1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập quản lý chất lượng

29 393 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 108 KB

Nội dung

Thuộc tính chất lượng sản phẩm ST Thuộc tính Nội dung 1 Cácthuộctính kỹthuật Công dụng, chức năng, kết cấu vật chất,thành phần cấu tạo và các đặc tính về cơ, lý, hóa 2 Các yếu tố thẩmmỹ

Trang 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG 1.1 Chất lượng sản phẩm

Chất lượng là tập hợp những đặc tính của một thực thể(đối tượng) tạo cho thực thể (đối tượng) đó khả năng thỏamãn nhu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn

1.1.2 Thuộc tính chất lượng sản phẩm

ST Thuộc tính Nội dung

1

Cácthuộctính kỹthuật

Công dụng, chức năng, kết cấu vật chất,thành phần cấu tạo và các đặc tính về

cơ, lý, hóa

2

Các yếu

tố thẩmmỹ

Cho sự truyền cảm, sự hợp lý về hìnhthức, dáng vẻ, kết cấu, kích thước, tínhcân đối, màu sắc, trang trí, tính thời

trang

3 Tuổi thọ Khả năng làm việc bình thường theo

đúng tiêu chuẩn thiết kế trong một thời

Trang 2

gian nhất định4

Độ tin

cậy

Đảm bảo cho tổ chức có khả năng duytrì và phát triển thị trường của mình5

7

Tính tiện

dụng

Tính sẵn có, tính dễ vận chuyển, bảoquản, dễ sử dụng của sản phẩm và khảnăng thay thế

Trang 3

1.1.3 Đặc điểm của chất lượng sản phẩm

- Chất lượng là sự phù hợp với nhu cầu

- Nhu cầu luôn biến động nên chất lượng cũngluôn biến động theo thời gian và không gian

- Chất lượng không chỉ là thuộc tính sản phẩm,hàng hóa chúng ta hiểu hằng ngày, chất lượng còn áp dụngcho cả hệ thống và quá trình

- Cần phân biệt giữa chất lượng và cấp chấtlượng Cấp chất lượng là những chủng loại hay thứ hạngcủa các yêu cầu chất lượng có cùng chức năng sử dụng

- Chất lượng cần được đánh giá trên cả hai mặtchủ quan (tiêu chuẩn kĩ thuật) và khách quan (thị trườngcủa khách hàng)

•Khách quan: thể hiện thông qua các đặc tính vốn cótrong từng sản phẩm

Trang 4

•Chủ quan: thể hiện thông qua chất lượng thiết kế, đó

là mức độ phù hợp của sản phẩm thiết kế với nhu cầu củakhách hàng

- Khi đánh giá chất lượng của một đối tượng taphải xem xét và chỉ xét đến những đặc tính của đối tượngthỏa mãn nhu cầu cụ thể

- Chất lượng sản phẩm được xét trọng những điềukiện kinh tế xã hội cụ thể

1.1.3 Vai trò của chất lượng sản phẩm

- Tạo sức hấp dẫn thu hút người mua

- Tăng khả năng sinh lời và hiệu quả sản xuấtkinh doanh

- Nâng cao vị thế sự phát triển lâu dài cho doanhnghiệp

1.2 Quá trình hình thành chất lượng sản phẩm

Trang 5

- Giai đoạn nghiên cứu thiết kế: giải quyết về mặt

lý thuyết phương án thỏa mãn nhu cầu

- Giai đoạn sản xuất là giai đoạn thể hiện các ý

đồ, yêu cầu của thiết kế, tiêu chuẩn lên sản phẩm

- Giai đoạn lưu thông và sử dụng sản phẩm

Trang 6

1.3 Nhóm yếu tố bên trong tổ chức ảnh hưởng chất lượng sản phẩm

a Men (con người): Lãnh đạo, công nhân, NTD

b Methods (phương pháp): Phương pháp quản trị, côngnghệ

c Machines (máy móc, thiết bị)

d Materials (nguyên vật liệu, bán thành phẩm)

1.4 Phân loại chi phí

Theo tính chất, mục đích của chi phí, chúng ta có thểphân chia chi phí chất lượng thành 3 nhóm :

• Chi phí sai hỏng, bao gồm chi phí sai hỏng bên trong

và chi phí sai hỏng bên ngoài

- Liên quan đến các hoạt động đánh giá việc đạtđược các yêu cầu chất lượng

- Đánh giá các vật liệu đã mua, các quá trình, các

Trang 7

sản phẩm trung gian, các thành phẩm để đảm bảo là phùhợp với các đặc thù kỹ thuật

Trang 8

CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢNG

LÝ CHẤT LƯỢNG 2.1 Định nghĩa

- Hoạt động quản lý trong chất lượng gọi là quản lý chất

Trang 9

- Tổ chức xây dựng hệ thống quản lý chất lượng.

- Tổ chức thực hiện kế hoạch, mục tiêu, chính sáchChất lượng:

 Phổ biến các kế hoạch, các nội dung công việc

 Thực hiện các hoạt động đào tạo cho nhân viên

 Cung cấp nguồn lực cho nhân viên

2.2.3 Kiểm tra, kiểm soát

Theo dõi, giám sát, đánh giá việc thực hiện các mụctiêu, kế hoạch chất lượng◊ đảm bảo chất lượng thỏa mãncác yêu cầu

Trang 10

2.2.5 Điều chỉnh, điều hòa, phối hợp

Các hoạt động phối hợp, khắc phục các tồn tại, cải tiến,nâng cao chất lượng nhằm thỏa mãn khách hàng ở mứccao nhất

- Cải tiến, hoàn thiện chất lượng

- Phát triển sản phẩm mới, đa dạng hóa sản phẩm

- Đổi mới công nghệ

- Thay đổi, hoàn thiện quá trình để giảm khuyết tật

2.3 Nguyên tắc của QLCL

Quản lý chất lượng phải được định hướng bởi khách hàng

Coi trọng con người trong quản lý chất lượng

Quản lý chất lượng phải thực hiện toàn diện và đồng bộ

Trang 11

Quản lý chất lượng phải thực hiện đồng thời với các yêu cầu đảm bảo và cải tiến chất lượng

Quản lý chất lượng theo quá trình

Trang 12

CHƯƠNG 3: ĐÓ LƯỜNG CHẤT LƯỢNG SẢN

PHẨM

3.1. Khái niệm

Đo lường chất lượng là việc xác định, xem xét mộtcách hệ thống mức độ mà một sản phẩm hoặc một đốitượng có khả năng thỏa mãn các nhu cầu quy định

3.2.2 Phương pháp chuyên gia

Tính tất yếu và sự cần thiết của PPCG

Trang 13

 Dự báo khoa học – kỹ thuật

 Nghiên cứu thuật toán

 Áp dụng những giải pháp quản lý và các giảipháp kinh tế

 Giám định chất lượng

⇒ Sử dụng PPCG vì không thể sử dụng cácphương pháp khác khách quan hơn hoặc nếu dùng thìkhông kinh tế, không có đầy đủ các số liệu

 Áp dụng PPCG trong giám định chất lượng:

- Xác định danh mục các chỉ tiêu chất lượng (hệ thốngchỉ tiêu và sơ đồ cấu trúc, thứ bậc của các chỉ tiêu)

- Xác định trọng số của các chỉ tiêu chất lượng

- Đo các chỉ tiêu chất lượng bằng phương pháp cảmquan, cho điểm

Trang 14

- Giám định chỉ tiêu chất lượng đã được xác định bằngthực nghiệm hoặc tính toán.

- Xác định chỉ tiêu tổng hợp của chất lượng

Trang 16

CHƯƠNG 4: CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT VÀ

CÔNG CỤ QUẢN LÝ 4.1 Triển khai chức năng chất lượng - QFD

4.1.1 Khái niệm

Triển khai chức năng chất lượng (QFD) là một trongnhững công cụ hoạch định chất lượng của quản lý chấtlượng, là quá trình nắm bắt nhu cầu khách hàng và chuyểnđổi nó thành những đặc tính kỹ thuật ở mọi giai đoạn thiết

Trang 17

- Tăng cường sự hợp tác giữa các bộ phận trong tổchức (bộ phận nghiên cứu thị trường, marketing, sản xuất)

- Cải tiến, nâng cao chất lượng ( vì đòi hỏi phảitìm kiếm nhu cầu, cập nhật thông tin khách hàng

- Thiết lập cơ sở cho việc phát triển những sảnphẩm, dịch vụ trong tương lai (đưa ra cai tiến các sảnphẩm mới)

4.2 Bảy công cụ thống kê cơ bản?

Phiếu kiểm tra (Check Sheet)

Biểu đồ Pareto (Pareto Diagram)

Biểu đồ kiểm soát (Control Chart)

Biểu đồ phân bố tần số (Histogram)

Biểu đồ nhân quả (Cause and Diagram)

Biểu đồ phân tán (Scatter Diagram)

Biểu đồ tiến trình (Lưu đồ)

Trang 19

CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 5.1 Khái niệm

Hệ thống chất lượng được hiểu là hệ thống “bao gồm

cơ cấu tổ chức, thủ tục, quá trình và nguồn lực cần thiết đểthực hiện công tác quản lý chất lượng”

5.2 Phân loại

Theo nội dung:

 Các hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩncủa Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO 9000

 Hệ thống quản lý chất lượng đồng bộ TQM(Total quality management)

 Hệ thống chất lượng Q – Base áp dụng cho cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ

 Hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn “giảithưởng chất lượng”

Trang 20

 Hệ thống chất lượng theo GMP, HCCP cho cácdoanh nghiệp sản xuất thực phẩm, nông sản,thủy sản…

 Hệ thống chất lượng QS 9000 áp dụng cho cácdoanh nghiệp chế tạo ô tô

Theo chu kỳ sống của sản phẩm

 Phân hệ thiết kế

 Phân hệ sản xuất

Phân hệ tiêu dùng sản phẩm.

Theo cấp quản lý:

 Các tổ chức nhà nước về quản lý chất lượng –

Tổ chức tiêu chuẩn đo lường chất lượng của BộKhoa học công nghệ

 Các Chi cục quản lý chất lượng

 Quản lý chất lượng của doanh nghiệp

Trang 21

5.3 Vai trò

- Giảm các chi phí chất lượng

- Giảm các chi phí chất lượng

- Cải tiến các quá trình, công việc, chất lượng sảnphẩm

- Đảm bảo chất lượng sản phẩm, dịch vụ

- Nâng cao ý thức người lao động

5.4 Sự cần thiết phải xây dựng hệ thống QLCL trong dn

- Xuất phát từ yêu cầu, đòi hỏi của KH

- Do yêu cầu của chính HTQL thống nhất trongdoanh nghiệp

- Đòi hỏi của quá trình cạnh tranh và hội nhậpquốc tế

Trang 22

- Do đòi hỏi và mong muốn của nhân viên trongdoanh nghiệp

- Do yêu cầu về sự cân bằng giữa phát triển kinh

tế và bảo vệ môi trường

5.5 Các yêu cầu HTCL

- Hướng dẫn khách hàng

- Phù hợp đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành

và trình độ phát triển, quản lý của DN

- Phù hợp với các mục tiêu khác của tổ chức

Trang 23

-CHƯƠNG 6: ISO 9000 6.1 Khái niệm chung tiêu chuẩn ISO 9000

- ISO 9000 là bộ các tiêu chuẩn quốc tế và cáchướng dẫn về quản lý chất lượng do ISO ban hành, nhằmđưa ra các chuẩn mực cho hệ thống chất lượng và có thể

áp dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực sản xuất, kinh doanh,dịch vụ

- ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn về hệ thống chấtlượng, nó không phải là tiêu chuẩn, qui định kỹ thuật vềsản phẩm

6.2 Tầm quan trọng ISO 9000

• Mậu dịch và thương mại quốc tế

- Cung cấp cơ hội cạnh tranh cho những NCC từ mọiquốc gia

Trang 24

- Giảm bớt những khó khăn của rào cản kỹ thuậttrong thương mại

- Giảm hoặc tránh được những chi phí ẩn

- Sản xuất, an toàn, sức khỏe và tương hợp với môitrường, các điều kiện, thủ tục đóng gói, vận chuyểnthương mại quốc tế

• Lợi ích đối với các công ty

- Đạt hiệu quả cao cũng như liên tục cải tiến và nângcao vị thế cạnh tranh trên thế giới

• Ảnh hưởng đến văn hóa và công nhân củacông ty

- Kỷ luật kết hợp với sự phát triển, ghi chép thành tàiliệu các thủ tục cho mỗi một tác động có ảnh hưởng đếnchất lượng

Trang 25

- Mọi người nhận thức được tầm quan trọng biếtchính xác phải làm như thế nào để đảm bảo chất lượng

• Ảnh hưởng đến khách hàng

- Tạo một sự tin cậy đối với khách hàng

- Đối tác thứ ba chứng nhận

• Ảnh hưởng đến nhà cung cấp và thầu phụ

- Được khuyến khích (hoặc bị đòi hỏi) phải có chứngnhận ISO 9000

- Giữ vững một nguồn cung ứng đạt chất lượng hoặc

là người dự thầu hoặc cung ứng sản phẩm mới

• Chìa khóa tiến tới thành công

- Cam đoan của lãnh đạo cấp cao

- Những tổ, nhóm thực hiện được huấn luyện mộtcách đúng đắn

Trang 26

- Đánh giá nội bộ hiệu quả, hành động sửa chữa, điềuchỉnh và cải tiến quá trình

6.3 Cấu trúc bộ tiêu chuẩn ISO 9000

- Tiêu chuẩn ISO 9000:2000

- Tiêu chuẩn ISO 19011:2000:

- Tiêu chuẩn ISO 9004:2000 :

- Tiêu chuẩn ISO 9001:2000:

6.4 Thiết lập hế thống CL phù hợp ISO 9000 (sgk)

Trang 27

CHƯƠNG 7: TQM 7.1 Khái niệm

Theo ISO 9000, “Quản lý chất lượng đồng bộ là cáchquản lý một tổ chức tập trung vào chất lượng, dựa vào sựtham gia của tất cả các thành viên của nó, nhằm đạt được

sự thành công lâu dài nhờ việc thỏa mãn khách hàng vàđem lại lợi ích cho các thành viên của tổ chức đó và cho

Trang 28

7.3 Triết lý

- Không thể đảm bảo chất lượng, làm chủ chấtlượng nếu chỉ tiến hành quản lý đầu ra của quá trình màphải là một hệ thống quản lý bao trùm, tác động lên toàn

- Chất lượng phải là mối quan tâm của mọithành viên trong tổ chức

- Hướng tới sự phòng ngừa, tránh lập lại sailầm trong quá trình sản xuất, tác nghiệp thông qua việckhai thác tốt các công cụ thống kê để tìm ra nguyên nhân

Trang 29

chủ yếu để có các biện pháp khắc phục, điều chỉnh kịpthời và chính xác

- Để tránh những tổn thất kinh tế, phải triệt đểthực hiện nguyên tắc làm đúng ngay từ đầu

7.4 Kiểm tra hệ thống

Mục đích của việc đánh giá

Các tiêu chuẩn đánh giá hệ thống quản trị chất lượng

Ngày đăng: 10/08/2014, 16:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w