1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ CƯƠNG KỸ THUẬT XÂY DỰNG BẢN ĐỒ SỐ

21 647 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 61,17 KB

Nội dung

KỸ THUẬT XÂY DỰNG BẢN ĐỒ SỐChương 1: Bản đồ số và cơ sở dữ liệu bản đồ số1. Bản đồ số là gì? Đặc điểm và tính chất của BĐS? So sánh BĐS với BĐ truyền thống?2. Dữ liệu không gian với dữ liệu thuộc tính. Cho ví dụ3. Trình bày các phương pháp nén. Nêu ưu điểm, nhược điểm.4. Có mấy loại cấu trúc dữ liệu bđs. Ưu điểm, nhược điểm từng loại.5. So sánh giống và khác nhau của cấu trúc vector và cấu trúc raster. Trình bày ưu, nhược điểm.6. Trình bày cách tổ chức dữ liệu bản đồ và nội dung xuất nhập dữ liệ bđs.Chương 2: Các phương pháp thành lập bản đồ số1. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là gì? Nêu quy trình thành lập bản đồ hiện trạng từ tư liệu ảnh viễn thám2. Phương pháp thành lập bản đồ địa chính từ số liệu đo đạc trực tiếp3. Phương pháp thành lập bản đồ địa chính từ BDDC tỷ lệ lớnChương 3: Chuẩn hóa dữ liệu BĐS 1. Tại sao phải chuẩn hóa dữ liệu bản đồ?2. Nội dung chuẩn hóa bản đồ địa chính?3. Nội dung chuẩn hóa bản đồ địa hình?4. Nội dung chuẩn hóa bản đồ hiện trạng, quy hoạch sử dụng đất.Chương 4: Hệ thống phần mềm chuẩn lập bản đồ1. Trình bày các chức năng cơ bản của phần mềm Microstation.2. Trình bày nội dung các bước xây dựng bản đồ số từ bản đồ giấy bằng phần mềm Microstation.3. Trình bày chức năng xử lý số liệu của phần mềm Famis.

Trang 1

KỸ THUẬT XÂY DỰNG BẢN ĐỒ SỐ Chương 1: Bản đồ số và cơ sở dữ liệu bản đồ số

1 Bản đồ số là gì? Đặc điểm và tính chất của BĐS? So sánh BĐS với BĐ truyền thống?

2 Dữ liệu không gian với dữ liệu thuộc tính Cho ví dụ

3 Trình bày các phương pháp nén Nêu ưu điểm, nhược điểm

4 Có mấy loại cấu trúc dữ liệu bđs Ưu điểm, nhược điểm từng loại

5 So sánh giống và khác nhau của cấu trúc vector và cấu trúc raster Trình bày ưu,nhược điểm

6 Trình bày cách tổ chức dữ liệu bản đồ và nội dung xuất nhập dữ liệ bđs

Chương 3: Chuẩn hóa dữ liệu BĐS

1 Tại sao phải chuẩn hóa dữ liệu bản đồ?

2 Nội dung chuẩn hóa bản đồ địa chính?

3 Nội dung chuẩn hóa bản đồ địa hình?

4 Nội dung chuẩn hóa bản đồ hiện trạng, quy hoạch sử dụng đất

Chương 4: Hệ thống phần mềm chuẩn lập bản đồ

1 Trình bày các chức năng cơ bản của phần mềm Microstation

2 Trình bày nội dung các bước xây dựng bản đồ số từ bản đồ giấy bằng phần mềmMicrostation

3 Trình bày chức năng xử lý số liệu của phần mềm Famis

Trang 2

Chương 1: Bản đồ số và cơ sở dữ liệu bản đồ sốCâu 1: Bản đồ số là gì? Đặc điểm và tính chất của BĐS? So sánh BĐS với BĐ truyền thống?

Khái niệm: Bản đồ số là các loại bản đồ được thiết kế và thành lập trên máy tính điện

tử bằng các phần mềm chuyên dụng Mapinfo, Microstation Bản đồ số là tập hợp các dữ liệu,các thông tin bản đồ được sắp xếp trình tựu theo quy luật nhất định Các quy luật sắp xếp dữliệu bản đồ phụ thuộc vào cấu trúc dữ liệu của phần mềm Các bản đồ số thường được lưutrong bộ nhớ của máy tính hoặc ở ổ đĩa CD, USB…

3 Tỷ lệ của bản đồ số không giống như tỷ lệ của bản đồ thông thường

4 Hệ thống ký hiệu trong BĐS thực chất là các ký hiệu của BĐ thông thường đã được số hóa.Nhờ vậy có thể thể hiện BĐ dưới dạng hình ảnh trên màn hình hoặc in ra giấy

5 ĐCX cao hơn, các yếu tố của BĐS giữ được nguyên ĐC của dữ liệu đo đạc ban đầu và khôngchịu ảnh hưởng của sai số đồ họa

6 Khi thành lập BĐS yêu cầu người thực hiện phải có trình độ kỹ thuật và tay nghề cao Bản đồgiấy bị hạn chế khi lưu trữ, còn chất lượng BĐS ko bị ảnh hưởng bới chất lượng lưu trữ

7 Chỉnh lý BĐ nhanh, tiết kiệm

8 BĐS có tính linh hoạt hơn BĐ truyền thống có thể dễ dàng thực hiện các công việc như:

- Cập nhật và hiện chỉnh thông tin

- Chồng xếp hoặc tách lớp thông tin theo ý muốn

- Dễ dàng biên tập và tạo ra phiên bản mới của BĐ

- Dễ dàng in ra với số lượng và tỷ lệ tùy ý

- Có khả năng liên kết và sử dụng trong mạng máy tính

So sánh bản đồ số với bản đồ truyền thống.

- Bản đồ số được tổ chức và lưu trữ gọn nhẹ, khác với bản đồ truyền thống ở chỗ: Bản

đồ số chỉ là các file dữ liệu ghi trong bộ nhớ máy tính và có thể thể hiện ở dạng hình ảnhgiống như bản đồ truyền thống trên màn hình máy tính

- Nhờ các máy tính có khả năng lưu trữ khối lượng thông tin lớn, khả năng tổng hợp,cập nhật, phân tích thông tin và xử lý dữ liệu bản đồ phong phú nên bản đồ số được ứng dụngrộng rãi và đa dạng hơn rất nhiều so với bản đồ giấy

- Tính ưu việt của bản đồ số so với bản đồ giây

+ Cho phép đo tính khoảng cách,diện tích,chu vi

+ Xây dựng các bản đồ theo yêu cầu người sử dụng

+ Cập nhật và hiện chỉnh thông tin

+ Chồng xếp hoặc tách lớp thông tin theo ý muốn

+ Dễ dàng biên tập tạo ra bản đồ số khác và in ra bản đồ mới

+ Có khả năng liên kết sử dụng trong mạng máy tính

+ Dễ dàng in ra với số lượng và tỉ lệ tùy thích

+Ứng dụng công nghệ đa phương diện liên kết dữ liệu thông qua mạng cục bộ, diệnrộng, toàn cầu

Câu 2: Dữ liệu không gian với dữ liệu thuộc tính Cho ví dụ

Cơ sở dữ liệu không gian là: Loại dữ liệu thể hiện chính xác vị trí trong không gian

thực của đối tượng và quan hệ giữa các đối tượng qua mô tả hình học, mô tả bản đồ và mô tảtopology Đối tượng không gian của BĐ số gồm: các điểm khống chế tọa độ, địa giới hànhchính, các thửa đất, các lô đất, các công trình xây dựng, hệ thống giao thông, thủy văn và các

Trang 3

yếu tố khác lien quan Các dữ liệu không gian thể hiên các đối tượng bản đồ qua ba yếu tốhình học cơ bản la điểm, đường, vùng Thông tin vị trí các đối tượng bản đồ luôn phải kèmtheo các thông tin về quan hệ không gian ( Topology), nó được thể hiện qua ba kiểu quan hệ:Liên thông nhau, kề nhau, nằm trong hay bao nhau.

Ví dụ: Dữ liệu không gian của thửa đất chính là tọa độ các góc thửa( điểm), ranh giớithửa (đường khép kín) và miền nằm trong ranh giới Chúng được mô tả bằng ký hiệu bản đồdạng đường

Cơ sở dữ liệu thuộc tính: là những diễn tả đặc tính, số lượng, mối quan hê của các

hình ảnh bản đồ với vị trí địa lý của chúng

Cần phân biệt hai loại thuộc tính sau đây:

+) thuộc tính định lượng: kích thước, diện tích…

+) thuộc tính định tính: màu sắc, tên, tính chất…

Thông thường các dữ liệu thuộc tính được thể hiện bằng các mã và lưu trữ trong cácbảng hai chiều Tùy theo đặc điểm chuyên đề và thuộc tính của nó mà các đối tượng được sắpxếp vào các lớp khác nhau

Ví dụ 1: thông tin thuộc tính của dữ liệu địa chính gồm: số hiệu thửa đất, diện tích, chủ

sử dụng đất, địa chỉ, địa danh, phân loại đất, phân hạng đất, giá đất, mức thuế và thông tinpháp lý

Ví dụ 2: thông tin thuộc tính cua dữ liệu cơ sở hạ tầng gồm: các loại đường, hệ thốngthủy lợi, thủy văn, mạng lưới điện, mạng lưới cấp thoát nước, các công trình cơ sở hạ tầng…

Ví dụ 3: thông tin thuộc tính của dữ liệu về hiện trạng rừng gồm: số hiệu các lô rừng,tên lô, diện tích lô, trạng thái, loài cây, trữ lượng

Câu 3: Trình bày các phương pháp nén Nêu ưu điểm, nhược điểm.

Phương pháp

nén theo đường biên

vùng (chain code)

Phương pháp néntheo đường biên vùng(chain code): cácđường biên của cácvùng được thể hiệnbằng hàng liên tục cácvector đơn vị theohướng đơn vị theohướng 4 phương,được qui ước bằngcác số: hướng Đông

=0, Bắc = 1, Tây = 2,Nam = 3

Là pương phápnén dữ liệu raster hiệuquả

Dễ dàng tiến hànhtính chu vi và diệntích, nhận biết lồilõm, thay đổi hướngđột ngột

Khó khăn trongphân tích chồng xếp

Dư thừa dữ liệu vìđường biên lưu trữ hailần

Phương pháp

nén theo hàng cột

(run- length code)

Các điểm trên mỗiđơn vị bản đồ đượclưu trữ theo hàng từtrái qua phải từ cellđầu đến cell cuối

Như vậy ta thấyvùng nghiên cứu với

64 ô vuông đã đượclưu trữ bằng 18 chữ số(9 cặp số) => giảm bộnhớ đáng kể

thích hợp lưu trữtrong máy tính có bộnhớ ít

Khó Khăn cho việc

sử lý và lưu trữ sốliệu

Trang 4

Dữ liệu nhiều mãphải viết thêm mãphía sau.

Phương pháp

nén theo khối (block

code)

là phương pháp sửdụng cho dữ liệu2n.2n khối các đơn vị

ô vuông ( n là những

số nguyên : n=

0,1,2 ) Khi n=0 thìkhối ô vuông có đơn

vị ô vuông là 1

hiệu quả đối vớicác vùng có diện tíchlớn và các hình dạngcác đường biên đơngiản Có thể kiểm tra

sự co giãn về hìnhdạng của vùng

giới hạn thấp nhấtcủa 1 ô vuông, matrận được chia thành 4nhánh và cứ thế chiacho đến khi đạt đượccác đơn vị ô vuôngđồng nhất

dễ tính diện tích,chu vi của các vùng

có hình dạng chuẩn

có thể giảm bớtlưu trữ với các độphân giải khác nhau

khó khăn cho việcchọn các mô hình,giải pháp

1 vùng có thể chiathành rất nhiều phầngây khó khăn cho việctruy cập

Câu 4: Có mấy loại cấu trúc dữ liệu bđs Ưu điểm, nhược điểm từng loại.

Có 2 loại cấu trúc dữ liệu BĐS: mô hình cấu trúc dữ liệu không gian và mô hình cấutrúc dữ liệu thuộc tính

Mô hình cấu trúc giữ liệu không gian :

Là dạng dữ liệu mang các thông tin có tính đồ họa chỉ rõ hình dạng , phạm vi khônggian, vị trí địa lý của 1 thực thể trong thế giới thực được khái quát hóa thành các đặc tính địa

lý như: điểm, đường, vùng trên bản đồ

Gồm : cấu trúc dữ liệu vecto , cấu trúc dữ liệu raster

+Cấu trúc dữ liệu vector: là cách thể hiện chính xác đối tượng trong thế giới thực lên

bản đồ số bằng giá trị liên tục của các cặp tọa độ và xác định mối quan hệ không gian của cácđối tượng

Ưu điểm:

- biểu diễn tốt dữ liệu địa lý

- dữ liệu nhỏ gọn

- các quan hệ topology được xác định bằng mạng kết nối

- chính xác về hình học, chất lượng không thay đổi khi phóng to

- khả năng sửa chữa, bổ sung, thay đổi các dữ liệu hình học cũng như thuộc tính nhanh, tiện lợi

- khó thực hiễn các bài toán phân tích và các phép lọc

+Cấu trúc dữ liệu raster: mô hình dữ liệu dạng raster phản ánh toàn bộ vùng nghiên

cứu dưới dạng một lưới các ô vuông hay điểm ảnh

Ưu điểm :

- Cấu trúc dữ liệu đơn giản

- dễ sử dụng các phép toán chồng xếp và các phép toán xử lý ảnh vệ tinh

Trang 5

- dễ thực hiện các phép toán phân tích khác nhau

- kỹ thuật xử lý đơn giản công nghệ rẻ

Nhược điểm

- dung lượng dữ liệu lớn

- độ chính xác có thể giảm nếu sử dụng không hợp lý kích thước

- bản đổ biểu thị không đẹp

- có thể mất thông tin ở những vùng giống nhau

- khối lượng tính toán để chuyển đổi tọa độ là rất lớn

Mô hình dữ liệu thuộc tính

Cấu trúc phân cấp: lưu trữ dữ liệu theo một trật tự về thứ bậc được thiết lập giữa các

mục của dữ liệu Mỗi điểm nút có thể được chia ra thành một hay nhiều điểm nút con Số cácnút con tang lên tỷ lệ thuận với số cấp, giống như sự phân nhánh trên một cái cây

Cấu trúc mạng lưới:

- Mô hình CSDL mạng lưới như mô hình CSDL phân cấp, nhưng các nút có thể thiết lập

từ nhiều nguồn, nghĩa là có nhiều nút cha với 1 nút con

- Các liên kết trong mô hình này là một mạng lưới

Cấu trúc mạng phù hợp khi quan hệ và mối liên kết đã được xác định trước, tránh được

dư thừa dữ liệu, bất tiện cho việc mở rộng bởi tổng số các điểm Việc sửa đổi và duy trì cơ sở

dữ liệu khi thay đổi cấu trúc các điểm đòi hỏi tổng chi phí lớn

Cấu trúc quan hệ: tổ chức dữ liệu theo dạng bảng 2 chiều, trong đó, mỗi bảng là 1 tệp riêng biệt

-đảm bảo toàn vẹn dữliệu

-dễ dàng phát triển môhình

-Việc truy cập dữ liệu và

độ linh hoạt của cơ sở dữliệu cao

- cho phép nâng cao tínhbảo toàn dữ liệu

- đảm bảo tính độc lậpcủa các cơ sở dữ liệu

-có tính độc lập cao, dễ

sử dụng-có tính linh hoạt cao-dễ hình thức hóa do đóđược nghiên cứu,pháttriển và cho nhiều kết qua

lí thuyết cũng như ứngdụng trong thực tế

Trang 6

- Mô hình cơ sở dữ liệumạng khó thiết kế và sửdụng.

- CSDL thường hđ chậmhơn so với các dạng khác

-Đòi hỏi kĩ năng chuyênmôn cao

Câu 5: So sánh giống và khác nhau của cấu trúc vector và cấu trúc raster Trình bày ưu, nhược điểm.

a Dạng dữ liệu vector

Yếu tố đường nét là yếu tố quan trọng cần thể hiện trên các loại bản đồ Trong bản đồ

số, các đối tượng loại này được thể hiện bằng loại dữ liệu vector Vector là đại lượng biếnthiên có độ dài và hướng tương ứng Một vector xác định không gian nếu biết tọa độ điểm đầu

và điểm cuối của nó Các đối tượng bản đồ đều có thể xác định và mô tả qua dạng dữ liệuvector

Điểm là yếu tố hình học cơ bản, cần ghi nhận, lưu trữ và quản lý số hiệu điểm cùngtọa độ của nó trong hệ tọa độ đã chọn

Đoạn thẳng, đường thẳng là yếu tố hình học nối hai điểm, cần quản lý hai điểm đầu,cuối của nó và như thế là đã quản lý một vector

Đường gấp khúc là tập hợp các đoạn thẳng nối tiếp nhau, cần lưu trữ, quản lý mộtdãy điểm tương ứng gồm tên điểm và tọa độ của chúng Đường cong trơn được chia nhỏ (rờirạc hóa) tới mức có thể coi là đường gấp khúc để quản lý

Vùng hay thửa là một miền được giới hạn bởi một đường bao kín (đường gấp khúc

có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau) Ta chỉ cần xác định và quản lý vị trí đường bao cùngdiện tích và các thuộc tính của chúng

Như vậy các đối tượng trong không gian được mô tả dạng dữ liệu vector thông qua sốhiệu và tọa độ các điểm nút, các cạnh, các vùng cùng quan hệ giữa chúng với nhau

b Dạng dữ liệu raster

Dữ liệu dạng raster là kết quả biểu diễn rời rạc hóa các thông tin hình ảnh trên mặtphẳng thành dạng lưới các ô vuông Các phần tử của lưới ô vuông có kích thước rất nhỏ chứacác thông tin về độ xám, đó là các picture elements hay pixel Kích thước của các pixel càngnhỏ thì độ phân giải càng cao và lượng thông tin phải nhận càng nhiều

Ngày nay, độ xám trên ảnh đen trắng được phân biệt thành 256 mức, được ghi nhậnbằng 8 bit nhị phân với các mã từ 0 đến 255 Nếu tờ bản đồ chỉ có đường nét đen trên nềntrắng thì chỉ cần ghi nhận mã 0 cho nền và mã 1 cho đường nét, bản đồ được ghi nhận thànhdãy số 0 và 1

Như vậy, bằng cách rời rạc hóa thông tin ảnh liên tục thành các yếu tố ảnh cơ bản pixel

và ghi nhận vị trí của chúng cùng các thông tin thuộc tính được mã hóa, khi đó ảnh hoặc bản

đồ đã được thể hiện lưu trữ dưới dạng raster

s

Trang 7

6 Khả năng phân tích vùng tốt kém

7 Khả năng phối hợp các

DL

giản

- Dễ sử dụng các phéptoán chồng xếp và cácphép toán xử lý ảnh vệtinh

- Dễ thực hiện các phéptoán phân tích khác nhau

- Kỹ thuật xử lý đơngiản công nghệ rẻ

- Biểu diễn tốt dữ liệu địa lý

dữ liệu nhỏ gọn

- Các quan hệ topology đượcxác định bằng mạng kết nối

- Chính xác về hình học, chấtlượng không thay đổi khiphóng to

- Khả năng sửa chữa, bổsung, thay đổi các dữ liệu hìnhhọc cũng như thuộc tínhnhanh, tiện lợi

1 Nhược điểm - Dung lượng dữ liệu

lớn

- ĐCX có thể giảm nếu

sử dụng không hợp lýkích thước

- Bản đổ biểu thị khôngđẹp

- Có thể mất thông tin

ở những vùng giống nh

- Khối lượng tính toán

để chuyển đổi tọa độ làrất lớn

- Cấu trúc dữ diệu phức tạp

- Chồng xếp bản đồ phức tạp

- Các bài toán mô phỏngthường khó giải vì mối đon vịkhông gian có cấu trúc khácnhau

- Việc phân lớp thông tin ảnh hưởng trực tiếp đến nhận biết các đối tượng trong bản đồ

số

- Mỗi bản đồ số có tối đa 63 lớp khác nhau được đánh số thứ tự từ 1→63 hoặc được đặttên riêng

- Các lớp trong bản đồ có cùng một hệ tọa độ,cùng tỉ lệ, cùng hệ số thu phóng

- Lớp là 1 thành phần của bản vẽ có thể bật(on) hoặc tắt(off) trên màn hình

- Khi tất cả các lớp được bật ta có 1 bản đồ hoàn chính

Trang 8

- Trong một lớp thông tin các đối tượng chỉ phụ thuộc vào một loại đối tượng hình họcduy nhất điểm, đường, vùng, chú giải.

- Các đối tượng trong bản đồ có các thuộc tính : vị trí, lớp, màu sắc,kiểu đường nét, lựcnét

•Nội dung xuất nhập dữ liệu của bản đồ số

Khả năng xuất nhập dữ liệu bản đồ số phụ thuộc vào format dữ liệu ( khuôn dạng dữliệu của file bản đồ) Format dữ liệu là yếu tố đặc biệt quan trọng trong việc trong việc traođổi thông tin giữa các nguwoif sử dụng khác trong một hệ thống và giữa các hệ thống vớinhau

Format dữ liệu dùng để trao đổi, phân phối thông tin cần phải thỏa mãn các yêu cầu sau:

- Format phải có khả năng biểu diễn đầy đủ các loại đôi tượng

- Format đã được công bố công khai 9 có tính mở )

- Thông thường dữ liệu bản đồ của các phần mềm khác nhau giao diện với nhau thôngqua một format trung gian

Trang 9

Chương 2: Các phương pháp thành lập bản đồ sốCâu 1: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là gì? Nêu quy trình thành lập bản đồ hiện trạng

từ tư liệu ảnh viễn thám

Khái niệm: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất (bản đồ HTSDĐ) là tài liệu phản ánh thực tế

sử dụng đất ở thời điểm kiểm kê quỹ đất của các đơn vị hành chính cấp xã, huyện, tỉnh (gọitắt là đơn vị hành chính các cấp), các vùng kinh tế và toàn quốc phải được lập trên cơ sở bản

đồ nền thống nhất trong cả nước

Quy trình thành lập bản đồ hiện trạng từ tư liệu ảnh viễn thám:

1, Lập phương án kỹ thuật, khảo sát thiết kế

2, Bay chụp ảnh hàng không

3, Nắn chỉnh, định vị

4, Tăng dày điểm khống chế ảnh nội nghiệp, tính toán bình sai

5, Cắt ảnh

6, Xác định đối tượng: chọn mẫu, phân loại (điều vẽ)

7, Đối chiéu mẫu, bổ sung (chỉnh lý nếu bị sai, thay đổi)

8, Hoàn thiện, biên tập bản đồ

9, Nghiệm thu, giao nộp sản phẩm, in lưu trữ

Câu 2: Phương pháp thành lập bản đồ địa chính từ số liệu đo đạc trực tiếp

A, Đặc điểm

- Sử dụng các loại máy móc thông dụng trong đo đạc địa chính như máy kinh vĩ điện tử, toànđạc điện tử và GPS cầm tay

- Số liệu được tính toán, xử lý và lưu trữ ở sổ đo hoặc thiết bị nhớ

- Tiếp xúc trực tiếp với địa vật ngoài thực địa

- Phụ thuộc vào tính thông hướng của các điểm khống chế

5 Sử dụng các nguồn tài liệu gốc để tham khảo, hoàn thiện bản đồ

B, Ưu, nhược điểm

_Đáp ứng được các tiêu chuẩn thành

lập BDDC tỷ lệ lớn

_Thông tin mới, hiện thời,kết quả đo

vẽ có độ chính xác cao

_Áp dụng hiệu quả cao cho các khu

vực có diện tích không lớn, đông dân cư,

thửa đất nhỏ và có nhiều địa vật che khuất

_Sử dụng các loại máy móc hiện đại

và có độ chính xác cao, do đó chất lượng

bản đồ tốt và độ tin cậy cao

_Chi phí thành lập BD lớn, sử dụngnhiều công lao động đòi hỏi có trình độ taynghề và kinh nghiệm

_Thời gian đo đạc chủ yếu ngoài thựcđịa nên kết quả, năng suất lao động và tiến

độ thực hiện phụ thuộc nhiều vào thời tiết vàđiều kiện làm việc

_Đã sử dụng các loại máy móc vàcông nghệ hiện đại nhưng hiệu suất vẫnkhông bằng các phương pháp khác

C, Ứng dụng

- Đo vẽ bản đồ tỉ lệ lớn trên quy mô diện tích không quá lớn, chủ yếu ở các vùng dân cư, đặcbiệt là khu vực đô thị có mật độ dân cư đông đúc, công trình nhiều

- Thường được áp dụng trong điều kiện yêu cầu thành lập bản đồ gốc đo vẽ

- Đo vẽ bổ sung, kết hợp với các phương pháp thành lập bản đồ khác

D, Quy trình thành lập

Bước 1, Thu thập tư liệu trắc địa và các tài liệu có liên quan

Bước 2, Xây dựng lưới khống chế mặt bằng và độ cao

Bước 3, Đo vẽ chi tiết

Bước 4, Thu thập dữ liệu thuộc tính và thông tin có sẵn

Trang 10

Bước 5, Xử lí số liệu đo

Bước 6, Biên vẽ, chuyển dữ liệu lên bản đồ

Bước 7, In, kiểm tra, đối soát, bổ sung thực địa

Bước 8, Biên tập, hoàn thiện bản đồ

Bước 9, Nghiệm thu sản phẩm

Câu 3: Phương pháp thành lập bản đồ địa chính từ BDDC tỷ lệ lớn

A, Đặc điểm:

- Thành lập bản đồ ở nơi đã có các tư liệu bản đồ

- Thành lập dựa trên bản đồ có tỷ lệ lớn để xây dựng bản đồ tỷ lệ nhỏ hơn hoặc bằng tỷ lệ BĐgốc → tạo ra bản đồ tỷ lệ trung bình và nhỏ

- Độ chính xác phụ thuộc tư liệu bản đồ gốc và quá trình tổng quát hoá bản đồ

- Có nhiều nguồn sai số: Sai số do quá trình tổng quát hoá,sai số đo vẽ bổ sung, sai số từ tư liệubản đồ gốc… → Độ chính xác không cao

- Người biên vẽ bản đồ phải có trình độ, chuyên môn và kinh nghiệm

- Người biên vẽ bản đồ phải có trình độ, chuyên môn và kinh nghiệm

- Đơn giản, dễ thao tác và thực hiện

- Tiết kiệm thời gian, nhân lực và kinh phí thành lập bản đồ → Hiệu quả kinh tế cao

B, Yêu cầu:

- Bản đồ tư liệu thành lập phải có tỷ lệ lớn hơn không quá 3 lần bản đồ cần thành lập (Trườnghợp bản đồ tư liệu là bản đồ cùng tỷ lệ hoặc tỷ lệ lớn hơn không đáng kể thì không quá 2 lần)

- Bản đồ tư liệu gốc phải là những bản đồ mang tính tra cứu

- Đảm bảo tính thông tin, độ chính xác và thời gian đáp ứng yêu cầu, mục đích thành lập BĐS

- Đảm bảo chất lượng đồ họa cao, khả năng chụp thu nắn chỉnh hình học về đúng kích thước

C, Ưu, nhược điểm

- Loại bỏ khó khăn vất vả của công tác

ngoại nghiệp và ít chịu ảnh hưởng của các

yếu tố ngoại cảnh như thời tiết, nhiệt

độ ;

- Đơn giản, dễ thao tác và thực hiện;

- Tiết kiệm thời gian, nhân lực và kinh

phí thành lập BĐ;

- Hiệu quả kinh tế cao

- Chất lượng bản đồ phụ thuộc lớn vàochất lượng tư liệu bản đồ sử dụng đểthành lập;

- Độ chính xác thấp vì có thể bị giảmtrong quá trình tổng quát hóa, biên tậpbản đồ;

- Chỉ dùng để thành lập bản đồ tỷ lệ

TB và tỷ lệ nhỏ;

- Có nhiều nguồn sai số

- Giá trị sử dụng của BĐ chỉ mangtính chất biểu thị, QL

D, Ứng dụng:

- Áp dụng ở khu vực đã có tư liệu bản đồ;

- Áp dụng trong điều kiện yêu cầu thành lập bản đồ tỷ lệ nhỏ hơn hoặc bằng tỷ lệ bản đồ gốc;

- Đo vẽ bổ sung, kết hợp với các phương pháp thành lập khác;

- Thành lập bản đồ địa hình và một số loại bản đồ chuyên đề ứng dụng trong nhiều lĩnh vực:đất đai, xây dựng, môi trường…với yêu cầu độ chính xác không cao

E, Quy trình

E1 Công nghệ truyền thống

Bước 1: Thu thập tư liệu bản đồ

Bước 2: Xác định mục đích xây dựng bản đồ, tỷ lệ, số mảnh…

Bước 3: Chụp (quét) tư liệu gốc, nắn chỉnh, định vị

Bước 4: Biên vẽ và tổng quát hóa bản đồ

Bước 5: Điều tra, đo vẽ bổ sung ngoại nghiệp

Ngày đăng: 28/03/2018, 08:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w