SANG KIEN KINH NGHIEM KTCN(THUY-Tien Du 1.BN) ppt

32 324 0
SANG KIEN KINH NGHIEM KTCN(THUY-Tien Du 1.BN) ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm về phơng pháp dạy học Công nghệ 11 Phần I Phần mở đầu 1/- Lý do chọn đề tài: Thế kỷ XXI- thế kỷ của sự phát triển mạnh mẽ khoa học và công nghệ. Yêu cầu mới của sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc và những thách thức bị tụt hậu trên con đờng tiến lên CNXH đòi hỏi các nhà trờng phải tạo nên những con ngời lao động mới,Thông minh sáng tạo. Để đạt đợc mục tiêu đó, hiện nay việc đổi mới chơng trình và phơng pháp dạy học ở các trờng phổ thông đã và đang đợc quan tâm rất lớn Trong thực tế hiện nay do đặc thù của môn học nên việc giảng dạy môn công nghệ 11 phần ĐCĐT nói riêng và phân môn công nghệ nói chung đang gặp rất nhiều khó khăn một phần do tâm lý các em coi đây là môn phụ môn không thi tốt nghiệp và đại học nên phần đông học sinh không chú trọng trong môn học, học theo kiểu đối phó, đã gây khó khăn cho cả vấn đề giảng dạy của ngời thày và sự tiếp thu của ngời trò nên kết quả dạy và học cha cao, song kết quả cha cao còn do những nguyên nhân sau: - Giáo viên kỹ thuật đào tạo chính quy còn thiếu nên việc giảng dạy bộ môn này ở các trờng chủ yếu là giáo viên dạy chéo môn, do đó cha đầu t nhiều vào bài dạy. - Điều kiện cơ sở vật chất của trờng còn thiếu, không có phòng thực hành riêng, không có mẫu vật trực quan để giảng dạy. - Nội dung về ĐCĐT là một nội dung khó, đòi hỏi phải t duy tởng tợng tót, phải thờng xuyên đợc tiếp xúc với vật thể mãu hay những sản phẩm trong thực tế. Khi dạy xong chơng V tôi đã khảo sát môn công nghệ khối 11 để đánh giá Kết quả + 30 % học sinh không biết hình dạng cấu tạo của các loại ĐCĐT + 25 % học sinh không nhận biết đợc các bộ phận trong cấu tạo ĐCĐT + 25% Học sinh không hiểu đợc nguyên lý hoạt động của đọng cơ ( Không hiểu nhiên liệu trong động cơ đợc đốt cháy nh thế nao, làm thế nào để trở thành công cơ học) + 20% Học sinh không biết ứng dụng của ĐCĐT trong thực tế Là một giáo viên kỹ thuật công ghiệp, qua những năm học tập ở trờng chuyên nghiệp và quá trình giảng dạy ở trờng phổ thông tôi luôn chăn trở suy GV: Đặng Thị Thùy - Trờng THPT Tiên Du 1 1 Đề tài sáng kiến kinh nghiệm về phơng pháp dạy học Công nghệ 11 nghĩ để tìm ra một phơng án dạy học tối u để có thể giúp các em nắm đợc kiến thức cơ bản ở SGK đồng thời biết đợc những ứng dụng của nó trong thực tế nên tôi chọn đề tài : ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy phần : Đại c- ơng về động vơ đốt trong 2/- Mục đích của đề tài: Sau khi nghiên cứu, rút kinh nghiệm hy vọng đề tài này sẽ tìm ra những giải pháp nhằm phát huy tốt việc ứng dụng Công nghệ thông tin trong giảng dạy phần cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ đốt trong đợc tốt hơn. Với môn Công nghệ 11 phần động cơ đốt trong gắn liền các khái niệm, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của ĐCĐT. Một bớc rất quan trọng để hình thành khái niệm và nguyên lý hoạt động của các hệ thống là dẫn dắt học sinh đi từ t duy trừu tợng đến trực quan sinh động. ở đây việc áp dụng các phơng tiện dạy học hiện đại vào bài giảng là rất quan trọng, nó quyết định đến sự hình thành t duy kỹ thuật cho học sinh tạo điều kiện cho việc lĩnh hội kiến thức và hình thành kỹ năng. Phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong việc tiếp thu kiến thức mới., giúp cho học sinh hiểu và nắm bài nhanh nhất đồng thời tạo hứng thú cho học sinh trong học tập bộ môn công nghệ 3- ối tợng nghiên cứu và khảo sát: Vấn đề mà tôi nghiên cứu, đợc đa ra làm đề tài là kinh nghiệm ứng dụng Công nghệ thông tin trong giảng dạy: Đại cơng về động cơ đốt trong Trong quá trình giảng dạy tôi thấy học sinh rất khó hình dung về nguyên lý hoạt động của động cơ đốt trong vì nó rất trìu tợng không nhìn thấy đợc. Đây cũng là những kiến thức quan trọng để học sinh nắm vững đợc cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các cơ cấu trong các hệ thống. Khi giảng dạy bài này giáo viên cần dạy theo phơng pháp dạy học nh thế nào để: + Học sinh nắm đợc cấu tạo chung của Động cơ đốt trong , từ đó tìm hiểu đợc nguyên lý hoạt động của động cơ đốt trong + Học sinh hiểu bài, vận dụng kiến thức để khảo sát thực tế. 4/- Nhiệm vụ của đề tài: Qua 4 năm công tác giảng dạy lớp 11 THPT, tôi cảm thấy có rất nhiều khó khăn cho học sinh trong quá trình tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc động cơ đốt trong . Hiện nay việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy đang là một bớc đột phá để tìm ra phơng pháp giảng dạy mới. Chính vì vậy việc nghiên cứu ứng dụng CNTT trong giảng dạy sẽ giúp học sinh nắm đợc cấu tạo nguyên lý hoạt động của động cơ đốt trong đợc dễ dàng hơn. Thời gian nghiên cứu từ năm học 2010-2011 đến nay thông qua các quá trình sau: GV: Đặng Thị Thùy - Trờng THPT Tiên Du 1 2 Đề tài sáng kiến kinh nghiệm về phơng pháp dạy học Công nghệ 11 - Qua mỗi bài soạn hàng năm của cá nhân, sau mỗi năm đều có sự chỉnh lý để nâng cao chất lợng bài soạn. - Qua quá trình dự giờ thăm lớp trao đổi với đồng nghiệp. - Qua quá trình kiểm tra đánh giá tín hiệu ngợc của học sinh. - Qua quá trình tìm tòi tài liệu, mô hình động trên mạng Internet. 5/- Tác dụng của đề tài: Đề tài mong muốn đợc đóng góp một phần vào việc đổi mới phơng pháp dạy học trong trờng THPT theo hớng tích cực lấy học sinh làm trung tâm và h- ởng ứng phong trào của ngành đó là ứng dụng CNTT trong giảng dạy cụ thể là những giờ dạy truyền thống đang đợc thay thế bằng Giáo án điện tử. Đồng thời tạo sự hứng thú cho các em học tập bộ môn kỹ thuật khô khan, trừu tợng nhằm thay đổi về nhận thức của các em học sinh khi tiếp cận với bộ môn khoa học kỹ thuật này. Phần II nội dung của đề tài Chơng I: Cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn 1/- Cơ sở khoa học của đề tài. Quan niệm giáo dục hiện nay với mục tiêu của giáo dục là: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, hớng tới công cuộc Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc các trờng THPT trong toàn quốc hiện nay đã và đang quan tâm tới việc nâng cao chất lợng giảng dạy và đổi mới phơng pháp dạy học nhằm định hớng cho học sinh THPT về lựa chọn nghề nghiệp trong tơng lai. Đặc biệt là các môn khoa học tự nhiên, trong đó có môn Công nghệ đã từng bớc đa các đồ dùng dạy học hiện đại vào giảng dạy. Phát huy tính tích cực của học sinh, lấy học sinh là trung tâm. Vì vậy việc thay đổi phơng pháp giảng dạy và nghiên cứu phơng pháp giảng dạy để tiếp cận mang tính phù hợp với đối tợng học sinh là một vấn đề quan trọng. 2/- Cơ sở thực tiễn của đề tài này. a. Khảo sát thực tế đối tợng nghiên cứu: Trớc đây căn cứ vào cách dạy trong sách giáo khoa là giáo viên giảng dạy theo phơng pháp thuyết trình nêu vấn đề, việc sử dụng rất ít ví dụ và mô hình trực quan, trang thiết bị thí nghiệm thực hành trong nhà trờng còn nhiều hạn chế làm cho học sinh rất khó hình dung ra cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ . GV: Đặng Thị Thùy - Trờng THPT Tiên Du 1 3 Đề tài sáng kiến kinh nghiệm về phơng pháp dạy học Công nghệ 11 Dùng phơng pháp thuyết trình, chỉ tập trung vào hình vẽ SGK sẽ không có hiệu quả cao trong việc lĩnh hội kiến thức, cách giảng dạy này học sinh khó hiểu gần nh là áp đặt. Học sinh cha thấy rõ bản chất của vấn đề. Không hiểu đợc quá trình làm việc của động cơ nh thế nào, Không hiểu đợc sự biến đổi năng lợng trong động cơ xẩy ra nh thế nào * Ưu điểm: Cách dạy cũ có u điểm là đơn giản, không đòi hỏi trang thiết bị dạy học ở mức độ cao, dễ thực hiện. * Hạn chế: - Học sinh tiếp nhận kiến thức gần nh là áp đặt, cha thấy đợc bản chất cụ thể. - Học sinh vẫn còn mơ hồ khi tìm hiểu nguyên lý hoạt động đặc biệt việc khó t- ởng tợng quá trình hoạt động của nó - Đối với giáo viên giảng phần này sẽ thấy rất khó dạy cho học sinh hiểu bài. Qua thực tế rút ra bài học từ chính bài giảng của mình và kết quả vận dụng kiến thức của học sinh theo từng năm học. Tôi thấy cần phải đổi mới phơng pháp dạy học đó là ứng dụng công nghệ thông tin để giảng dạy phần cấu tạo chung và nguyên lý của ĐCĐT giúp cho các em học sinh tiếp cận cấu tạo, nguyên lý của các hệ thống này một cách đơn giản và rõ ràng hơn. Trong đề tài này, tôi mạnh dạn đa ra những kiến thức, phơng pháp của mình về hớng tiếp cận cấu tạo chung và nghiên cứu nguyên lý làm việc của Động cơ đốt trong dành cho học sinh lớp 11 THPT. b/ Đề xuất hớng dạy mới. - Dùng POWERPOINT để thiết kế và trình chiếu bài giảng. - Học sinh quan sát hình ảnh để hình thành khái niệm về từng chi tiết cũng nh cấu tạo chung của động cơ. - Cho học sinh quan sát phim hoạt hình, mô phỏng hoạt động của các bộ phận trong động cơ để nắm đợc nguyên lý hoạt động. - Dùng phần mềm Total Video Converte 3.02, phần mềm Media Player Classie và Macro Media Flash Player 7.0 r14, Macro Media Flash Player 8.0 r22, MP10setup.exe để đọc các Video Clip và chạy các liên kết trong bài giảng. Dùng phần mềm GIF Animator, Flash Player để thiết kế ảnh động. Chơng II Những căn cứ để xây dựng nội dung đề tài 1/- Căn cứ vào chơng trình tài liệu: Đối với phân phối chơng trình của môn Công nghệ 11 các bài 20 , 21 theo phơng án sách giáo khoa mới và theo chuản kiến thức đã giảm tải nhìn chung là phù hợp giữa thời lợng phân phối và yêu cầu kiến thức cần đạt đợc. Khi trình bày nguyên lý hoạt động ở trong phần này kiến thức đều là trìu tợng, vì không nhìn GV: Đặng Thị Thùy - Trờng THPT Tiên Du 1 4 Đề tài sáng kiến kinh nghiệm về phơng pháp dạy học Công nghệ 11 thấy đợc quá trình hoạt động của các bộ phận, do vậy khiến học sinh khó tiếp thu bài. 2/- Căn cứ vào phơng tiện dạy học của nhà trờng: Đối với trờng phổ thông việc đầu t cho môn học này còn ít. Hiện nay trong tình hình thực tế ở trờng THPT Mô hình, tranh vẽ của chơng trình phân ban Công nghệ 11 có nhng ít và không đầy đủ đặc biệt là mô hình động vì vậy rất khó khăn cho việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy. Hiện nay với trờng THPT Tiên Du I Có một điều kiện thuận lợi là có máy chiếu đa năng, máy tính sách tay, máy chiếu vật thể, có các phòng chuyên dùng cho việc tổ chức dạy bằng giáo án điện tử nên việc ứng dụng công nghệ thông tin với bài giảng là rất thuận lợi. Nhng với một trờng THPT có đông lớp nh vậy cha đáp ứng đợc với yêu cầu thực tế của công tác giảng dạy vì còn nhiều tiết trùng nhau không thực hiện đợc, Vì vậy cần phải trang bị thêm thì mới đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra. 3/ Căn cứ vào tình hình học sinh trong trờng phổ thông Một vấn đề cần quan tâm là đối tợng học sinh tôi trực tiếp giảng dạy là Học sinh Huyện Tiên Du ở vùng nông thôn nông nghiệp là chính. Trình độ nhận thức các em không đồng đều, các em đại đa số không thích học môn Công nghệ . Mặt khác địa bàn khu vực còn cha có nền công nghiệp phát triển. Nh vậy việc áp dụng phơng pháp dạy học mới để tiếp cận phù hợp với đối tợng học sinh là rất khó khăn. Tuy nhiên, với việc hình thành phơng pháp học mới và quá trình quan sát các hình động sẽ có tác dụng cho học sinh cảm thấy hứng thú và yêu thích môn học, giúp cho các em đợc hình thành các khái niệm kỹ thuật và tiếp thu bộ môn khoa học kỹ thuật này. 4/ Căn cứ vào nội dung của từng bài dạy: Đối với từng nội dung của bài dạy việc truyền tải toàn bộ kiến thức trọng tâm theo yêu cầu của bài cần phải đợc quan tâm chú ý, vì nếu chúng ta không lựa chọn phù hợp thì việc tìm hiểu nguyên lý hoạt động thông qua sơ đồ sẽ gặp rất nhiều khó khăn và trìu tợng. Chính vì vậy việc ứng dụng CNTT vào bài dạy các em sẽ hiểu ngay đợc quá trình biến đổi năng lợng, quá trình truyền chuyển động nh thế nào chính là điều kiện để các em tiếp thu bài nhanh nhất, giúp cho các em nắm bắt ngay đợc các yêu cầu trọng tâm đặt ra của bài. Chơng III các Giải pháp cụ thể của nội dung đề tài A. Khái quát về động cơ đốt trong 1/ Lịch sử phát triển động cơ đốt trong. GV: Đặng Thị Thùy - Trờng THPT Tiên Du 1 5 Đề tài sáng kiến kinh nghiệm về phơng pháp dạy học Công nghệ 11 Giáo viên dẫn dắt học sinh quay lại tìm hiểu các mốc thời gian phát triển động cơ đốt trong. Khi đa ra mốc thời gian nào giáo viên đa hình ảnh minh hoa cho các em quan sát và nhận xét đó là loại động cơ gì? Năm 1784 nhà bác học ngời anh James Watt đã phát minh ra máy hơi nớc (Máy hơi nớc là loại động cơ đốt ngoài) Giáo viên giới thiệu sự ra đời của máy hơi nớc thúc đẩy quá trình chế tạo động cơ đốt trong Giáo viên đa ra mốc lịch sử tiếp theo và chiếu hình vẽ minh họa - Năm 1860 Giăng Êchiên lơnoa chế tạo ra chiếc động cơ đốt trong đầu tiên trên thế giới, động cơ 2 kỳ chạy bằng khí thiên nhiên công suất khoảng 2 mã lực GV: Đặng Thị Thùy - Trờng THPT Tiên Du 1 6 Nhà bác học James Watt Đề tài sáng kiến kinh nghiệm về phơng pháp dạy học Công nghệ 11 Giáo viên đa ra lý do tại sao động cơ 2 kỳ chạy bằng khí thiên nhiên lại không đợc dùng phổ biến ( do hiệu suất thấp, giá thành cao,hiếm) Giáo viên đa ra mốc thứ 3 -Năm 1877 Nicôla Aogut ôttô + Lăng ghen chế tạo động cơ 4 kỳ chạy bằng khí than GV: Đặng Thị Thùy - Trờng THPT Tiên Du 1 7 Nhà Bác học Nicôla Aogut ôttô Đề tài sáng kiến kinh nghiệm về phơng pháp dạy học Công nghệ 11 -Năm 1885 , Goolip Đemlơ chế tao động cơ đốt trong đầu tiên chạy bằng xăng, công suất 8 mã lực , tốc độ quay 800 vòng/phút Giáo viên giới thiệu vai trò của sự ra đời động cơ chạy bằng xăng sau đó đặt câu hỏi để học sinh thấy đợc tác dụng của s ra đời chiếc động cơ này tác dụng đến các nghành khác phát triển ( ngành cơ khí chế tạo may, nghành khai thác và chế biến dầu mỏ, nghành giao thông vận tải ) Giáo viên da ra móc thời gian tiếp theo: -Năm 1897 , Ruđônphơ Saclơ Diezen chế tạo chiếc động cơ đốt trọng chạy bằng nhiên liệu nặng (Diezen) công suất 20 mã lực (gọi là động cơ Diêzen) Giáo viên chụp hình một số ứng dụng của động cơ Điêzen chiếu trên powerpoi cho học sinh quan sát để nhân biết GV: Đặng Thị Thùy - Trờng THPT Tiên Du 1 8 Động cơ diezen dùng cho máy cày Động cơ diezen dùng cho Ô tô Động cơ diezen dùng cho tàu Đề tài sáng kiến kinh nghiệm về phơng pháp dạy học Công nghệ 11 Giáo viên đặt vấn đề để cùng các em chuyển sang nội dung tiếp theo : 2, Khái niệm , phân loại động cơ đốt trong a. Khái niệm Trớc tiên, chúng ta xây dựng cho các em khái niệm về quá trình đốt cháy nhiên liệu và qua trình chuyển hóa năng lợng xẩy ra trong xi lanh động cơ. Sau đó chúng ta yêu cầu học sinh so sánh với động cơ hơi nớc ứng dụng trình duyêt Powerpoi trong phần này, với mỗi quá trình làm việc chúng ta có thể minh họa bằng hình ảnh kèm theo để học sinh dễ nhớ, dễ hiểu. Và để học sinh dễ nhớ chúng ta có thể chiếu cho học sinh quan sát mô phỏng hoạt động của động cơ đốt trong bằng đoạn phim.để học sinh quan sát đợc quá trình làm việc của động cơ Sau khi cho học sinh quan sát hình mô phỏng giáo viên yêu cầu học sinh đa ra khái niệm động cơ đốt trong rồi kết luận lại * Khái niệm : là loại động cơ nhiệt mà quá trình đốt cháy nhiên liệu và quá trình biến đổi nhiệt năng thành công cơ học xẩy ra trong xi lanh của động cơ Giáo viên nêu vấn đề để chuyển sang phần tiếp theo GV: Đặng Thị Thùy - Trờng THPT Tiên Du 1 9 Mô phỏng quá trình đốt cháy nhiên liệu và sinh công của ĐCĐT Động cơ diezen dùng cho xe máy Động cơ diezen dùng máy phát điện Đề tài sáng kiến kinh nghiệm về phơng pháp dạy học Công nghệ 11 b. Phân loại: Giáo viên chụp một số loại ĐCĐT rồi chiếu lên cho học sinh quan sát các dạng của động cơ đốt trong - Động cơ pittông (giáo viên chiếu hình ảnh chuyển động của 2 dạng pittông cho học sinh quan sát) + Pittông chuyển động quay + Pittông chuyển động tịnh tiến - - Động cơ Tuabin khí ( GV chiếu hình ảnh động cơ) S GV: Đặng Thị Thùy - Trờng THPT Tiên Du 1 10 Pittông chuyển động quay Pittông chuyển động tịnh tiến [...]... §Ỉng ThÞ Thïy - Trêng THPT Tiªn Du 1 13 §Ị tµi s¸ng kiÕn kinh nghiƯm vỊ ph¬ng ph¸p d¹y häc C«ng nghƯ 11 Trơc khủu Thanh trun Pitt«ng vµ xÐc m¨ng Sau khi giíi thiƯu c¸c bé phËn chÝnh cđa c¬ cÊu trơc khđy thanh trun : (ThiÕt kÕ cho chun ®éng tõng bé phËn ®ång thêi nªu c«ng dơng cđa tõng bé phËn ®ã trong c¬ cÊu) GV: §Ỉng ThÞ Thïy - Trêng THPT Tiªn Du 1 14 §Ị tµi s¸ng kiÕn kinh nghiƯm vỊ ph¬ng ph¸p d¹y häc...§Ị tµi s¸ng kiÕn kinh nghiƯm vỊ ph¬ng ph¸p d¹y häc C«ng nghƯ 11 Sau khi chiÕu d¹ng ®éng c¬ tuabin khÝ gi¸o viªn giíi thiƯu øng dơng cđa nã b»ng h×nh ¶nh cho häc sinh quan s¸t: - §éng c¬ ph¶n lùc ( GV chiÕu h×nh ¶nh ®éng c¬ ph¶n lùc) Giíi thiƯu øng dơng cđa ®éng c¬ ph¶n lùc trong thùc tÕ GV: §Ỉng ThÞ Thïy - Trêng THPT Tiªn Du 1 11 §Ị tµi s¸ng kiÕn kinh nghiƯm vỊ ph¬ng ph¸p d¹y häc C«ng... thèng - HƯ thèng b«i tr¬n : cã b¬m dÇu - HƯ thèng lµm m¸t: b¬m níc GV: §Ỉng ThÞ Thïy - Trêng THPT Tiªn Du 1 15 §Ị tµi s¸ng kiÕn kinh nghiƯm vỊ ph¬ng ph¸p d¹y häc C«ng nghƯ 11 - HƯ thèng ®¸nh lưa : bugi - HƯ thèng khëi ®éng - HƯ thèng cung cÊp nhiªn liƯu vµ kh«ng khÝ : Bé chÕ hßa khÝ Tríc khi chun sang phÇn tiÕp theo gi¸o viªn mét lÇn n÷a cã thĨ chiÕu mét ®o¹n phim thĨ hiƯn qu¸ tr×nh l¸p r¸p mét ®éng... THPT Tiªn Du 1 16 §Ị tµi s¸ng kiÕn kinh nghiƯm vỊ ph¬ng ph¸p d¹y häc C«ng nghƯ 11 -ThĨ tÝch bng ch¸y Vbc: Lµ thĨ tÝch xi lanh nhá nhÊt trong mét chu tr×nh lµm viƯc GV giíi thiƯu chu tr×nh lµm viƯc cđa ®éng c¬ gåm 4 qu¸ tr×nh: N¹p,nÐn, ch¸y gi·n në, th¶i Kú lµ mét phÇn cđa chu tr×nh diƠn ra trong thêi gian 1 hµnh tr×nh cđa pitt«ng Gi¸o viªn sau khi giíi thiƯu c¸c kh¸i niƯm c¬ b¶n ®Ỉt vÊn ®Ị chun sang nguyªn... chung cđa ®éng c¬ x¨ng 4 kú 1 xi lanh h×nh 20.1 SGK C«ng nghƯ 11 chiÕu trªn POWERPOINT giíi thiƯu cho häc sinh quan s¸t vµ n¾m ®ỵc cÊu t¹o chung cđa ®éng c¬ GV: §Ỉng ThÞ Thïy - Trêng THPT Tiªn Du 1 12 §Ị tµi s¸ng kiÕn kinh nghiƯm vỊ ph¬ng ph¸p d¹y häc C«ng nghƯ 11 *CÊu t¹o chung cđa §C§T gåm: - C¬ cÊu trơc khủu thanh trun - C¬ cÊu ph©n phèi khÝ - HƯ thèng b«i tr¬n - HƯ thèng lµm m¸t - HƯ thèng cung cÊp... dïng c¸c liªn kÕt trªn POWERPOINT ®Ĩ nhÊn cht vµo tõng bé phËn cÊu t¹o cđa hƯ thèng Khi nhÊn cht vµo kú nµo th× kú ®ã xt hiƯn qu¸ tr×nh lµm viƯc cđa kú ®ã GV: §Ỉng ThÞ Thïy - Trêng THPT Tiªn Du 1 17 §Ị tµi s¸ng kiÕn kinh nghiƯm vỊ ph¬ng ph¸p d¹y häc C«ng nghƯ 11 M« pháng qu¸ tr×nh lµm viƯc cđa ®éng c¬ • Kú n¹p Gi¸o viªn tr×nh chiÕu h×nh vÏ biĨu diƠn kú lµm viƯc thø nhÊt Kú n¹p , yªu cÇu häc sinh quan... gi¸o viªn võa chiÕu h×nh biĨu diƠn m« pháng qu¸ tr×nh võa ®Ỉt c©u hái ( P nhiªn liƯu phun vµo xi lanh cao hay thÊp? T¹i sao?) häc sinh quan s¸t vµ tr¶ lêi GV: §Ỉng ThÞ Thïy - Trêng THPT Tiªn Du 1 18 §Ị tµi s¸ng kiÕn kinh nghiƯm vỊ ph¬ng ph¸p d¹y häc C«ng nghƯ 11 * Kú nÐn ®ỵc thĨ hiƯn nh sau: Trơc khủu quay tiÕp1/2 vßng thø hai , Pittong chun ®éng tõ §CD lªn §CT , 2 xu p¸p ®Ịu ®ãng, Vxilanh gi¶m, P t¨ng,... cao tù bèc ch¸y, khÝ ch¸y gi·n në ®Èy pitt«ng ®i xng qua thanh trun lµm trơc khủu quay vµ sinh c«ng ( Kú nµy cßn ®ỵc gäi lµ kú sinh c«ng) * Kú 4( kú Th¶i) GV: §Ỉng ThÞ Thïy - Trêng THPT Tiªn Du 1 19 §Ị tµi s¸ng kiÕn kinh nghiƯm vỊ ph¬ng ph¸p d¹y häc C«ng nghƯ 11 Gi¸o viªn chiÕu kú lµm viƯc thø 4 vµ yªu cÇu häc sinh quan s¸t vµ ®a ra nguyªn lý lµm viƯc ®Çy ®đ sau ®ã gi¸o viªn nhËn xÐt vµ kÕt ln l¹i: *KÕt... Gi¸o viªn cho häc sinh quan s¸t mét lÇn n÷a toµn bé 4 qu¸ tr×nh ho¹t ®éng cđa ®éng c¬ ®iªzen 4 kú ®Ĩ häc sinh n¾m ch¾c ®ỵc nguyªn lý ho¹t ®éng cđa ®éng c¬ GV: §Ỉng ThÞ Thïy - Trêng THPT Tiªn Du 1 20 §Ị tµi s¸ng kiÕn kinh nghiƯm vỊ ph¬ng ph¸p d¹y häc C«ng nghƯ 11 Video : M« pháng qu¸ tr×nh ho¹t ®éng cđa ®«ng c¬ 4 kú 4 xi lanh b, §éng c¬ x¨ng 4 kú Häc sinh ®· ®ỵc nghiªn cøu nguyªn lý lµm viƯc cđa ®éng c¬... P1 S¬ ®å nguyªn lý lµm viƯc bé chÕ hßa khÝ ®éng c¬ x¨ng - Ci kú nÐn ®éng c¬ diezen phun nhiªn liƯu, ®éng c¬ x¨ng bugi b¹t tia lưa ®iƯn ch©m ch¸y hßa khÝ GV: §Ỉng ThÞ Thïy - Trêng THPT Tiªn Du 1 21 §Ị tµi s¸ng kiÕn kinh nghiƯm vỊ ph¬ng ph¸p d¹y häc C«ng nghƯ 11 H×nh vÏ m« t¶ qu¸ tr×nh bugi ®¸nh lưa Sau khi gi¸o viªn ph©n tÝch sù kh¸c biƯt gi÷a ®éng c¬ diezeen vµ ®éng c¬ x¨ng gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh . nghiên cứu từ năm học 2 010 -2 011 đến nay thông qua các quá trình sau: GV: Đặng Thị Thùy - Trờng THPT Tiên Du 1 2 Đề tài sáng kiến kinh nghiệm về phơng pháp dạy học Công nghệ 11 - Qua mỗi bài soạn. phản lực trong thực tế GV: Đặng Thị Thùy - Trờng THPT Tiên Du 1 11 Đề tài sáng kiến kinh nghiệm về phơng pháp dạy học Công nghệ 11 Sau khi giới thiệu các loại động cơ đốt trong giáo viên nhấn. xăng 4 kỳ 1 xi lanh hình 20 .1 SGK Công nghệ 11 chiếu trên POWERPOINT giới thiệu cho học sinh quan sát và nắm đợc cấu tạo chung của động cơ GV: Đặng Thị Thùy - Trờng THPT Tiên Du 1 12 Đề tài

Ngày đăng: 10/08/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Năm 1784 nhà bác học người anh James Wattđã phát minh ra máy hơi nước (Máy hơi nước là loại động cơ đốt ngoài)

  • Giáo viên giới thiệu sự ra đời của máy hơi nước thúc đẩy quá trình chế tạo động cơ đốt trong

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan