BÀI TẬP AMIN – AMINOAXIT – PEPTIT ppt

1 548 3
BÀI TẬP AMIN – AMINOAXIT – PEPTIT ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP AMIN – AMINOAXIT – PEPTIT Bài 1: So sánh tính bazơ của các chất trong dãy sau và giải thích ngắn gọn: CH 3 NH 2 , NH 3 , C 6 H 5 NH 2 , (CH 3 ) 2 NH. Bài 2: Cho 0,59 gam một amin đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 0,1M. Xác định CTPT và các đồng phân của amin. Bài 3: Xác định CTCT của các aminoaxit trong các trường hợp sau: a) X là một aminoaxit chỉ chứa một nhóm – NH 2 và một nhóm – COOH. Cho 0,89 gam X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255 gam muối. X là? b) A là 1 α-aminoaxit. 0,1 mol A t/d vừa đủ với 80 ml dd HCl 1,25M thu được 18,75 g muối. Mặt khác, 0,1 mol A t/d vừa đủ với NaOH thu được 17,3 g muối. A là? c) X là đồng đẳng của glixin khi đốt cháy X thu được V CO2 :V H2O = 6:7. X là? Bài 4: a) Cho hợp chất X: H 2 N –CH 2 -CO-NH-CH(CH 3 )-CO-NH-CH 2 -CO-NH-(CH 2 ) 5 CO-NH-CH 2 COOH Khi thuỷ phân X thu được bao nhiêu loại aminoaxit? b) Có thể tạo ra bao nhiêu loại tripeptit từ hai aminoaxit là alanin và glixin? c) Phân biệt các chất sau: glixerol, dung dịch glucozơ, lòng trắng trứng (anbumin), anilin. d) Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit X thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol methionin (Met), 1 mol phenylalanin (Phe) và 1 mol alanin (Ala). Bằng thực nghiệm, người ta xác định được methionin là aminoaxit đầu N và phenylalanin là aminoaxit đầu C. Thủy phân từng phần X thu được các peptit Met-Gly, Gly-Ala, Gly-Gly. Xác định cấu tạo của X. Bài 5: a) Đốt cháy hòan toàn a gam 1 amin A là đồng đẳng của anilin được 7,84 lít CO 2 (đktc) và 4,05 gam H 2 O. Mặt khác, để trung hòa a gam A cần 9,125 gam dung dịch HCl 20% và thu được 7,175 gam muối. Tìm CTPT và các CTCT có thể có của A. b) Cho 1,52 gam hỗn hợp 2 amin no đơn chức (có số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl thu được 2,98 gam muối. Xác định CTPT mỗi amin. Bài 6: a) Hợp chất hữu cơ A là một -aminoaxit. Cho 0,01 mol A tác dụng vừa hết với 80 ml dung dịch HCl 0,125M, sau đó cô cạn thu được 1,835 gam muối. Mặt khác, 0,02 mol A tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 1M. Xác định CTPT và CTCT của A biết A có cấu tạo mạch không nhánh. b) A là một amin có phần trăm khối lượng các nguyên tố như sau : 78,50% Cacbon, 8,41% Hidro, và còn lại là Nitơ. Xác định CTPT của A. Viết các đồng phân của A biết A có vòng benzen. c) Khi đốt cháy hoàn toàn một -aminoaxit A (có một nhóm cacboxylic) thu được 2,64 gam cacbonic, 1,26 gam nước và 0,28 gam N 2 . Xác định CTPT của A và gọi tên A. . BÀI TẬP AMIN – AMINOAXIT – PEPTIT Bài 1: So sánh tính bazơ của các chất trong dãy sau và giải thích ngắn gọn: CH 3 NH 2 , NH 3 , C 6 H 5 NH 2 , (CH 3 ) 2 NH. Bài 2: Cho 0,59 gam một amin. định CTPT và các đồng phân của amin. Bài 3: Xác định CTCT của các aminoaxit trong các trường hợp sau: a) X là một aminoaxit chỉ chứa một nhóm – NH 2 và một nhóm – COOH. Cho 0,89 gam X phản. là aminoaxit đầu N và phenylalanin là aminoaxit đầu C. Thủy phân từng phần X thu được các peptit Met-Gly, Gly-Ala, Gly-Gly. Xác định cấu tạo của X. Bài 5: a) Đốt cháy hòan toàn a gam 1 amin

Ngày đăng: 09/08/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan