Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
42,1 KB
Nội dung
Phụ lục
CÂU 1: QUY ĐỊNH CHUNG
Câu 2: QUY TRÌNH KỸTHUẬTSỐ HÓA BẢNĐỒ ?
CÂU 3 : QUY ĐỊNH VỀ NỘI DUNG VÀ PHÂN LỚP NỘI DUNG BDDH SỐ HÓA ?
CÂU 4 : QUY TẮC ĐẶT TÊN CÁC TỆP TIN
CÂU 5: QUY ĐỊNH CÁC CHUẨN CƠ SỞ
Câu 6: quy định về phương pháp số hóa
Câu7: Quy định về Cơ sở toán học của BDĐH số
Câu 8: QUY ĐỊNH VỀ SAI SỐ VÀ ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA DỮ LIỆU BĐSH
Câu 9 QUY ĐỊNH SỐ HÓA VÀ BIÊN TẬPBẢNĐỒ ?
CÂU 10 . TRÌNH TỰ SỐ HÓA CÁC YẾU TỐ NỘI DUNGBẢNĐỒ ?
Câu 11: Quy định về ghi lý lịch BĐ
Câu 12: Nguyên tắc kiểm tra nghiệm thu
CÂU 1: QUY ĐỊNH CHUNG
- Các quy định được đưa ra trong văn bản này nhằm mục đích đảm bảo sự thống nhất
các dữ liệu BDĐH tỷ lệ 1/10k, 1/25k, 1/50k và 1/100k thực hiện bằng pp số hóa phục
vụ cho các mục đích khai thác sử dụng khác nhau và lưu trữ, cập nhật để quản lý sử
dụng lâu dài
- Cơ sở dữ liệu BDĐH số hóa 1/10k, 1/25k. 1/50k và 1/100k phải được lưu trữ theo mô
hình dữ liệu không gian (spatial data model), trong đó các đối tượng không gian tùy
thuộc vào độ lớn của chúng trong không gian cũng như yêu cầu về tỷ lệ thể hiện mà
đc biểu thị bằng điểm, đường thẳng, đường nhiều cạnh, hoặc là vùng khép kín. Các
tệp tin BĐ phải ở dạng “mở” có nghĩa là phải cho phép chỉnh sửa, cập nhật thông tin
khi cần thiết và có khả năng chuyển đổi khuôn dạng (format) để sử dụng trong các
phần mềm BĐ thông dụng khác nhau phục vụ những mục đích khác nhau như chế
bản, làm nền cho cơ sở Hệ thống thông tin địa lý GIS….
- Phần mềm dùng dể số hóa bảnđồ phụ thuộc vào điều kiện trang thiết bị, trình độ của
các kỹthuật viên, cũng như thói quen và khả năng tiếp cận với công nghệ mới của
từng đơn vị sản xuất. Các phần mềm này có thể là Microstation, Geovec……. Tuy
nhiên, để đảm bảo chuẩn dữ liệu thống nhất thì dữ liệuđồ họa cuối cùng phải đc
chuyển về khuôn dạng *.DGN. Do vậy, những quy định trong văn bản này được biên
soạn dựa trển cấu trúc cảu môi trường đồ họa Microstation. Khi sử dụng các môi
trường đồ họa khác sẽ áp dụng tương tự theo cấu trúc có sẵn trong môi trường đó
- Nội dung BĐ sau khi số hóa phải đảm bảo đầy đủ, chính xác, chi tiết nội dung BĐ
gốc dung để số hóa. Dữ liệu phải đc làm sạch, lọc bỏ những điểm nút thừa, làm trơn
những chỗ gãy và ko có đầu thừa, đầu thiếu ( tuy nhiên làm trơn ko đc làm thay đổi
hình dạng của đói tượng biểu thị so vs BĐ gốc)
Độ chính xác về cơ sở toán học, về vị trí các yếu tố địa vật và đọ chính xác tiếp biên
ko đc vượt quá hạn sai cho phép quy định tại mục 8 văn bản này
- Về hình thức trình bày, BĐS phải tuân thủ đúng các yêu cầu thể hiện nội dung đã đc
quy định trong quy phạm và hệ thống ký hiệu hiện hành của Tổng cục Địa chính. Do
vậy khi biên tập BĐS phải sử dụngđúng bộ ký hiệu BDĐH số tỷ lệ tương ứng và bộ
font chữ Việt đc nêu tại mục 1 văn bản này. Bộ ký hiệu BDDH số các tỷ lệ và bộ font
chữ tiếng Việt nói trên đc áp dụng thống nhất cho cả các BDĐH thành lập bằng các
pp số khác
- Các ký hiệu độc lập trên BĐ phải thể hiện bằng các ký hiệu dạng cell đc thiết kế sẵn
trong các tệp *.cell, mà không dung công cụ vẽ hình (shape) hay vòng tròn (circle) để
vẽ. ví dụ, ký hiệu nhà độc lập phải dùng cell NHDL, mà ko dung công cụ vẽ hình chữ
nhật để vẽ
- Các đối tượng dạng đường ko dung B-spline để vẽ, mà phải dùng line string, các
đường có thể là polyline, linestring, chain or comlex chain. Điểm đầu đến điểm cuối
của 1 đối tượng phải là 1 đường liền ko đứt đoạn và phải có điểm nút ở những chỗ
giao nhau giữa các đường cùng loại
- Những đối tượng dạng vùng (polygon) của cùng 1 loại đối tượng có dùng kiểu ký
hiệu là pattern, shape hoặc fill color phải là các vùng đóng kín, kiểu đối tượng là
shape hay comlex shape
- BĐ số hóa theo từng mảnh, nhưng phải đảm bảo khả nawg tiếp nối liên tục về dữ liệu
của các mảnh BĐ cùng tỷ lệ kề nhau trong toàn lãnh thổ VN. Khi lưu trữ BĐS cùng tỷ
lệ theo 1 khu vực nào đó thì vẫn phải đảm bảo việc chia mảnh và trình bày ngoài
khung theo quy định của quy phạm hiện hành. Ngoài ra còn đảm bảo khả năng rap
him chế in offset bằng công nghệ điện tử cho từng mảnh đúng như BDĐH đc in theo
công nghệ truyền thống trên giấy mà ko cần biên tập lại nội dung
- Để đảm bảo độ chĩnh xác về cơ sở toán học, sự đúng đắn về tương quan địa lý và
tương topology, các yếu tố nội dung BĐ phải đc số hóa theo 1 trình tự nhất định
CÂU 2. QUY TRÌNH KỸTHUẬTSỐ HÓA BẢNĐỒ ?
- BĐS đc số hóa theo quy trình sau :
+ thu thập ,đánh giá và chuẩn bị b
1
ản đồ gốc để số hóa hoặc chuẩn bị phim cho khâu quét.
+ thiết kế thư mục lưu trữ bảnđồ .
+ cbi phân nhóm lớp ,lớp,và thư viện ký hiệu bảnđồ trong môi trường đồ họa.
+ cbi cs toán học cho bd
+ Quet phim ,bdo
+ Nắn ảnh or định vị bdo trên bànsố hóa .
+ số hóa làm sạch dữ liệu.
+ Biên tập bdo
+ In trên plotter , kiểm tra sửa chữa và tiếp biên tối đa 2 lần.
+ Ghi lý lịch bdo trên máy tính .
+ Nghiệm thu bdo trên máy tính .
+ Ghi bdo vào đĩa CD.
+ Nghiệm thu đĩa CD và giao nộp sp.
CÂU 3: QUY ĐỊNH VỀ NỘI DUNG VÀ PHÂN LỚP NỘI DUNGBẢNĐỒ ĐỊA HÌNH
SỐ HÓA ?
A. Nội dung phải thống nhất : như BDDH In trên giấy đã đc qdinh trong quy phạm
thành lập BDDH ở các tỷ lệ do tổng cục địa chính ban hành.
- Toàn bộ ký hiệu đc thiết kế theo ký hiệu bảnđồ địa hình hiện hành tỷ lệ tương ứng
,riêng nền khu vực núi đá đc thay tơ ram núi đá bằng màu nâu 10% và TR khu vực
ruộng nuôi tôm đc thay bằng màu lơ 7%để giảm tải trọng cho bộ nhớ của máy tính
( sẽ đc qdinh trong bộ ký hiệu riêng cho số hóa ).
B. Phân lớp nội dung bd số hóa :
- các yếu tố nội dung bd số hóa đc chia thành 7 nhóm lớp theo chuyên đề là : cs toán
học, giao thông, dân cư, thực vật, thủy hệ, ranh giới, địa hình. Các yếu tố thuộc 1 nhóm
lớp đc số hóa thành 1 tệp tin riêng .trong 1 nhóm lớp các yêu tố nội dung lại đc sắp xếp
theo từng lớp .Cơ sở của viêc phân chia nhóm lớp ,lớp là các quy định về nội dung bds
địa hình trong quyển ký hiệu bd địa hình tỷ lệ 1/10k và 1/25k.
1
- nội dung các nhóm lớp : nội dung chính các nhóm lớp qdinh như sau :
+ nhóm cs toán học : khung bdo, lưới km ,các điểm khống chế trắc địa ,các giải thích
trình bày ngoài khung và các nội dung có liên quan .
+ nhóm lớp dân cư : các nội dung dân cư và các đối tượng kte vhxh.
+ nhóm lớp địa hình : dáng đất ,chất đất , các điểm độ cao
+ nhóm lớp thủy hệ : các yếu tố thủy văn ,các đối tượng có liên quan.
+ nhóm lớp gthong : các yếu tố gthong và các thiết bị phụ thuộc.
+ nhóm lớp ranh giới : các đường biên giới,mốc biên giới ,địa giới hành chính các
cấp,ranh giới khu cấm,rg sử dụng đất .
+ nhóm thực vật : rg thực vật và các yếu tố tv
CÂU 4 : QUY TẮC ĐẶT TÊN CÁC TỆP TIN
Để tiện cho việc lưu trữ và khai thác dữ liệu, các tệp tin chứa các đội tượng của từng
nhóm lớp phải được tên theo 1 quy tắc thống nhất: các kí tự đầu là số hiệu mảnh, 2 ký tự
cuối là các chữ viết tắt dung để phân biệt các nhóm lớp khác nhau. Tuy nhiên, để tránh
cho tên tệp không dài quá 8 ký tự, quy ddihnj dung chữ A thay cho số múi 48, chữ B cho
múi 49. Tên tệp có thể bỏ qua số đai và số múi, nhưng tên thư mục chứa các tệp tin thành
phần của 1 mảnh BD thì phải đặt theo phiên hiệu đầy đủ của mảnh đó. Vd:
FA118Cb1\118Cb1CS.dgn
Tên các tệp tin: (phiên hiệu mảnh).đuôi các nhóm.dgn
Lớp thông tin và mã các đối tượng
Trong mỗi tệp yếu tố ND được chia thành các lớp đối tượng, mỗi tệp tin có tối đa 63
lớp (trong Micro), nhưng khi phân lớp không sử dụng hết toàn bộ mã dành lại 1 số lớp
trống cho các thao tác phụ khi số hóa. Mỗi lớp có thể gồm 1 or 1 vài đối tượng có cùng
tính chất, mỗi đối tượng dc gán 1 mã code riêng. Mã này thống nhất cho toàn hệ thống
BDĐH
CÂU 5: QUY ĐỊNH CÁC CHUẨN CƠ SỞ
A, quy định các tệp chuẩn
Để đảm bảo cho các dữ liệu BĐ dc thống nhất, các BĐ phải dc xâydựng và biên tập
trong môi trường Micro và các modul khác chạy trên phần mềm này, trên cơ sở các tệp
chuẩn sau:
- Seefiled: Vn2d.dgn, Vn3d.dgn
- Font chữ tiếng việt: vnfont.rsc
- Thư viện các ký hiệu độc lập cho các tỷ lệ tương ứng: dh10_25.cell dung cho tỷ lệ
1/10k và 1/25k; dh50_100.cell dung cho 1/50k và 1/100k
- Thư viện ký hiệu hình tuyến cho các tỷ lệ tương ứng: dh10_25.rsc dung cho tỷ lệ
1/10k và 1/25k; dh50_100.rsc dung cho 1/50k và 1/100k
- Bảng chuẩn mã hóa: dh10_25.tbl dung cho 1/10k và 1/25k; dh50_100.tbl……
- Bảng sắp xếp thứ tự in: dh.pen (dung trong trường hợp in BĐ trên máy in phun bằng
chương trình iplot của Intergraph)
B. Chuẩn màu
Số hiệu màu trong
micro
Thành phần màu in trên ploter Thành phần
màu in offset
C M Y
10 100 100 100 Đen bẹt
11 0 0 0 Trắng
12 100 0 0 Lơ bẹt
13 15 0 0 Lơ 15%
14 10 50 100 Nâu bẹt
15 5 20 50 Nâu 30%
16 70 0 100 Ve bẹt
17 35 0 50 Ve 35%
18 12 0 25 Ve 15%
19 5 10 10 Nâu 10%
20 7 0 0 Lơ 7%
21 10 10 10 Đen 10%
C. Chuẩn lực nét
Lực nét trong micro Lực nét quy ra mm
WT0 0.08
WT1 0.10
WT2 0.15
WT3 0.20
WT4 0.25
WT5 0.30
WT6 0.35
WT7 0.40
WT8 0.45
WT9 0.50
WT10 0.60
WT11 0.80
WT12 0.90
13 1.
14 1.10
15 1.20
16 1.30
Câu 6: quy định về phương pháp số hóa
Trên thực tế đang tồn tại 1 số pp số hóa BĐ như sau
- Số hóa bằng bànsố hóa (Digitizing)
- Quết hình ảnh BĐ sau đó nắn và vector hóa bán tự động ( Scanning and vectorizing)
- Quết hình ảnh BĐ sau đó nắn và vector hóa tự động
Trong các pp số hóa nói trên, pp số hóa bằng bànsố cho đọ chĩnh xác ko cao,
khâu ktra độ chính xác, kq số háo cũng khó khăn, đồng thời năng suất lao động cũng
thấp, do vậy ko nên dung để số hóa BDĐH
Pp vector hóa tự động cho độ chính xác và năng suất cao, song pp này đòi hỏi
phải có thiết bị quét độ phân giải cao, ảnh quét phải sạch, rõ rang, điều này phụ thuộc
nhiều vào chất lượng tàiliệusố hóa và kinh nghiệm quét. Thong thường phải làm
sạch hình ảnh trước khi số hóa
Nên dung pp quét hình ảnh sau đó nắn và vector bán tự động vì pp này cho độ
chính xác cao hơn, time nhanh hơn và động tác số hóa đơn giản hơn, đồng thời khâu
ktra trên máy tính cũng thuận tiện hơn
Câu7: Quy định về Cơ sở toán học của BDĐH số
Cơ sở toán học của BDDH số là cơ sở toán học quy định cho BDĐH thông
dụng theo quy định của nhà nước, đc thể hiện trong tệp tin chuẩn Vn2d.dgn
Cách chia mảnh, ghi phiên hiệu mảnh và tên mảnh BĐ tuân theo quy định
chung hiện nay của tổng cục địa chính cho các BDĐH in trên giấy
Khung trong, lưới Km, lưới kinh vĩ độ của BĐ phải dc xaay dựng bằng các
chương trình chuyên dụng thành lập lưới chiếu BĐ (như modul Grid Generation trong
MGE của Intergraph), các điểm góc khung, các mắt lưới Km ko có sai số (trên mtinh).
So với tọa độ lý thuyết. không dung các công cụ vẽ đường thẳng or đường cong để vẽ
lại lưới km và khung trong BĐ theo ảnh quét. Các điểm tam giác cũng ko đc số hóa
theo hình ảnh quét mà phải dc thể hiện lên BĐ theo đúng tọa độ thật của điểm đó
(theo sốliệu ghi trong lý lịch BĐ)
Khi trình bày các yếu tố nd của khung trong và khung ngoài BĐ ko dc làm xê
dịch vị trí của các đường lưới km, khung trong or các mắt lưới kinh vĩ đọ của tờ BĐ
Câu 8: QUY ĐỊNH VỀ SAI SỐ VÀ ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA DỮ LIỆU BĐSH
A, Quy định về sai số định vị và nắn BĐ.
Sai số định vị 4 góc khung BĐ và nắn hình ảnh theo các điểm khống chế tọa
độ trắc địa ko dc vượt quá 0.1mm trên BĐ theo các điểm đối khác như mắt lưới km,
điểm tăng dày cũng ko dc vướt quá 0.15mm
Sai số khoáng cách từ các mắt lưới km đến điểm khống chế tọa độ gần nhất ko
dc vượt quá 0.15mm
Sai số kích thước của hình ảnh BĐ sau khi nắn so với kích thước lý thuyết quy
định: các cạnh góc khung ( khung trong) ko vượt quá 0.2mm; đường chéo ko vướt
quá 0.3mm
B, Quy định về độ chính xác số hóa các yếu tố nd BĐ.
Sai số dữ liệu về vị trí của các địa vật độc lập trên BĐ sau khi số hóa không dc
vượt quá hạn sai của sai số thanh vẽ BĐ bằng công nghệ truyền thống là 0.2mm so với gốc
biên vẽ or gốc thanh vẽ chế in
Các đội tượng dc số hóa phải đảm bảo đúng chỉ số lớp và mã đối tượng của
chúng. Chỉ số lớp dc thể hiện bằng số lớp (level) trong tệp (file) *.dgn. trong quá trình số háo
các đối tượng dc gán mã( code) đã đc quy định trong cột tương ứng .Tùy theo chương trình
đc sử dụng để số hóa mà việc mã hóa có thể được thực hiện số hóa bằng các ctrinh
IRASB,IRASC,GEOVEC chạy trên nền Micro thì dùng bảng chuẩn mã hóa dh10_25.tbl ,
dh50_100.tbl đc biên tập bằng modul MSFC.
Các dữ liệusố phải đảm bảo tính đúng dắn và chuẩn xác .
Các đối tượng kiểu đường phải đảm bảo tính liên thông, chỉ cắt và nối vs nhau tại các
điểm giao nhau của đường .
Đường bình độ , điểm độ cao phải đc gán đúng giá trị độ cao .
Giữ đúng mối qhe ko gian giữa các yếu tố nội dung bdo , vd :
+ các sông ,suối ,kênh ,mương vẽ 1 nét phải bắt liền vào hệ thống sông ngòi 2 nét .
+ đường bình độ phải hợp vs dáng thủy hệ .
+ đường giao thông ko đc đè lên hệ thống thủy văn trong các truong hợp này chạy sát
or song song nhau, nhưng vẫn phải đảm bảo tương quan về vị trí địa lý ( vd : đường ở bên
phải hay bên trái song ).
+ đường bình độ ko cắt nhau và phải vẽ liên tục .trong trường hợp đường bình độ vẽ
chập ,chốn trên bd gốc dung để số hóa ,khi số hóa pai phóng to khu vực chập, chốn bình độ
để vẽ liên tục .
Đường bao của các đối tượng kiểu vùng đảm bảo khép kín (kể cả hệ thống thủy văn
,đường gthong vẽ 2 nét theo tỷ lệ có lồng màu và các khu phố đồng tính chất trong vùng dân
cư, vùng dân cư có vùng cây che phủ ).
Kiểu, cỡ chữ ,số ghi chú trên bd, phải tương ứng vs kiểu, cỡ chữ quy định trong ký
hiệu bddh tỷ lệ tương ứng .địa danh gắn liền vs phạm vi phân bố hiện tượng,đối tượng có độ
uốn lượn phải bố trí đúng phạm vi.góc,chiều uốn lượn của hiện tượng,đối tượng.
C. Quy định sai khi tiếp biên
Về nguyên tắc ,các bảnđố gốc đc dung để số hóa đều phải là những bd chính quy,do
vậy sai số tiếp biên còn lại từ bd gốc số hóa phải nằm trong hạn sai cho phép như khi thah vẽ
bd trên giấy : không vượt quá 0.2mm trên bd gốc. tuy vậy ,ngoài sai số kể trên còn có các sai
số gây ra trong quá trình nắn ,quá trình số hóa ,nên độ lệch của các yếu tố ở mép biên các tờ
bản đồ cùng tỷ lệ cho phép đc lệch tối đa là 0,3mm tích trên bd gốc .trong trường hợp độ lệch
này lớn hơn hạn sai, or các yếu tố ở mép biên ko khớp nhau thì phải tìm hiểu nguyên nhân để
xử lý . khi ko xử lý đc phải ghi chú “tài liệu ko khớp” tại phần biên đó ,sau đó ghi rõ lý do và
những việc đã xử lý vào lý lịch bd.
Việc tiếp biên phải đc tiến hành trên máy tính .sau khi đã tiếp biên ,trên những mảnh
cùng 1 múi chiếu, các yếu tố nọi dungtại mép biên bd phải đc tiếp khớp vs nhau 1 cách tuyệt
đối. đối vs những mảnh nằm trên 2 múi chiếu gần nhau, đọ lệch này ko dc vượt quá 0,2 mm
trên bd số hóa .
Các yếu tố nội dung bd cùng tỷ lệ sau khi tiếp biên pai đảm bảo tiếp khớp vs nhau cả
về định tính và định lượng .( nội dung, lực nét, màu sắc, thuộc tính ).
Tại các vùng biên khu đo nếu ko có bd cùng tỷ lệ để tiếp biên mà có bd dịa hình chính
quy khác tỷ lệ thì phải tiến hành tiếp biên nguyên tắc ( tức là thu hoặc phóng về cùng 1 tỷ lệ
để tiếp biên). Khi tiếp biên nguyên tắc vs bd khác tỷ lệ nên lấy nội dung bd tỷ lệ lớn hơn làm
chuẩn và những yếu tố nội dung cùng loại ,cùng tên ( có xét tới cả việc biên tập tổng hợp nội
dung bd về cùng 1 tỷ lệ ). Phải đảm bảo tiếp biên khớp vs nhau khi quy về tỷ lệ bd số hóa .
sai số tiếp biên nguyên tắc ko vượt quá 0,3mm cộng vs sai số cho phép khi tổng hợp khái
quát về bd tỷ lệ nhỏ hơn. Có thể tiếp biên trên máy tính nếu bd khác tỷ lệ đã đc số hóa hoặc in
bd ra giấy ở tỷ lệ cần tiếp biên để tiếp biên nếu bd khác tỷ lệ chưa đc số hóa .
Câu 9 .QUY ĐỊNH SỐ HÓA VÀ BIÊN TẬPBẢNĐỒ ?
A. Định vị bảnđồ và nắn hình ảnh bản đồ.
Khi định vị bd gốc để số hóa or nắn ảnh quét ,các điểm chuẩn để định vị và
nắn là các mốc khung trong ,các giao điểm lưới km và các điểm khống chế trắc
địa có trên mảnh bd . sai số cho phép sau khi định vị hoặc nắn phải nằm trong hạn
sai của sai số định vị và nắn nêu ở câu 7.
Tùy thuộc vào cs toán học của tàiliệu đc sử dụng ,cũng như số điểm đối đc
chọn để nắn mà pp nắn có thể là AFINE hoặc projective.
File ảnh đã nắn hoàn chỉnh pai đc lưu riêng ( kể cả sau khi đã số hóa xong ) để
sử dụng trong quá trình kiểm tra nghiệm thu .
B. Trình tự số hóa các yếu tố nội dung bd.
Bd chỉ đc số hóa sau khi đã nắn ảnh quét đặt hạn sai như đã nêu trên.
Các yếu tố thuộc cs toán học của bd phải đc xâydựng tự động theo các ctrinh
chuyên dụng cho lưới chiếu bd,điểm khống chế tọa độ trắc địa đc thể hiện theo
tọa độ thật, các yếu tố khác của nội dung bd đc số hóa theo trình tự sau :
+ điểm khống chế trắc địa (các điểm khống chế trắc địa khác ko dung
trong qtrinh định vị và nắn ).
+ thủy hệ và các đối tượng có liên quan
+ địa hình
+ giao thông và các đối tượng có liên quan
+ dân cư và các đối tượng vhktxh
+ ranh giới hành chính
+ thực vật .
CÂU 10 . TRÌNH TỰ SỐ HÓA CÁC YẾU TỐ NỘI DUNGBẢNĐỒ ?
1.Điểm khống chế trắc địa .
Ngoài các điểm khống chế tọa độ trắc địa đc xác định trên bd khi định vị và nắn còn các
điểm khác : điểm độ cao nhà nc, điểm độ cao kỹ thuật, điểm khống chế đo vẽ…phải đc thể
hiện bằng các ký hiệu tương ứng đã thiết kế sẵn trong các tệp tin *.cell . sai số đặt tâm ký
hiệu so vs vị trí trên bd gốc or so vs hình ảnh quét đã nắn khi số hóa ko dc vượt quá 0.1 mm
trên bd .
2. Dân cư và các đối tượng ktvhxh.
Các khu dân cư đc thể hiện theo tỷ lệ phải đc số hóa thành 1 đối tượng kiểu vùng khép
kín . trong trường hợp khu dân cư có hình thù quá phức tạp có thể cắt thành 1 số vùng nhỏ
hơn giáp nhau. Ko số hóa khu dân cư đông đúc thành từng vùng riêng biệt theo mép đường
giao thông nét đôi nửa theo tỷ lệ ( nghĩa là khu dân cư phải số hóa thành vùng liên tục và
đường giao thông nửa theo tỷ lệ số hóa đè qua vùng dân cư ).
Các đường bao làng, nghĩa trang là hang rào,tường vây, ranh giới thực vật…. phải số
hóa vào các lớp có nội dung tương ứng, ko số hóa vào lớp riêng .
Đường dây điện các loại ngoài khu dân cư chạy liên tục dung line style để biểu thị,
trong khu dân cư dung cell để biểu hiện ký hiệu cột và những vị trí tương ứng.
3.Đường giao thông và các đối tượng liên quan :
Các đối tượng đường gt cùng 1 tính chất phải đc số hóa liên tục, ko đứt đoạn, kể cả
các đoạn đường qua sông nét đôi, qua cầu, qua các chữ ghi chú hay chạy qua điểm dân cư và
các địa vật độc lập khác.
Chỗ giao nhau của các đường gt ( ngã 3, ngã 4 …).vẽ nửa theo tỷ lệ đc phép chồng đè
ký hiệu đường ,ko phải ta chỉnh để đảm bảo tính liên tục của đường . tại các điểm này phải có
các điểm nút ( vertex).
Đường gt cũng như các địa vật hình tuyến khác ko đc trùng lên đường bờ nước or
đường sông 1 nét. Trong trường hợp các ký hiệu đường này đi quá gần sông ,chúng đc phép
dịch chuyển sao cho cách sông or đường bờ nc 0,2mm trên bd.
Các đường nét đôi nửa theo tỷ lệ phải đc số hóa vào giữa tâm đường và đc biểu thị
bằng line style , ko đc sso hóa 2 lần theo mép đường hoặc dung công cụ offset element or
copy parallel để vẽ .
Các đường 2 nét vẽ theo tỷ lệ nếu 2 mép đường song song cách đều nhau thì dung
công cụ mutil line để vẽ .trường hợp 2 mép đường ko song2 cách đều nhau và các ngã 3, ngã
4 có độ rộng đc thể hiện theo tỷ lệ trên bd thì số hóa theo các mép đường. long đường là vùng
khép kín đóng theo mép đường .
Các cầu thể hiện bằng ký hiệu nửa theo tỷ lệ dung line style để biểu thị còn các cầu
phi tỷ lệ thì dung cell để biểu thị .
4. Thủy hệ và các đối tượng có liên quan .
Các sông suối và đường bờ nc phải đc số hóa theo đúng hình ảnh đã đc quét. Các
sông, kênh mươn 1 nét cũng phải đc số hóa liên tục, ko đứt đoạn, mỗi 1 nhánh sông có 1 tên
[...]... trong đó ghi rõ những thông tin cơ bản về tài liệu, pp số hóa, các đặc điểm về kỹ thuật khi số hóa từng mảnh BĐ, phần mềm dung để số hóa, pp số hóa cũng như những ghi chú về tài liệu, các giải quyết kỹ thuật khác của mảnh theo nôi dung quy định tại phụ lục 5 kèm theo văn bản này Trường hợp BĐ gốc đo vẽ or biên vẽ dc sản xuất theo công nghệ truyền thống mà BĐ gốc dc số hóa để ra phim chế in thì việc... rất quan trọng đến khoa học và đồi sống: - BĐ là ng dẫn đường, là cuốn sách thứ 2 trong giảng dạy BĐ là tài liệu không thể thiếu trong quân sự BĐ dùng để quy hoạch, phân vùng đất đai, xây dựng thủy lợi, quy hoạch xây dựng BĐ là phương tiện ko thể thiếu trong ngành du lịch, là công cụ hỗ trợ đắc lực cho quy hoạch định hướng phát triển kinh tế cho mỗi quốc gia BĐ là tàiliệu pháp lý quan trọng trong công... dụng trong suốt quá trình số hóa và biên tập BĐ Câu 2: Tại sao khi số hóa độc lập các đối tượng trên BĐ ta nên sử dụngký hiệu trong bộ ký hiệu chuẩn *.cell mà không sử dụngký hiệu mình tự tạo bằng công cụ polygon hay polyline Khi số hóa các đối tượng độc lập trên bảnđồ ta sử dụngký hiệu trong bộ ký hiệu *.cell thì các đối tượng đó đc số hóa ở dạng điểm Tuy nhiên, nếu số hóa các đối tượng theo ký... Vnfont.rsc Thư viện ký hiệu độc lập: dh10_25.cell Thư viện ký hiệu hình tuyến: dh10_25.rsc Bảng mã hóa chuẩn (Future Table): dh10_25.tbl Chuẩn màu Chuẩn lực nét Tệp lý lịch bản đồ: F48.105.A.a.DOC và F48.105.A.a.1.DOC Các tệp tin thành phần (7 tệp:_CS,_TH,_DH,_GT,_DC,_RG,_TV) và tệp tin lý lịch bảnđồ *.DOC của mỗi mảnh bảnđồ được lưu vào 1 thư mục đặt tên theo phiên hiệu mảnh BĐ Ngoài ra, đĩa CD còn chứa... cho việc biên tập các BĐ khác vè sau Khu vực núi đá, và vách đá khi ko có khẳ năng thể hiện đường bình độ vì đọ dốc quá lớn và địa hình phức tạp thì đc phép thể hiện bằng sống núi kết hợp vs lồng tơ-ram màu nâu 10% Trong trường hợp trên núi đá có thực phủ và rừng thì trên bản in phun thể hiện màu nền của rừng và ranh giới vùng núi đá in màu đen cùng vs chữ ghi chú “núi đá”, trên bảnđồ in offset sẽ... BĐ Các bảnđồ cho ta bao quát đồng thời những phạm vi bất kỳ của bề mặt trái đất từ 1 khu vực ko lớn đến 1 quốc gia, 1 châu lục và toàn bộ trái đất BĐ tạo ra hình ảnh nhìn thấy đc của hình dạng, kích thước, và vị trí tương quan của các đối tượng Từ BĐ ta có thể xá định đc các đại lượng: tọa độ, độ dài, thể tích, diện tích…của các đối tượng BĐ còn chứa đựng rất nhiều thông tin về chất lượng, số lượng,... tắc kiểm tra nghiệm thu 1, BĐ sau khi số hóa và biên tập dc ktr ít nhất 1 lần trên máy tính và 2 lần trên bản in phun Các lỗi phát hiện qua ktra phải dc sửa chữa triệt để sao cho BĐS có nội dung hoàn chỉnh như BĐ gốc 2, Công tác ktra nghiệm thu chất lượng BĐSH dc tổ chức thực hiện theo “Quy chế quản lý chất lượng công trình- sản phẩm đo đạc BĐ” theo quyết định số 657/QĐ-ĐC và 658/QĐ-ĐC ngày 4/11/1997... chú “núi đá”, trên bảnđồ in offset sẽ in chồng tơ-ram màu núi đá lên màu nền rừng và bỏ ranh giới vùng núi đá Đường bình độ cũng phải dc số hóa vào đúng hình ảnh đã dc quét, tuy nhiên trừ những chỗ khi biên tập cần nhấn khe của địa hình thì đường bình độ có thể dc số hóa lệch đi, nhưng ko dc vượt quá 1/3 khoảng cách giữa 2 đường bình độ tạo điểm đó Các loại bờ đắp, bờ dốc, gò đống vẽ theo tỷ lệ trên... địa giới chạy giữa sông vẽ 2 nét thì đường địa giới dc số hóa thành 1 đường liền đi giữa sông (ko đứt đoạn) khi ra phim chế in offset, địa giới sẽ phải biên tập lại theo quy định của BĐ trên giấy Các trường hợp địa giói chạy dọc theo yếu tố hình tuyến khác, vd: như đường GT cũng áp dụng nguyên tắc như trên 8 Chữ ghi chú trên BĐ Kiểu chữ, cỡ chữ, số ghi chú trên BĐ dc chọn ttrong tệp chuẩn font chữ tiếng... chập, trốn trên BĐ gốc khi số hóa phải phóng to các khu vực này để số hóa liên tục Đường bình độ, điểm độ cao phải dc gán đúng giá trị độ cao (như là tọa độ thứ 3 của đối tượng) Các loại ký hiệu bãi cát ven bờ, cát làn sóng, cát đụn, cát cồn đều dc biểu thị như bãi cát phẳng, kích thước chấm bằng nhau, màu nâu or đen tương ứng vs ký hiệu đã dc quy định trong các quyển ký hiệu trên bản in phun và BĐ giấy, .
cơ bản về tài liệu, pp số hóa, các đặc điểm về kỹ thuật khi số hóa từng mảnh BĐ, phần mềm
dung để số hóa, pp số hóa cũng như những ghi chú về tài liệu, . khác tỷ lệ chưa đc số hóa .
Câu 9 .QUY ĐỊNH SỐ HÓA VÀ BIÊN TẬP BẢN ĐỒ ?
A. Định vị bản đồ và nắn hình ảnh bản đồ.
Khi định vị bd gốc để số hóa or nắn ảnh
3
QUY ĐỊNH VỀ NỘI DUNG VÀ PHÂN LỚP NỘI DUNG BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH SỐ HÓA ? (Trang 4)
h
ư viện ký hiệu hình tuyến cho các tỷ lệ tương ứng: dh10_25.rsc dung cho tỷ lệ 1/10k và 1/25k; dh50_100.rsc dung cho 1/50k và 1/100k (Trang 6)
i
các vùng biên khu đo nếu ko có bd cùng tỷ lệ để tiếp biên mà có bd dịa hình chính quy khác tỷ lệ thì phải tiến hành tiếp biên nguyên tắc ( tức là thu hoặc phóng về cùng 1 tỷ lệ để tiếp biên) (Trang 9)
a
hình: F48.105.A.aDH.dgn vầ F48.105.A.a.1DH.dgn (Trang 14)