
- Nhận hàng hoá hay dịch vụ.
- Ghi nhận các khoản nợ ng ời bán
- Xử lý và ghi sổ các khoản thanh toán cho ng ời bán
Kiểm toán các phần hành cơ bản
trên Báo cáo tài chính
Trang 72.2.KIấ̉M TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN
2.2.1 Nghiệp vụ mua hàng và thanh toán với vấn đề kiểm toán.
2.2.1.1 Bản chṍt, chức năng của chu trình mua hàng và thanh toán
1 Xử lý các đơn đặt mua hàng hoá hay dịch vụ
Đơn đặt hàng (yêu cầu về sản phẩm hoặc dịch vụ) đ ợc lập bởi công ty khách hàng là điểm khởi đầu của chu kỳ Mẫu của đơn đặt hàng và sự phê chuẩn qui định phụ thuộc vào bản chất của hàng hoá dịch vụ và qui định của công ty.
Sự phê chuẩn đúng đắn nghiệp vụ mua hàng là phần chính của chức năng này vì nó đảm bảo hàng hoá và dịch vụ đ ợc mua theo các mục đích đã đ ợc phê chuẩn của công ty và tránh cho việc mua quá nhiều hoặc mua các mặt hàng không cần thiết
Kiểm toán các phần hành cơ bản
trên Báo cáo tài chính
Trang 82.2.KIấ̉M TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN
2.2.1 Nghiệp vụ mua hàng và thanh toán với vấn đề kiểm toán.
2.2.1.1 Bản chṍt, chức năng của chu trình mua hàng và thanh toán
2 Nhận hàng hoá hay dịch vụ
Việc nhận hàng hoá từ ng ời bán là một điểm quyết định trong chu trình nghiệp vụ vì đây là thời điểm mà tại đó bên mua thừa nhận khoản nợ liên quan đối với bên bán trên sổ sách của họ Khi hàng hóa nhận đ ợc, quá trình kiểm soát thích hợp đòi hỏi sự kiểm tra mẫu mã, số l ợng, thời gian đến và các điều kiện khác.
Kiểm toán các phần hành cơ bản
trên Báo cáo tài chính
Trang 92.2.KIấ̉M TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN
2.2.1 Nghiệp vụ mua hàng và thanh toán với vấn đề kiểm toán.
2.2.1.1 Bản chṍt, chức năng của chu trình mua hàng và thanh toán
3 Ghi nhận các khoản nợ ng ời bán
Sự ghi nhận đúng đắn khoản nợ về hàng hoá hay dịch vụ nhận đ
ợc đòi hỏi việc ghi sổ chính xác và nhanh chóng.Việc ghi sổ ban đầu
có ảnh h ởng quan trọng đến các báo cáo tài chính và đến khoản thanh toán thực tế, do đó, kế toán chỉ đ ợc phép ghi vào các lần mua
Trang 102.2.KIấ̉M TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN
2.2.1 Nghiệp vụ mua hàng và thanh toán với vấn đề kiểm toán.
2.2.1.1 Bản chṍt, chức năng của chu trình mua hàng và thanh toán
4 Xử lý và ghi sổ các khoản thanh toán cho ng ời bán
Đối với hầu hết các công ty, các hoá đơn do kế toán các khoản
nợ phải trả l u giữ cho đến khi thanh toán Thanh toán th ờng đ ợc thực hiện bằng uỷ nhiệm chi, séc hoặc phiếu chi làm thành nhiều bản mà một bản đ ợc gửi cho ng ời đ ợc thanh toán, một bản sao đ ợc l u lại trong hồ sơ theo ng ời đ ợc thanh toán
Kiểm toán các phần hành cơ bản
trên Báo cáo tài chính
Trang 112.2.KIấ̉M TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN
2.2.1 Nghiệp vụ mua hàng và thanh toán với vấn đề kiểm toán.
2.2.1.1 Bản chṍt, chức năng của chu trình mua hàng và thanh toán
Quy trình tổ chức chứng từ mua hàng và thanh toán
Đối với nghiệp vụ mua hàng
Lập chứng
từ kho
Khai thác hàng
Kế hoạch cung ứng
Thủ kho
Tr ởng
bộ phận thu mua
Cán bộ thu mua
l u trữ bảo quản chứng từ Nhập
kho
Ký duyệt chứng từ
Kế toán
Ghi sổ chứng từ
11
Kiểm toán các phần hành cơ bản
trên Báo cáo tài chính
Trang 122.2.KIấ̉M TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN
2.2.1 Nghiệp vụ mua hàng và thanh toán với vấn đề kiểm toán.
2.2.1.1 Bản chṍt, chức năng của chu trình mua hàng và thanh toán
Đối với nghiệp vụ thanh toán
Thủ tr ởng kế toán
Thủ
Nhân viên thanh toán
Nhận tiền và thanh toán
Chi quỹ
Duyệt chứng từ
Lập chứng
từ chi quỹ
Ghi sổ
L u chứng từ
Kiểm toán các phần hành cơ bản
trên Báo cáo tài chính
Trang 132.2.KIấ̉M TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN
2.2.1 Nghiệp vụ mua hàng và thanh toán với vấn đề kiểm toán.
2.2.1.2 Chứng từ, sổ sách và các tài khoản liên quan:
Trong chu trình mua hàng và thanh toán, hầu hết các doanh nghiệp sử dụng các loại chứng từ, sổ sách sau:
- Yêu cầu mua: Tài liệu đ ợc lập bởi bộ phận sử dụng (nh bộ phận sản xuất) để đề nghị mua hàng hóa và dịch vụ Trong một số tr ờng hợp, các bộ phận trong doanh nghiệp có thể trực tiếp lập đơn đặt hàng, trình phê duyệt và gửi cho nhà cung cấp.
- Đơn đặt hàng: lặp lại các chi tiết có trong đề nghị mua, đ ợc gửi cho nhà cung cấp hàng hoá hay dịch vụ.
Kiểm toán các phần hành cơ bản
trên Báo cáo tài chính
Trang 142.2.KIấ̉M TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN
2.2.1 Nghiệp vụ mua hàng và thanh toán với vấn đề kiểm toán.
2.2.1.2 Chứng từ, sổ sách và các tài khoản liên quan:
vụ): tài liệu đ ợc chuẩn bị bởi nhà cung cấp Phiếu giao nhận phải đ ợc
ký nhận bởi khách hàng để chứng minh sự chuyển giao hàng hoá (hay dịch vụ) thực tế.
- Báo cáo nhận hàng: đ ợc bộ phận nhận hàng lập nh một bằng chứng của việc nhận hàng và sự kiểm tra hàng hoá (dấu hiệu của một thủ tục kiểm soát)
- Hoá đơn của ng ời bán: chứng từ nhận đ ợc từ ng ời cung cấp hàng, đề nghị thanh toán cho các hàng hoá, dịch vụ đã đ ợc chuyển giao
Kiểm toán các phần hành cơ bản
trên Báo cáo tài chính
Trang 152.2.KIấ̉M TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN
2.2.1 Nghiệp vụ mua hàng và thanh toán với vấn đề kiểm toán.
2.2.1.2 Chứng từ, sổ sách và các tài khoản liên quan:
- Nhật ký mua hàng: đây là những ghi chép đầu tiên trong hệ thống kế toán để ghi lại các khoản mua Nhật ký phải liệt kê danh sách các hoá đơn (từng cái một), cùng với việc chỉ ra tên ng ời cung cấp hàng, ngày của hoá đơn và các khoản tiền của hoá đơn đó.
- Sổ hạch toán chi tiết nợ phải trả nhà cung cấp: danh sách các khoản tiền phải trả cho mỗi ng ời cung cấp hàng Tổng số của tài khoản ng ời cung cấp hàng trong sổ hạch toán chi tiết phải bằng khoản tiền ghi trên khoản mục phải trả ng ời bán.
Kiểm toán các phần hành cơ bản
trên Báo cáo tài chính
Trang 162.2.KIấ̉M TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN
2.2.1 Nghiệp vụ mua hàng và thanh toán với vấn đề kiểm toán.
2.2.1.2 Chứng từ, sổ sách và các tài khoản liên quan:
cung cấp hàng (th ờng là hàng tháng) chỉ ra các hoá đơn ch a thanh toán vào một ngày đối chiếu nhất định.
Thông tin, số liệu vận động từ các chứng từ vào sổ sách kế toán thông qua hệ thống tài khoản Đối với chu trình mua vào và thanh toán, các tài khoản chịu ảnh h ởng của chu trình gồm có các tài khoản trong các khoản mục vốn bằng tiền, hàng tồn kho, nợ phải trả
Kiểm toán các phần hành cơ bản
trên Báo cáo tài chính
Trang 172.2.KIấ̉M TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN
2.2.1 Nghiệp vụ mua hàng và thanh toán với vấn đề kiểm toán.
2.2.1.3 Mục tiờu kiờ̉m toán chu trình mua hàng và thanh toán
Mục tiêu kiểm toán đối với chu trình (chung cho cả nghiệp vụ mua hàng và thanh toán) bao gồm các mục tiêu sau:
- Tính có thực của hàng hoá hay dịch vụ mua vào cũng nh các khoản nợ ng ời bán với ý nghĩa các thông tin phản ánh tài sản hoặc công nợ phải đ ợc đảm bảo bằng sự tồn tại của các tài sản cũng nh công nợ đó.
- Tính trọn vẹn của việc ghi nhận các hàng hoá hay dịch vụ mua vào và các khoản phải trả ng ời bán với ý nghĩa thông tin phản ánh trên sổ sách, tài liệu kế toán không bị bỏ sót trong quá trình xử lý.
Kiểm toán các phần hành cơ bản
trên Báo cáo tài chính
Trang 182.2.KIấ̉M TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN
2.2.1 Nghiệp vụ mua hàng và thanh toán với vấn đề kiểm toán.
2.2.1.3 Mục tiờu kiờ̉m toán chu trình mua hàng và thanh toán
- Tính đúng đắn của việc tính giá vốn thực tế hàng nhập kho đ ợc tính theo chi phí thực tế thực hiện nghiệp vụ, việc tính toán các khoản phải trả ng ời bán phù hợp với hợp đồng mua bán, phù hợp với hoá đơn ng ời bán và biên bản giao nhận hàng hoá hay dịch vụ.
- Tính đúng đắn trong việc phân loại và trình bày các tài sản mua vào cũng nh các khoản phải trả ng ời bán với ý nghĩa tuân thủ các qui định trong việc phân loại các tài sản và công nợ cùng việc thể hiện chúng qua hệ thống tài khoản tổng hợp và chi tiết.
Kiểm toán các phần hành cơ bản
trên Báo cáo tài chính
Trang 192.2.KIấ̉M TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN
2.2.1 Nghiệp vụ mua hàng và thanh toán với vấn đề kiểm toán.
2.2.1.3 Mục tiờu kiờ̉m toán chu trình mua hàng và thanh toán
- Tính đúng đắn trong việc phản ánh quyền và nghĩa vụ với ý nghĩa tài sản mua vào phản ánh trên báo cáo tài chính phải thuộc quyền sở hữu của đơn vị và nợ phải trả ng ời bán thể hiện đúng nghĩa
vụ của đơn vị này.
- Tính chính xác về cơ học trong việc tính toán, cộng dồn, chuyển sổ đối với các nghiệp vụ mua hàng và thanh toán.
Kiểm toán các phần hành cơ bản
trên Báo cáo tài chính
Trang 202.2.KIấ̉M TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN
2.2.2 Quá trinh kiểm soát nội bộ và thử nghiệm kiểm soát đối với chu trinh
2.2.2.1 Các trắc nghiệm đối với nghiệp vụ mua hàng:
Các rủi ro cơ bản liên quan đến nghiệp vụ mua hàng là các khoản mua hàng có thể bị ghi tăng một cách giả tạo để hình thành các khoản thanh toán phụ trội hoặc chính sách của công ty khách hàng muốn điều hoà lợi nhuận giữa các năm tài chính, từ đó vào sổ các chi phí mua hàng không đúng kỳ kế toán Các trắc nghiệm đối với nghiệp vụ mua hàng đ ợc thể hiện qua bảng sau:
Kiểm toán các phần hành cơ bản
trên Báo cáo tài chính
Trang 212.2.KIấ̉M TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN
2.2.2 Quá trinh kiểm soát nội bộ và thử nghiệm kiểm soát đối với chu trinh
2.2.2.1 Các trắc nghiệm đối với nghiệp vụ mua hàng:
đúng cấp có thẩm quyền
-Huỷ bỏ các chứng từ
để phòng ngừa việc sử dụng lại
-Sự có thật của yêu cầu mua hàng, báo cáo nhận hàng và hoá đơn của ng ời bán
-Kiểm tra sự hiện diện của các chứng từ -Kiểm tra dấu hiệu của sự phê chuẩn
-Kiểm tra dấu hiệu của việc huỷ bỏ
- Kiểm tra dấu hiệu của kiểm soát nội bộ
-Xem xét lại sổ nhật ký mua hàng, sổ cái tổng hợp, và sổ hạch toán chi tiết Các khoản phải trả đối với các
số tiền lớn và không bình th ờng
- Kiểm tra tính hợp lý và xác thực của các chứng từ chứng minh (Hoá đơn của
ng ời bán, báo cáo nhận hàng, đơn đặt hàng và yêu cầu mua hàng)
21
Kiểm toán các phần hành cơ bản
trên Báo cáo tài chính
Trang 222.2.KIấ̉M TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN
2.2.2 Quá trinh kiểm soát nội bộ và thử nghiệm kiểm soát đối với chu trinh
2.2.2.1 Các trắc nghiệm đối với nghiệp vụ mua hàng:
- Kiểm soát nội bộ hoá
đơn của ng ời bán, báo cáo nhận hàng, đơn đặt mua
và các yêu cầu mua hàng
-Đối chiếu hàng tồn kho mua vào với các sổ sách kế toán
- Kiểm tra các tài sản mua vào
sự phê chuẩn
Kiểm tra tính đúng đắn của chứng từ chứng minh
Kiểm toán các phần hành cơ bản
trên Báo cáo tài chính
Trang 232.2.KIấ̉M TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN
2.2.2 Quá trinh kiểm soát nội bộ và thử nghiệm kiểm soát đối với chu trinh
2.2.2.1 Các trắc nghiệm đối với nghiệp vụ mua hàng:
số tr ớc và theo dõi
Các báo cáo nhận hàng đều đ ợc đánh
số tr ớc và theo dõi
-Theo dõi một chuỗi các đơn
vị đặt mua
- Theo dõi một chuỗi các báo cáo nhận hàng
- Đối chiếu một hồ sơ các báo cáo nhận hàng với sổ nhật ký mua hàng
- Kiểm tra dấu hiệu của việc kiểm tra nội bộ
- So sánh các nghiệp vụ ghi sổ trên sổ nhật ký mua hàng với hoá
đơn của ng ời bán, báo cáo nhận hàng và các chứng từ chứng minh khác và thực hiện tính toán lại các thông tin tài chính trên hoá
Trang 242.2.KIấ̉M TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN
2.2.2 Quá trinh kiểm soát nội bộ và thử nghiệm kiểm soát đối với chu trinh
2.2.2.1 Các trắc nghiệm đối với nghiệp vụ mua hàng :
Các nghiệp vụ mua
hàng đ ợc phân loại
đúng đắn (sự phân
loại)
-Doanh nghiệp có sơ đồ tài khoản đầy
đủ
- Kiểm tra nội bộ quá trình phân loại
-Kiểm tra các thủ tục vào sổ thủ công
và sơ đồ tài khoản
- Kiểm tra dấu hiệu của việc kiểm tra nội bộ
- So sánh sự phân loại nghiệp vụ mua hàng với sơ đồ tài khoản tham chiếu theo hoá đơn của từng ng ời bán
Các nghiệp vụ mua
hàng đ ợc ghi sổ
đúng lúc (tính thời
gian)
-Doanh nghiệp có các thủ tục qui định việc ghi sổ nghiệp
vụ càng sớm càng tốt sau khi nhận đ ợc hàng hoá dịch vụ
-Kiểm tra các thủ tục và sổ thủ công
và quan sát liệu có hoá đơn nào của ng
ời bán ch a đ ợc ghi
sổ hay không
- So sánh sự phân loại nghiệp vụ mua hàng với sơ đồ tài khoản tham chiếu theo hoá đơn của từng ng ời bán
Kiểm toán các phần hành cơ bản
trên Báo cáo tài chính
Trang 252.2.KIấ̉M TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN
2.2.2 Quá trinh kiểm soát nội bộ và thử nghiệm kiểm soát đối với chu trinh
2.2.2.1 Các trắc nghiệm đối với nghiệp vụ mua hàng:
- Quá trì̀nh kiểm tra nội
bộ
- Kiểm tra dấu hiệu của việc kiểm tra nội bộ
Các nghiệp vụ mua
- Kiểm tra dấu hiệu của việc kiểm tra nội bộ
- Khảo sát tính chính xác
về mặt giấy tờ bằng cách cộng tổng số trong sổ nhật ký và theo dõi quá trình chuyển sổ vào sổ hạch toán chi tiết các khoản phải trả và sổ kho
Kiểm toán các phần hành cơ bản
trên Báo cáo tài chính
Trang 262.2.KIấ̉M TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN
2.2.2 Quá trinh kiểm soát nội bộ và thử nghiệm kiểm soát đối với chu trinh
2.2.2.1 Các trắc nghiệm đối với nghiệp vụ mua hàng:
Các trắc nghiệm phân tích đối với nghiệp vụ mua hàng th ờng đ
ợc thực hiện qua việc so sánh đối chiếu các chi phí mua hàng giữa các năm tài chính trong điều kiện ít có thay đổi trong kế hoạch sản xuất kinh doanh Cũng có thể liên hệ các chỉ tiêu này với doanh số hoặc những chỉ tiêu phi tài chính khác nh giờ công của công nhân sản xuất trên tổng số nguyên vật liệu mua vào để phát hiện những biến động bất th ờng.
Kiểm toán các phần hành cơ bản
trên Báo cáo tài chính