THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA CƠ QUAN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ CẤP TỈNH, CẤP HUYỆN (Ban hành kèm theo Quyết định số 426/QĐ- UBND ngày 14 tháng 10 năm 2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình) Thủ tục Áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án. a) Trình tự thực hiện: - Người yêu cầu áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án có văn bản đề nghị chấp hành viên áp dụng ngay biện pháp thi hành án nhằm ngăn chặn việc tẩu tán, hủy hoại tài sản, trốn tránh việc thi hành án. - Hoặc Chấp hành viên căn cứ vào nội dung bản án, quyết định; tính chất, mức độ, nghĩa vụ thi hành án; điều kiện của người phải thi hành án; đề nghị của đương sự và tình hình thực tế của địa phương để lựa chọn việc áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án theo quy định của pháp luật như: Phong tỏa tài khoản; Tạm giữ tài sản, giấy tờ; Tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi hiện trạng về tài sản. b) Cách thức thực hiện: trực tiếp tại Cơ quan thi hành án dân sự hoặc qua hệ thống bưu chính. c) Thành phần hồ sơ: Văn bản đề nghị áp dụng biện pháp bảo đảm d) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ) e) Thời hạn giải quyết: chưa quy định cụ thể (về nguyên tắc là áp dụng ngay). f) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân, tổ chức. g) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cơ quan Thi hành án dân sự cấp tỉnh, cấp huyện. h) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA CƠ QUAN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ CẤP TỈNH, CẤP HUYỆN (Ban hành kèm theo Quyết định số 426/QĐ- UBND ngày 14 tháng 10 năm 2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình) - Quyết định phong tỏa tài khoản. - Biên bản tạm giữ tài sản, giấy tờ; - Quyết định về việc tạm dừng đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện trạng tài sản i) Lệ phí (nếu có): Không. k) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không. l) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Người yêu cầu Chấp hành viên áp dụng biện pháp bảo đảm phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về yêu cầu của mình. Trường hợp yêu cầu áp dụng biện pháp bảo đảm không đúng mà gây thiệt hại cho người bị áp dụng biện pháp bảo đảm hoặc cho người thứ ba thì phải bồi thường. m) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính. - Luật Thi hành án dân sự năm 2008. - Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi hành án dân sự về thủ tục thi hành án dân sự. - Thông tư số 09/2011/TT-BTP ngày 30/5/2011 của Bộ Tư pháp ban hành về biểu mẫu nghiệp vụ thi hành án dân sự. . Thủ tục Áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án. a) Trình tự thực hiện: - Người yêu cầu áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án có văn bản đề nghị chấp hành viên áp dụng ngay biện pháp thi hành. dụng biện pháp bảo đảm phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về yêu cầu của mình. Trường hợp yêu cầu áp dụng biện pháp bảo đảm không đúng mà gây thi t hại cho người bị áp dụng biện pháp bảo đảm. điều kiện của người phải thi hành án; đề nghị của đương sự và tình hình thực tế của địa phương để lựa chọn việc áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án theo quy định của pháp luật như: Phong tỏa