Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
292,62 KB
Nội dung
nghiệp mình. Về tài chính Doanh nghiệp được Nhà nước giao vốn, tự chủ sử dụng vốn và sử dụng quỹ khấu hao để đầu tư, đổi mới tài sản… Về tổ chức bộ máy và nhân lực: Doanh Nghiệp có quyền tự chủ động tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức kinh doanh cho phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ Nhà nước giao, được đào tạo và sử dụng lao động theo quy định của pháp luật trên cơ sở hợp đồng ký kết với người lao động và thoả ước lao động tập thể, thực hiện trợ cấp cho người lao động khi thôi việc, mất việt… Về quản lý Nhà nước đối với DNNN: từng bước xoá bỏ chế độ chủ quan của cơ quan hành chính Nhà nước cấp trên trực tiếp can thiệp quá sâu vào các hoạt dộng của DNNN, chỉ quản lý trên các mặt có tính tổng quan, chiến lược, tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động và kiểm tra việc chấp hành pháp luật. Về thực hiện chức năng chủ sở hữu, Nhà nước đối với DNNN: có một bước đổi mới lớn dựa trên cơ sở phân công, phân cấp giữa chính phủ và các cấp quản lý với đại diện chủ sở hữu ở Doanh nghiệp. Quá trình đổi mới cơ chế, chính sách đã hình thành được khung pháp lý tương đối rõ ràng và cơ bản để DNNN sang kinh doanh theo cơ chế thị trường, xác lập dân quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, các doanh nghiệp đã được sử dụng hiệu qủ hơn tiền vốn và tài sản, nâng cao chất lượng sản phẩm, sức cạnh tranh và ổn định việc làm cho người lao động. Kết quả hoạt động của các DNNN sau các chính sách đổi mới đó được thể hiện qua những con số sau: thời kỳ 1991 – 1995, tốc độ tăng trưởng của các DNNN bình quân theo GDP là 11,7% bằng 1,5 lần tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế và bằng 2 lần tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế ngoài quốc doanh. Từ 1990 đến nay do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế khu vực và thế giới cùng những thiên tai liên tiếp xảy ra thì tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế giảm dần, DNNN cũng nằm trong tình trạng đó, tỷ trọng tổng sản phẩm của DNNN trong GDP tăng 33,3% năm 1991 lên 40,07% năm 1996 và 41,23% năm 1998. Tỷ lệ nộp vốn ngân sách trên vốn nhà nước năm 1993 là 6,8% và năm 1999 là 12,31%. Năm 1999 các doanh nghiệp làm 40,2% GDP trên 50% giá trị xuất nhập khẩu, đóng góp 39,25% ngân sách Nhà nước. Từ 1995 đến nay, hằng năm DNNN đóng góp từ 26 – 28% nguồn thu thuế nội địa. Từ thập niên 90 trở lại đây, Nhà nước đã sắp xếp, tổ chức, củng cố và phát triển các DNNN, các tổng công ty Nhà nước: Chính phủ đã liên tục chỉ đạo và thực hiện sắp xếp lớn các DNNN đó là đợt 2 (1990 – 1993), đợt 2 (1994 – 1997), đợt 3 (1998 – 1999), qua mỗi đợt sắp xếp đó là các DNNN đã có sự đổi mới về quy mô, về cơ cấu tổ chức quản lý bằng cách sát nhập, giải thể phá sản các doanh nghiệp yếu kém, làm ăn thua lỗ kéo dài, chuyển doanh nghiệp nhà nước thành các công ty cổ phần hoặc giao, bán, khoán, cho thuê DNNN có quy mô nhỏ. Kết quả sau 3 đợt sắp xếp đổi mới đó là hiệu quả hoạt động của các DNNN tăng lên, mặc dù số DN giảm xuống rất nhiều từ 12000 doanh nghiệp (năm 1990) xuống còn 5280 doanh nghiệp (năm 2000). Hiện nay có 17 tổng công ty 91 và 77 tổng công ty 90 đang hoạt động, các tổng công ty này được tập trung xây dựng hầu hết trong tất cả các lĩnh vực kinh tế của đất nước. Các tổng công ty nhà nước có 1605 DN thành viên, chiếm 28,4% tổng số doanh nghiệp nhà nước, 65% vốn nhà nước và 61% lao động. Năm 2000, các tổng công ty đã cung cấp cho nền kinh tế quốc dân 98% sản lượng điện, 97% sản lượng than, 54% sản lượng xi măng, 52% sản lượng thép, các ngân hàng thương mại giữ 70% thị phần vốn vay. Một bộ phận DNNN đã được cổ phần hoá mà Nhà nước không cần nắm giữ 100% vốn và DNNN đầu tư một phần vốn để thành lập mới công ty cổ phần. Tính đến năm 2001, cả nước đã cổ phần hoá được 529 DN và 102 bộ phận DN bằng 11% tổng số doanh nghiệp hiện có so với tổng số vốn Nhà nước khi đánh giá lại khi cổ phần hoá các doanh nghiệp là 2714 tỷ đồng bằng 1,97% tổng số vốn Nhà nước trong các DNNN. Sau một thời gian hoạt động, phần vốn nhà nước ở các công ty cổ phần đã tăng được giá trị tuyệt đối, theo báo cáo của 202 DN đã cổ phần hoá được trên 1 năm, phần vốn Nhà nước không những được bảo toàn mà còn tăng thêm 65.420 tỷ đồng bằng nguồn lợi nhuận để lại; doanh thu tăng 1,4 lần, lợi nhuận tăng gấp 2 lần, nộp ngân sách tăng 1,2 lần, thu nhập của người lao động tăng 22%, số lượng công nhân viên tăng 5,1% và không có doanh nghiệp cổ phần nào lâm vào tình trạng phá sản. Những kết quả đạt được đó đã chứng tỏ rằng chính sách cổ phần hoá các DNNN là một chính sách đúng đắn và đã phát huy được những tính tích cực của DNNN, tạo cơ hội cho DNNN thực sự hoạt động trong cơ chế thị trường, cạnh tranh bình đẳng với mọi DN khác. Thực hiện chính sách giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê những DNNN quy mô nhỏ, thua lỗ kéo dài – Đó là những doanh nghiệp nhỏ có vốn dưới 1 tỷ đồng, kinh doanh thua lỗ kéo dài mà không cần thiết duy trì sở hữu Nhà nước, cần áp dụng các hình thức xử lý thích hợp như: sát nhập, đấu thầu công khai, cho thuê, khoán kinh doanh hoặc bán, giao cho tập thể cán bộ, công nhân với điều kiện đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động và thực hiện luật pháp của nhà nước. Theo nghị quyết hội nghị TW lần thứ tư (Khoá VIII) đã nêu trên, đến thực hiện, tình hình sản xuất kinh doanh của các DN này khá lên rõ rệt: so với trước khi chuyển đổi vốn kinh doanh tăng 67,3% , doanh thu tăng 42,5%, nộp ngân sách nhà nước tăng 44,5% lao động tăng 12,8%, thu nhập bình quân đầu người bằng 38,7%, một số còn tích luỹ thêm và đã mở rộng được sản xuất. Đó là thành quả rất đáng mừng đối với sự phát triển của kinh tế nhà nước. Như vậy trong suốt quá trình đổi mới từ 1986 đến nay, nhờ những chính sách đổi mới, sắp xếp tổ chức lại các DNNN của chính phủ mà các DNNN đã có những chuyển biến tích cực: việc tách quyền sở hữu đã tác động tích cực đến quyền tự chủ của các doanh nghiệp và do đó hoạt động có hiệu quả hơn trước, trình độ công nghệ và quản lý có nhiều tiến bộ, vốn được bảo toàn và tăng thêm, bước đầu đa dạng các nguồn vốn để phát triển, vốn tích luỹ tự bổ sung tăng lên 27,8% tổng vốn sản xuất kinh doanh, sức cạnh tranh của DNNN đang từng bước được nâng lên, giúp KTNN thực hiện được vai trò chủ đạo của nền kinh tế quốc dân, chi phối được các ngành lĩnh vực then chốt, là lực lượng nòng cốt trong tăng trưởng kinh tế, trong xuất khẩu và đóng góp cho ngân sách Nhà nước, bảo đảm cân đối vốn và góp phần quan trọng trong ổn định kinh tế vĩ mô, là lực lượng rất quan trọng trong việc bảo đảm các sản phẩm chủ yếu của nền kinh tế. 1.2 Kết quả bước đầu phát huy vai trò chủ đạo của KTNN từ những bước đổi mới: Thứ nhất, hệ thống kinh tế Nhà nước các thể chế thống nhất đang làm đòn bẩy thúc đẩy tăng trưởng kinh tế với tốc độ khá. Thứ hai, trong những năm lại đây, hoà chung vào xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, kinh tế hợp tác, liên doanh với nước ngoài rất được phát triển mà chủ yếu là với thành phần KTNN. Điều đó khẳng định là thành phần kinh tế đi đầu trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, mở đường cho các thành phần kinh tế khác cùng phát triển theo xu hướng chung của nền kinh tế hội nhập với khu vực và thế giới. Thứ ba, KTNN phát triển ổn định là một nhân tố cơ bản, quan trọng giúp Nhà nước giải quyết được một số vấn đề kinh tế vĩ mô và vấn đề xã hội như giảm thất nghiệp, bảo hiểm cho người lao động, trợ cấp mất việc hay thôi việc, góp phần xóa đói giảm nghèo, cân bằng kinh tế, phát triển văn hoá, giáo dục… Thứ tư, KTNN đang tạo ra lực lượng vật chất tối thiểu cần thiết để Nhà nước thực hiện chức năng điều tiết và quản lý vĩ mô, ổn định xã hội, hạn chế khuyết tật của kinh tế thị trường. Thứ năm, KTNN phát triển, vừa tạo ra động lực thúc đẩy sự phát triển của các thành phần kinh tế khác, vừa là tấm gương để các thành phần kinh tế khác đi theo trong việc quản lý, tuân thủ pháp luật, bảo vệ môi trường… Nhờ đó tạo nên sự phát triển đồng bộ, ổn định cho nền kinh tế quốc dân. Thứ sáu, KTNN đã góp phần tạo nên con người mới XHCN với những phẩm chất, trình độ cần có để xây dựng chế độ xã hội mới. Điều đó được thể hiện qua đội ngũ cán bộ lao động trong các DNNN đang ngày càng có trình độ cao, phẩm chất tốt, năng lực quản lý tiến bộ… từ đó tạo điều kiện phát huy vai trò giai cấp công nhân trong xây dựng xã hội mới – XHCN. 1.3 Nguyên nhân những thành quả đạt được: Thứ nhất, xuất phát điểm đầu tiên cho sự đổi mới nền kinh tế nước ta đó là nhờ chủ trương đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta. Chủ trương xây dựng một nền Kinh tế mở của Đảng đã rất phù hợp với thực tế tình hình đất nước ta do đó đã mở ra một thời kỳ kinh tế mới năng động, sáng tạo, nhanh chóng đưa đến hiệu quả phát triển của nền kinh tế, - xã hội đất nước, xuyên suốt thời kỳ đổi mới (1986 đến nay), giã các văn kiện đại hội lần thứ VI đến đại hội lần thứ IX luôn đặt KTNN lên nắm vai trò chủ đạo: “Làm đòn bẩy thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và giải quyết vấn đề xã hội, hướng dẫn, hỗ trợ các thành phần kinh tế khác phát triển, làm lực lượng vật chất để nhà nước thực hiện chức năng điều tiết và quản lý vĩ mô, tạo nền tảng cho chế độ XHCN” (Văn kiện đại hội Đảng lần thứ VIII) Thư hai, nhà nước XHCN VN đang từng bước hoàn thiện dần hệ thống các công cụ quản lý vĩ mô, của mình đối với thành phần KTNN đặc biệt là đối với các DNNN.Bằng các văn bản pháp quy các chính sách kinh tế mà nhà nước đã thể chế hoá các quan điểm, chủ trương của Đảng về vai trò chủ đạo của KTNN, DNNN; một loạt các văn bản được thực thi như quyết định về hạch toán kinh doanh trong DNNN, quy chế quản lý tài chính đối với DNNN. Luật DNNN, luật thương mại, chỉ thị về đẩy mạnh và sắp xếp, đổi mới các DNNN, nghị quyết về giao, bán, khoán, đó là những công cụ điều tiết, quản lý kinh tế của nhà nước, thể hiện sự chỉ đạo hết sức kiên trì của chính phủ các cấp, các ngành. Thứ ba, sự cố gắng phấn đấu của các DNNN, của đội ngũ cán bộ, quản lý và người lao động trong cơ chế mới mà Đảng đề ra đòi hỏi các DNNN cũng như các cán bộ quản lý người lao động, phải có một sự thay đoỏi nhất định, đáp ứng được những đòi hỏi của cơ chế kinh tế mới. Càng ngày ta nhận thấy tính năng động, sáng tạo, tinh thần trách nhiệm của nhiều cán bộ, công nhân viên ở các DNNN được nâng cao. Các DNNN đã có những việt làm nhằm đưa hoạt động của sản xuất của mình hiệu quả hơn như đổi mới công nghệ, đào tạo đội ngũ cán bộ…. Thứ bốn: Hợp tác đa phương, đa hình thức, hướng về xuất khẩu, của các DNNN được phát triển cả về quy mô và hiệu quả, nhờ đó mà tranh thủ sự đầu tư, giúp đỡ của quốc tế, của các DN nước ngoài, không chỉ cho thành phần KTNN mà còn cho các thành phần kinh tế khác về thị trường, về đổi mới công nghệ, về phương pháp sản xuất, kinh doanh…. nhờ đó mà KTNN thực hiện được vai trò mở đường, đãn dắt các thành phần kinh tế, phát triển theo đúng định hướng XHCN của Đảng. 2. Những tồn tại yếu kém trong quá trình đổi mới và thực hiện vai trò chủ đạo của KTNN: 2.1. Những hạn chế yếu kém của KTNN trong thời kỳ đổi mới: Bên cạnh những thành quả đã đạt được của KTNN (DNNN) mà ta đã ghi nhận ở trên (trang 21) thì KTNN còn những hạn chế, yếu kém, mà đã được hội nghị TW Đảng khoá IX đánh giá: “Những mặt hạn chế, yếu kém, có mặt rất nghiêm trọng của DNNN và DNNN đang đứng trước thách thức gay gắt của yêu cầu đổi mới, phát triển và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.” Nhận định trên được thể hiện qua các mặt sau: *Thứ nhất hiệu quả sản xuất kinh doanh, sức cạnh tranh của DNNN còn thấp tốc độ phát triển chưa cao, không ít DNNN vẫn còn ỷ lại vào sự bảo hộ bao cấp của nhà nước. Năm 1998, theo đánh giá chung, số DN thực sự kinh doanh có hiệu quả, chiếm khoảng 20%, số chưa có hiệu quả, khi lỗ khi lãi là 40%, số DN không có hiệu quả, lỗ liên tục đóng góp 39,2% tổng thu ngân sách nhà nước, nhưng trong đó phần thuế thu nhập DN chỉ có 13,4%. Năm 2000, đồng vốn nhà nước của DNNN là ra 0.095 đồng lợi nhuận trước thuế, trong một đồng vốn chủ sở hữu của các công ty cổ phần được chuyển đổi từ DNNN là ra 0,019 đồng. Khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế và trong nước của sản phẩm do các DN là ra còn thấp do mức giá quá cao so với các mặt hàng cùng loại nhập khẩu như đường thô cao hơn đến 70-80% Tốc độ phát triển sản xuất của DNNN chưa cao, còn thấp hơn các DN thuộc các thành phần kinh tế khác,, bình quân 10 năm từ 1991-2000 của DNNN là 11%, của DN ngoài quốc doanh là 14% Không ít các DNNN xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh không gắn với định hướng phát triển chung của toàn ngành, không phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ được giao và chưa xuất phát từ nhu cầu thị trường, nhiều DNNN đưa ra các dự án không có khả năng thực thi, hiệu quả đầu tư thấp, lãng phí tiền vốn, phát sinh tiêu cực, tham nhũng, để lại những hậu quả, khó khắc phục, Việc bảo toàn và phát triển vốn nhiều DN thực hiện chưa tốt, tình trạng ăn vào vốn, mòn vốn, mất vốn vẫn còn rất nhiều, Không ít doanh nghiệp chưa thực hiện tốt quy chế dân chủ tại DNNN, nhất là công khai tài chính, việc chi tiêu tuỳ tiện, lãng phí. Thứ hai: DNNN quy mô vẫn còn nhỏ, cơ cấu còn nhiều bất hợp lý, dàn trải, chồng chéo, về ngành và tổ chức quản lý. Đến tháng 5-2001, cả nước có 5.655 doanh nghiệp với tổng số vốn nhà nước khoảng 126.030 tỷ đồng (không tính giá trị quyền sử dụng đất), bình quân mỗi DN 22 tỷ đồng. Số DNNN có vốn dưới 5 tỷ đồng chiếm tới 59,8%, trong đó số DN có số vốn từ 1 tỷ đồng trở xuống chiếm 18,2% (tại 14 tỉnh, loại DN này chiếm hơn 90%, chủ yếu trong các lĩnh vực dịch vụ, thương mại, du lịch); số DN có vốn từ 5 đến 10 tỷ đồng chỉ chiếm 15,2% ; số DN có vốn trên 10 tỷ đồng chỉ chiếm 25%. Vốn lưu động của các DN nhà nước vào khoảng 27 ngàn tỷ đồng, chỉ bằng trên 21% tổng số vốn nhà nước, bình quân, một doanh nghiệp gần 4,8 tỷ, nhưng phần lớn các DN không có hoặc rất ít vốn lưu động nên chủ yếu phải đi vay để sản xuất kinh doanh. Nhiều DNNN cùng loại hoạt động trong tình trạng chồng chéo về ngành nghề kinh doanh, cấp quản lý và trên cùng một địa bàn. Thứ ba: Công nợ của DNNN ngày càng tăng, đầu tư đổi mới công nghệ chậm, trình độ công nghệ lạc hậu; lao động thiếu việc làm va dôi dư còn lớn; trình độ quản lý phần lớn còn yếu kém. Công nợ của DNNN hiện nay là quá lớn. Nợ quá hạn, nợ khó đòi ngày càng tăng. Năm 2000, trong số 15,1% nợ quá hạn của các ngân hàng thương mại nhà nước thì DNNN chiếm 74,8% đã làm ảnh hưởng rất xấu đến hoạt động của tập thể ngân hàng. Tình trạng tài chính không lành mạnh một phần do lịch sử để lại, phần lớn là mới phát sinh, nhưng còn lúng túng, chưa có phương án khả thi để xử lý dứt điểm, làm cho hoạch toán kinh tế bị méo mó, không minh bạch và DNNN luôn trong tình trạng bị động, ứng phó với các khoản nợ khó đòi. Nguyên nhân dẫn đến yếu kém, hạn chế của DNNN: Nghị quyết TW VI khẳng định: “Những hạn chế, yếu kém của DN có nguyên nhân khách quan, nhưng chủ yếu là do những nguyên nhân chủ quan.” -Chưa có sự thống nhất cao trong nhận thức về vị trí, vai trò của KTNN và DNNN về những yêu cầu và giải pháp sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN. -Nhiều vấn đề chưa rõ và còn có những ý kiến khác nhau chưa được tổng kết thực tiễn để kết luận. -Quản lý nhà nước đối với DNNN còn yếu kém vướng mắc. -Cải cách hành chính chậm, cơ chế, chính sách còn nhiều bất cập, chưa đồng bộ, còn nhiều điểm chưa phù hợp với KTTTĐHXHCN, chưa tạo được động lực mạnh mẽ thúc đẩy cán bộ và người lao động trong DN nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh. Thứ bốn: Về hoạt động sản xuất kinh doanh kém năng động, sáng tạo, mặt hàng đưa ra cạnh tranh trên thị trường rất đơn điệu, chất lượng thấp. Các DNNN thường sản xuất các mặt hàng rất đơn diệu và thường chạy theo những mẫu mã đã có sẵn của các nước khác. Tuy khối lượng sản xuất ra nhiều nhưng tiêu thụ kém do châts lượng thấp nhưng giá thành lại không hợp lý, mẫu mã ít thay đổi. Thứ năm : Các DNNN liên doanh với đầu tư nước ngoài thường bị thua thiệt vốn . Tuy hoạt động hợp tác, liên doanh với nước ngoài có mặt rất tích cực là thu hút được vốn đầu tư vf đổi mới được công nghệ, nhưng thực tế hoạt động của DNNN [...]... chưa có cơ cấu hợp lý, chưa có chi n lược kinh doanh và phát triển DN một cách đầy đủ và đúng Đó là nguyên nhân dẫn đến việc tổ chức sản xuất, kinh doanh chưa có hiệu quả Hoặc do cơ quan quản lý không đầu tư đúng hướng dẫn đến sản phẩm làm ra không tiêu thụ được đưa DN đến làm ăn thua lỗ, phá sản -Hai là: Chính sách đổi mới công nghệ, phương pháp, phương tiện trong sản xuất – kinh doanh và quản lý chậm... triển tài năng và nâng cao năng suất lao động -Công tác kiểm tra, kiểm soát của cơ quan quản lý Nhà nước đối với các hoạt động của các DN và thủ trưởng của các đơn vị sản xuất còn bị buông lỏng * Thứ ba: Quản lý của nhà nước đối với KTNN vòn nhiều thiết sót -Một là: Chưa có chi n lược quy hoạch dài hạn đầy đủ về phát triển các ngành kinh tế, kinh doanh, đặc biệt là quy hoạch phát triển DNNN trên các... lấy tài sản tài sản ra sử dụng lãng phí, mặt khác, DNNN bị chi phối bởi nhiều cơ quan quản lý nên hạn chế nhiều khả năng kinh doanh dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấp, sức cạnh tranh kém Trong việc hoạch định các chính sách, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả DNNN cũng gặp những trở ngại, bởi sự bất đồng về các giải pháp, về yêu cầu và vị trí của KTNN hay DNNN trong nên kinh tế, điều đó dẫn đến chia ra... vẫn cứ lạc hậu -Ba là: một số chính sách vốn để phát triển doanh nghiệp và kinh doanh chưa hợp lý và đồng bộ khi chuyển sang cơ chế mới, DN cần phải lo cho cả ba loại vốn: vốn cho đầu vào, vốn cho sản xuất, vốn cho tiêu thụ, khác với trước đây nhà nước chỉ lo vốn mỗi khâu đầu vào, do đó nhà nước không cung cấp đủ vốn cho DN sản xuất – kinh doanh, dẫn đến hoạt động sản xuất bị trì trệ -Bốn là: Hệ thống... nhanh hiệu quả hoạt động, sản xuất kinh doanh của các DN: hầu hết các DN sau khi cổ phần hoá thì doanh thu, thu nhập của người lao động, vốn, nộp thế đều tăng hơn so với trước Mặt khác, thực chất của cổ phần hoá là nhằm huy động và sử dụng rộng rãi vốn dầu tư xã hộ, do đó mà khả năng mở rộng sản xuất, kinh doanh được nâng lên Muốn thực hiện được cổ phần hoá thì cần phải th chi n một số giải pháp sau:... thua thiệt, mất vốn, vì các chủ đầu tư nâng giá đầu voà của thiết bị và vật tưcó khi 1,5 đến 2 lần, làm cho giá thành sản phẩm tăng cao Mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh không thực hiện được, vốn của nhà nước bị lỗ, tỷ trọng giảm Thực chất ở đây các chủ đầu tư đã lợi dụng danh nghĩa vào đầu tư để vào thu lợi nhuận từ phía Việt nam Đó là hậu quả của việc thiếu cơ chế quản lý kiểm tra, kiểm soát, nhất... và quyền tự chủ đề DNNN cạnh tranh trên thị trường một cách bình đẳng, tự chịu trách nhiệm sản xuất của minh +Có cơ chế kiểm tra, kiểm soát, thanh tra của nhà nước đối với DNNN nhất là về vấn đề tài chính, ngân sách, trình độ quản lý của cán bộ +Nhà nước phải ổn định các chính sách kinh tế vĩ mô, đề ra những chi n lược kinh tế lâu dài, ổn định để tạo lòng tin cho các DNNN hoạt động có hiệu quả hơn... chất lượng sản phẩm, trong khi giá thành cao, sức cạnh tranh yếu và phục vụ nhu cầu công cộng không tốt -Các DNNN còn chậm đổi mới công nghệ, còn nhiều bất cập trong việc tổ chức sản xuất, bố trí xây dựng dây chuyền sắp xếp cán bộ, công nhân viên chưa đúng chức năng, Trong khi đó bộ máy quản lý DN còn nặng nề, cồng kềnh số lượng lao động còn dư thừa chưa được giải quyết nên năng suất thấp -Việc quản... bố trí lại số cán bộ này rất khó khăn, chậm chạp, chưa có cơ chế phù hợp cho việc tuyển chọn những người có năng lực vào quản lý điều hành DNNN 2. 2 Nguyên nhân của những hạn chế yếu kém trên: Nghị quyết TW III đã khẳng định: “Những hạn chế, yếu kém của doanh nghiệp nhà nước có nguyên nhân khách quan, nhưng chủ yếu do những nguyên nhân chủ quan.” *Thứ nhất: Chưa có sự thống nhất cao, trong nhận thức. .. Chưa có sự thống nhất cao, trong nhận thức về vai trò, vị trí của kinh tế nhà nước và DNNN, về yêu cầu và giải pháp sắp xếp đổi mới, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN Rất nhiều ý kiến hoài nghi, thiếu tin tưởng vào sự vào sự cần thiết cũng như vai trò chủ đạo của KTNN và DNNN, dẫn đến sự bất dồng trong quan điểm, nhận thức và vai trò của KTNN trong nền kinh tế Theo họ, DNNN không thể hoạt . làm nhằm đưa hoạt động của sản xuất của mình hiệu quả hơn như đổi mới công nghệ, đào tạo đội ngũ cán bộ…. Thứ bốn: Hợp tác đa phương, đa hình thức, hướng về xuất khẩu, của các DNNN được phát. soát của cơ quan quản lý Nhà nước đối với các hoạt động của các DN và thủ trưởng của các đơn vị sản xuất còn bị buông lỏng. * Thứ ba: Quản lý của nhà nước đối với KTNN vòn nhiều thiết sót. -Một. năm từ 199 1 -2 000 của DNNN là 11%, của DN ngoài quốc doanh là 14% Không ít các DNNN xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh không gắn với định hướng phát triển chung của toàn ngành,