1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Mapinfo Kỹ Thuật Xây Dựng Bản đồ

55 403 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 611,5 KB

Nội dung

tài liệu giới thiệu cách cài đặt mapinfo, tổ chức dữ liệu trong mapinfo và một số khái niệm cơ bản, menu và thanh công cụ... mapinfo là phần mềm công cụ để xây dựng bản đồ trên máy tính kèm với các chức năng phân tích địa lý, cung cấp cho sinh viên cách tiếp cận dễ nhất về ứng dụng của nó

Bản đồ và Kỹ thuật xây dựng bản đồ số bằng chương trình MapInfo 21 BÀI 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MAPINFO I. MapInfo là gì? MapInfo là phần mềm công cụ để xây dựng bản đồ trên máy tính kèm với các chức năng phân tích đòa lý. Phần mềm MapInfo do công ty MapInfo Corporation của Mỹ xây dựng, công ty ra đời từ 1986 và được biết đến chính thức từ 1994. Phần mềm MapInfo có giao diện khá thân thiện, dễ sử dụng nên tương đối phổ biến trên thế giới cũng như ở Việt Nam (theo kết quả một khảo sát thống kê cho biết có 80% sử dụng phần mềm này trong nghiên cứu và ứng dụng). Hiện nay (7-2002) trên thò trường đang phổ biến phiên bản (version) 6 của phần mềm MapInfo và phiên bản 7 cũng đang được đưa ra giới thiệu. II. Cài đặt Để cài đặt phần mềm MapInfo 6.0, ta cần một máy tính với cấu hình tối thiểu là PC 486 vơiù 8 MB RAM, chạy trên nền Window 95, Window 98, Window 2000 và Window NT. Sử dụng với mànhình VGA 256 màu với độ phân giải càng cao càng tốt. Việc cài đặt từ đóa CD có thể thực hiện theo các bước sau: 0. Gỡ bỏ tất cả các phiên bản trước đó của MapInfo và đóng tất cả các chương trình khác trước khi bắt đầu thực hiện cài đặt. 1. Đưa đóa CD vào – chương trình cài đặt sẽ tự động chạy. Chọn Install Products để bắt đầu việc cài đặt 2. Chọn MapInfo Professional để thực hiện cài đặt chương trình MapInfo. Màn hình giới thiệu MapInfo xuất hiện. Chọn Next để tiếp tục. 3. Màn hình thông báo về bản quyền xuất hiện. Chọn Yes để xác nhận việc đồng ý với các quy đònh về bản quyền và tiếp tục cài đặt. Trong bài này, chúng ta sẽ làm quen với phần mềm MapInfo, cụ thể: - Cách cài đặt MapInfo - Tổ chức dữ liệu trong MapInfo - Một số khái niệm cơ bản: layer, đối tượng… - Làm quen với menu và thanh công cụ Bản đồ và Kỹ thuật xây dựng bản đồ số bằng chương trình MapInfo 22 4. Màn hình Thông tin về người sử dụng (User Information) xuất hiện. Nhập đầy đủ vào cả 3 ô: tên họ, tên công ty, và số hiệu chương trình (serial number), sau đó chọn Next để tiếp tục. Số hiệu chương trình của Map Info 6.0 là w600881605 5. Màn hình kiểm tra thông tin đăng ký (Registration Confirmation) xuất hiện, đưa ra các thông tin cá nhân mà bạn vừa nhập để bạn xem lại và kiểm tra. Nếu tất cả đều đúng, chọn Next để tiếp tục. Nếu cần sửa đổi, chọn No để mở lại màn hình Thông tin về người sử dụng và trở lại thực hiện bước 4. 6. Màn hình chọn vò trí chép chuyển phần mềm (Choose Destination Location) xuất hiện. Thông thường, vò trí mặc đònh để “chứa” MapInfo là Program Files\MapInfo\Professional. Nếu muốn đặt MapInfo ở một vò trí khác thì bấm vào ô Browse rồi chỉ ra thư mục chứa chương trình. 7. Màn hình chọn kiểu cài đặt (Setup Type) xuất hiện. - Chọn Standalone Workstation: nếu cài đặt MapInfo để người sử dụng chạy trên máy đơn - Chọn Network Server: cài đặt MapInfo trên máy chủ để sử dụng trên mạng Chọn tiếp thông số cài đặt: - Chọn Standard Installation: yêu cầu cài đặt bộ chương trình chuẩn, bao gồm các tập tin chương trình, Phần giúp đỡ trực tuyến, các công cụ, bộ hỗ trợ DAO, bộ chuyển đổi dữ liệu, báo cáo… - Chọn Custom: nếu bạn chỉ muốn chọn lựa một số nhất đònh các phần để cài đặt nhằm mục đích tiết kiệm đóa. Chọn Continue để tiếp tục 8. Nếu bạn có đủ chỗ trống để cài đặt theo yêu cầu thì chương trình cài đặt sẽ tiếp tục. Nếu bạn không có đủ chỗ trống cần thiết trên đóa, hãy nhấn phím Back để quay trở lại bước 7 và chọn Custom để bỏ bớt một số thành phần. 9. Chương trình cài đặt bắt đầu chép chuyển chương trình sang thư mục quy đònh. Chọn Finish để kết thúc việc cài đặt và bạn đã sẽ có thể chạy chương trình MapInfo cho công việc của mình. Bản đồ và Kỹ thuật xây dựng bản đồ số bằng chương trình MapInfo 23 III. Tổ chức thông tin trong tập tin Thông tin MapInfo quản lý và khai thác là thông tin đòa lý, tức là thông tin có phần thuộc tính và phần không gian. 1. Cấu trúc dữ liệu Phần thông tin không gian có cấu trúc không gian theo mô hình vector – spaghetti. Điều này khiến cho dữ liệu MapInfo thường khá gọn nhẹ, nhưng cũng chính điều này khiến cho các chức năng phân tích không gian của MapInfo có hạn chế. Phần thuộc tính của thông tin trong MapInfo được lưu dưới dạng bảng với các cột và hàng theo kiểu mô hình quan hệ. 2. Về tổ chức Thông tin trong MapInfo tổ chức theo từng table. Mỗi table là một tập hợp các tập tin về dữ liệu không gian, thuộc tính và mối liên kết giữa chúng do hệ thống tạo ra. Mỗi table thường được tổ chức theo các tập tin sau: (table). tab: chứa thông tin mô tả cấu trúc dữ liệu thuộc tính. Đó là file ở dạng văn bản mô tả khuôn dạng của file lưu trữ thông tin của bạn. (table). dat: chứa thông tin thuộc tính, phần mở rộng của các tập tin này có thể là .dbf, xls khi thông tin được lấy từ FoxBase, Excel qua hoặc .bmp, jpg… khi thông tin được lấy từ là ảnh quét. (table).map: thông tin không gian. (table).id: Thông tin về sự liên kết giữa thông tin không gian và thuộc tính của chúng. (table). ind: chứa các thông tin về chỉ số (index) của đối tượng. Tập tin này chỉ có khi trong cấu trúc của table có ít nhất một trường dữ liệu (field) được chọn làm index. * Tập tin workspace (*.wor): cho phép bạn lưu lại tất cả những Table và cửa sổ ở mỗi lần làm việc. Điều này giúp bạn tự động thực hiện những lệnh không cần thiết, tiết kiệm thời gian và tránh những thiếu sót. Ví dụ: table Tramtron là table chứa thông tin về phân bố hệ thống trạm tron. Table này gồm các tập tin sau: Tramtron.tab: tập tin này là một tập tin văn bản với nội dung !table !version 450 !charset WindowsLatin1 Definition Table Type NATIVE Charset "WindowsLatin1" Bản đồ và Kỹ thuật xây dựng bản đồ số bằng chương trình MapInfo 24 Fields 4 MA_DD Char (2) ; Mstram Char (8) ; Tentram Char (20) ; Soluong Interger ; Tramtron.dat: chứa nội dung bảng dữ liệu thuộc tính sau: Tramtron.map: chứa thông tin về toạ độ, phân bố của loại trạm này mà nếu dùng phần mềm MapInfo mở xem, ta sẽ có như trên. Tramtron.id: chứa thông tin về mối liên kết giữa thông tin không gian của đối tượng trong Tramtron.map với thông tin thuộc tính tương ứng của nó trong Tramtron.dat. Tramtron.ind: tập tin này không xuất hiện vì không có trường dữ liệu nào của bảng thuộc tính được chọn là có index. IV. Tổ chức thông tin đòa lý theo lớp đối tượng 1. Ýùniệm về layer Trong bản đồ số, thông tin không được hiển thò, trình bày trên cùng một mặt giấy như ở bản đồ truyền thống, ngược lại, nó được tổ chức thành từng lớp riêng mà trong MapInfo ta gọi là layer. Có thể hiểu layer như một tấùm giấy trong suốt, trên đó thể hiện hình ảnh của các đối tượng khác nhau, các nội dung khác nhau của một bản đồ. Mỗi layer thường chỉ thể hiện một khía cạnh nội dung của bản đồ truyền thống, là một tập hợp các đối tượng bản đồ thuần nhất, thể hiện và quản lý các đối tượng đòa lý trong không gian theo một chủ đề cụ thể, phục vụ một mục đích nhất đònh trong hệ thống. Với việc chồng các layer này lên nhau, ta sẽ có được một bản đồ đầy đủ như bản đồ truyền thống, nhưng lại rất tiện lợi trong việc khai thác sau này. Như vậy, layer chính là hình ảnh cụ thể về dữ liệu không gian của một table. Bản đồ và Kỹ thuật xây dựng bản đồ số bằng chương trình MapInfo 25 Ví dụ như để đưa vào quản lý bản đồ hành chính của một huyện ta có thể tổ chức nó thành bốn lớp thông tin cơ bản như sau: - Lớp thông tin về vùng lãnh thổ của các xã - Lớp thông tin về đường đòa giới các xã - Lớp thông tin về các điểm trụ sở UBND xã - Lớp thông tin về tên đòa danh của các xã Với cách tổ chức thông tin theo từng lớp đối tượng như vậy đã giúp cho phần mềm MapInfo xây dựng thành các khối thông tin độc lập cho các mảnh của bản đồ số. Điều đó sẽ giúp thành lập các bản đồ số linh hoạt hơn theo các cách tập hợp các layer khác nhau. 2. Đối tượng đòa lý Các đối tượng đòa lý – dữ liệu không gian – cuối cùng cũng quy về các ý niệm cơ bản là điểm, đường và vùng (miền). Trong MapInfo, các đối tượng này được xây dựng như sau: • Đối tượng điểm (point) : các đối tượng mà với tỉ lệ cụ thể của bản đồ kích thước trở nên nhỏ đến mức vò trí của nó có thể chỉ được xác đònh qua một cặp toạ độ x,y. Hình ảnh của đối tượng lúc này chỉ mang tính quy ước (còn vò trí thật thì được xác đònh bởi một điểm duy nhất ở tâm của hình ảnh đó) mà trong MapInfo, người ta gọi là Symbol . Một đối tượng là Symbol thì có các thuộc tính sau: - Vò trí của đối tượng (xác đònh bởi cặp toạ độ x,y) - Hình ảnh ký hiệu: bao gồm: + Loại, kiểu ký hiệu (có các hiệu ứng khác nhau) + Màu sắc + Kích thước • Đối tượng đường (line): các đối tượng trải theo một tuyến, vò trí được xác đònh bởi các cặp toạ độ liên tiếp. Hình thức thể hiện của đối tượng đường có tính quy ước về bề rộng. Đối tượng đường trong MapInfo có các thuộc tính sau: - Các cặp toạ độ xác đònh vò trí - Hình thức thể hiện đường, bao gồm: Bản đồ và Kỹ thuật xây dựng bản đồ số bằng chương trình MapInfo 26 + Kiểu đường + Màu sắc + Độ dày (độ dày này có tính quy ước) • Đối tượng vùng (region): được hiểu là một phần của bề mặt được giới hạn bởi một đường khép kín. Đối tượng vùng trong MapInfo có các thuộc tính sau: - Các cặp tọa độ xác đònh vò trí của đường biên của vùng - Tâm của vùng (centroid) - Hình thức thể hiện vùng bao gồm: + Hình thức thể hiện đường biên (kiểu, màu, độ dày) + Hình thức thể hiện phần bên trong vùng, bao gồm: màu nền, kiểu nét gạch (pattern) và màu của kiểu nét. • Chữ (text): Chữ không phải là một đối tượng đòa lý, nhưng trong MapInfo, nó cũng là một thành phần độc lập khi thể hiện thông tin không gian. Chữ có các thuộc tính sau: - Vò trí của chữ (xác đònh bởi một ô chữ nhật chứa toàn bộ chữ) - Hình thức thể hiện chữ, bao gồm: + Kiểu chữ (kể cả các hiệu ứng khác nhau) + Kích thước chữ + Màu sắc V. Menu và các thanh công cụ MapInfo giao diện với người sử dụng qua menu và thanh công cụ. Bản đồ và Kỹ thuật xây dựng bản đồ số bằng chương trình MapInfo 27 1. Menu - Menu File: gồm các lệnh để mở, đóng, lưu table /worksapce và in bản đồ. - Menu Edit: gồm các lệnh để thao tác cắt, dán, xóa đối tượng. Ngoài ra có lệnh Reshape để chỉnh sửa hình dạng và New row để thêm hàng trong bảng thuộc tính. - Menu Tools: để thêm bớt và thao tác với các công cụ đặc biệt như chuyển đổi dữ liệu, báo cáo… - Menu Objects: gồm các lệnh để thực hiện các lệnh để tiến hành phân tích không gian như lấy vùng đệm, kết hợp, phân tích các đối tượng, chuyển đối tượng từ vùng sang đường và ngược lại… - Menu Query: gồm các lệnh để chọn, truy vấn, tìm kiếm… - Menu Table: chủ yếu gồm các lệnh để thao tác với table: thay đổi cấu trúc, thêm bớt, đổi tên, xuất nhập… - Menu Options: dùng để chọn lựa các hình thức thể hiện khác nhau cho đối tượng điểm, đường, vùng và để quyết đònh việc xuất hiện các thanh công cụ, các win dow đặc biệt như bảng chú giải, cửa sổ chạy chương trình MapBasic… - Menu Window: cho xuất hiện các hình thức khác nhau của table: bảng thuộc tính, bản đồ, biểu đồ… và sắp xếp các cửa sổ trên màn hình. - Menu Help: các thông tin trợ giúp - Menu Browse: các thao tác với bảng thuộc tính - Menu Map: các thao tác với bản đồ (thay đổi tầm nhìn, thay đổi vò trí layer…) - Menu Graph: các thao tác để xây dựng biểu đồ Các menu Map, Browse, Graph chỉ xuất hiện khi cửa sổ Map, Browse, Graph đang được kích hoạt. Các câu lệnh và tác dụng của từng menu sẽ được trình bày chi tiết trong từng trường hợp cụ thể tiếp sau. 2. Các thanh công cụ MapInfo cung cấp các thanh công cụ, trên đó các biểu tượng khác nhau để thực hiện các lệnh khác nhau khi làm việc với MapInfo. Thực chất, hầu như tất cả các lệnh này đều có thể thực hiện qua thao tác với menu. Việc đưa thành biểu tượng trên thanh công cụ chỉ có ý nghóa làm cho việc thực hiện thao tác được nhanh chóng hơn. Bản đồ và Kỹ thuật xây dựng bản đồ số bằng chương trình MapInfo 28 MapInfo cung cấp 4 thanh công cụ chính: Tools (Thanh chứa các công cụ tạo thêm từ MapBasic), Drawing (thanh chứa công cụ vẽ), Standard (thanh công cụ chuẩn), Main (thanh công cụ chính). • Tools: Để điều khiển việc xuất hiện như tắt hay mở (show), cốù đònh hay trôi tự do trên cửa sổ (Floating), kích thước và màu sắc của biểu tượng (color và large button), … ta dùng lệnh: Options -> Toolbars • Thanh chuẩn (Standard) Chứa các biểu tượng để mở, lưu, in table; cắt, dán, copy đối tượng và mở các cửa sổ bản đồ, bảng thuộc tính…. • Thanh công cụ chính (Main) Chứa các biểu tượng để thao tác với các đối tượng trên bản đồ: chọn, phóng to thu nhỏ, dòch chuyển, đặt nhãn, xem thông tin, sắp xếp layer… • Thanh công cụ vẽ (Drawing) Các biểu tượng để vẽ các đối tượng điểm, đường, vùng, chữ và chọn kiểu vẽ các đối tượng này. • Thanh công cụ (Tools) Biểu tượng để thực thi các chương trình của MapBasic Bản đồ và Kỹ thuật xây dựng bản đồ số bằng chương trình MapInfo 29 BÀI TẬP - CÂU HỎI THẢO LUẬN 1. Tự cài đặt phần mềm MapInfo trên máy của bạn. 2. Mở xem các tập tin trong thư mục dữ liệu bằng Window Explorer và cho nhận xét về tên của các tập tin. Trở vào MapInfo, dùng File -> Open xem trong thư mục dữ liệu ấy và cho nhận xét. Giải thích. 3. Mở table Ltd và LoaiOS. Nhận xét và giải thích. Ghi nhận sự tồn tại của các tập tin .id, .map, .ind… Xem dữ liệu thuộc tính của table Ltd. 4. Mở một vài table. Phân biệt đối tượng điểm, đường, vùng và chữ trên đó. Dùng lệnh Option -> Style… để nhìn và nhận xét từng thành phần của mỗi loại đối tượng. 5. Mở, ghi từng mục của menu con và dòch các từ không hiểu nghóa. 6. Mở/ tắt và sắp xếp các thanh công cụ (cho trôi tự do, nằm cố đònh bên dưới menu bar). Theo bạn cách sắùp xếp nào tiện lợi hơn. Tại sao? 7. Ghi chú và tìm hiểu chức năng từng biểu tượng trên các thanh công cụ. Tìm mối tương quan các biểu tượng với lệnh trong menu. 8. Một bản đồ có thể có mấy layer? Một table có mấy layer? Bản đồ và Kỹ thuật xây dựng bản đồ số bằng chương trình MapInfo 30 BÀI 3: LÀM VIỆC VỚI TABLE VI. Mở table: File-> Open Table - Xác đònh vò trí thư mục có chứa table muốn mở xem (ô Look in). Tuy MapInfo quản lý một lớp bản đồ với 4 tập tin với đuôi mở rộng khác nhau nhưng MapInfo thực hiện đóng mở với tập tin .tab. Khi cửa sổ lựa chọn lớp bản đồ hiện ra thì loại file .tab đã được ngầm đònh. Nếu mở nhiều lớp liên tục, dùng chuột chọn vào lớp đầu, giữ phím Shift và nhấp chuột vào lớp cuối mà ta muốn mở. Nếu mở nhiều lớp không liên tục, click chuột vào và giữ phím Ctrl để chọn các lớp tiếp theo. - Xác đònh hình thức xuất hiện của table ở ô Preferred View. . Automatic: tự động xác đònh hình thức phù hợp. . Browser: xuất hiện ở dạng bảng thuộc tính. . Current Mapper: xuất hiện như một lớp bản đồ thêm vào cửa sổ bản đồ đang có. . New Mapper: mở ra lớp bản đồ trong cửa sổ mới. . No View: mở table nhưng tạm thời không cho xuất hiện . Table là đơn vò cơ sở chứa thông tin điạ lý trong MapInfo. Làm việc trong MapInfo là làm việc với table. Vì vậy, ta phải nắm chắc các thao tác để làm việc với table: - Mở, đóng, lưu table - Mở table với nhiều hình thức khác nhau (bảng dữ liệu, bản đồ, đồ thò….) [...]... nào tiện lợi hơn? 35 Bản đồ và Kỹ thuật xây dựng bản đồ số bằng chương trình MapInfo BÀI 4: BẢN ĐỒ VÀ LỚP (LAYER) Một trong các chức năng cơ bản của MapInfo là xây dựng bản đồ trên máy Một bản đồ trong MapInfo được xây dựng từ các lớp (layer) Trong bài này, chúng ta sẽ: - Làm quen với các thao tác trên layer - XI Tìm hiểu các thuộc tính của layer Biết cách xây dựng bản đồ từ các layer Ý niệm chung Layer... đònh tọa độ các điểm trạm ngắt 47 Bản đồ và Kỹ thuật xây dựng bản đồ số bằng chương trình MapInfo BÀI 5: XÂY DỰNG CÁC ĐỐI TƯNG KHÔNG GIAN Để xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin điạ lý nói chung và bản đồ trên máy nói riêng, ta cần phải biết cách xây dựng các đối tượng không gian Việc xây dựng dữ liệu không gian đòi hỏi các kỹ năng và kiến thức sau: - Biết các thao tác cơ bản để làm việc với các đối tượng... (Zoom) - Tỉ lệ bản đồ (Map Scale) - Toạ độ của con trỏ (Cursor Location) • Điều khiển việc thay đổi khi ta thay đổi kích thước khung cửa sổ bản đồ - Bản đồ sẽ thay đổi tỉ lệ cho vừa với khung cửa sổ mới (Fit Map to New window) - Không thay đổi tỉ lệ bản đồ khi thay đổi kích thước cửa sổ bản đồ (Preserve Current Scale) Click chọn giá trò mong muốn và click OK 46 Bản đồ và Kỹ thuật xây dựng bản đồ số bằng... bản đồ • Xem table dạng bảng - Nếu chưa mở table: dùng lệnh File -> Open table và chọn Preferred View là Browser - Nếu đã mở table: dùng lệnh Windows -> New Browser Window 31 Bản đồ và Kỹ thuật xây dựng bản đồ số bằng chương trình MapInfo Sau khi đã mở table xem ở dạng bảng và bản đồ, ta có thể xếp hai cửa sổ này cạnh nhau (dùng lệnh Windows -> Tile Windows) và khi chọn vào một đối tượng trên bản đồ, ... (bảng thuộc tính, bản đồ hay đồ thò), thực chất ta chỉ đóng cửa sổ xem table và table vẫn còn nằm trong bộ nhớ; chỉ khi dùng lệnh đóng table thì ta mới thực sự đưa table ra khỏi bộ nhớ làm việc 34 Bản đồ và Kỹ thuật xây dựng bản đồ số bằng chương trình MapInfo BÀI TẬP - CÂU HỎI THẢO LUẬN 1 Mở các tập tin sau đây để tạo thành bản đồ: Dday2_dt Dieudo Tramngat tramphong Tramtron Tuade 2 Đóng cửa sổ bản. .. -> Change View… hay click vào biểu tượng đònh tầm nhìn sẽ xuất hiện -> khung 44 Bản đồ và Kỹ thuật xây dựng bản đồ số bằng chương trình MapInfo Ta có thể đònh tầm nhìn bản đồ bằng 3 cách: o Xác đònh độ rộng vùng nhìn (Zoom) o Xác đònh tỉ lệ bản đồ (Map scale) o Xác đònh toạ độ tâm vùng nhìn (Center of Window) Việc đưa bản đồ về đúng tỉ lệ rất quan trọng trong việc điều chỉnh các loại đối tượng chữ (Text)... Dán bản đồ cố đònh lên bàn số hóa - Gán toạ độ cho bàn số hóa bằng cách đònh các điểm khống chế - Dùng chuột của bàn số hóa, di chuyển trên bản đồ giấy theo các đối tượng và click chuột để nạp thông tin về toạ độ các điểm tương ứng Kết quả là ta có các đối tượng được ghi lại theo cấu trúc vector • Dùng máy quét - scanner 54 Bản đồ và Kỹ thuật xây dựng bản đồ số bằng chương trình MapInfo * Quét bản đồ: ... 43 Bản đồ và Kỹ thuật xây dựng bản đồ số bằng chương trình MapInfo 3 Lớp ảûnh raster Tuy MapInfo chỉ cho phép thao tác dữ liệu không gian có cấu trúc vector nhưng nó vẫn cho phép người sử dụng mở một dữ liệu có cấu trúc raster (ảnh bitmap) Khi mở lớp dữ liệu ảnh raster, lớp này sẽ là một lớp đặc biệt, chỉ cho phép nhìn thấy mà không có các thuộc tính cho phép chọn hay cho phép sửa XV Bản đồ Bản đồ. .. thông tin thuộc tính của đối tượng Cửa sổ Info có dạng: 3 Đònh lại một số thông số khi xem bản đồ Để việc xem bản đồ thuận lợi ta có thể dùng lệnh: Map -> Options để mở hộp thoại Map Options từ đó, ta có thể đònh lại một số thông số như: • Đơn vò tính 45 Bản đồ và Kỹ thuật xây dựng bản đồ số bằng chương trình MapInfo - Đơn vò đo toạ độ (Coordinate Units) - Đơn vò đo khoảng cách (Distance Units) - Đơn... dựng biểu đồ sẽ được thực hiện qua hai bước: Bứớc 1: chọn kiểu biểu đồ Bước 2: xác đònh dữ liệu dùng để xây dựng biểu đồ (table nào và dùng trường dữ liệu nào) 32 Bản đồ và Kỹ thuật xây dựng bản đồ số bằng chương trình MapInfo Sau khi đã có kết quả ta có thể chọn và sửa đổi các thông số để biểu diễn đồ thò bằng cách sử dụng các lệnh trong Menu Graph VIII Ghi table vào đóa Khi có thực hiện các sửa đổi, . đồ và Kỹ thuật xây dựng bản đồ số bằng chương trình MapInfo 21 BÀI 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MAPINFO I. MapInfo là gì? MapInfo là phần mềm công cụ để xây dựng bản đồ trên. năng phân tích đòa lý. Phần mềm MapInfo do công ty MapInfo Corporation của Mỹ xây dựng, công ty ra đời từ 1986 và được biết đến chính thức từ 1994. Phần mềm MapInfo có giao diện khá thân thiện,. với nội dung !table !version 450 !charset WindowsLatin1 Definition Table Type NATIVE Charset "WindowsLatin1" Bản đồ và Kỹ thuật xây dựng bản đồ số bằng chương trình MapInfo

Ngày đăng: 04/07/2015, 14:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w