Nâng cao năng lực cạnh tranh nghành cơ khí VN
Đề án môn học QTKDCN & XDLời nói đầuNgành cơ khí là một ngành có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Công nghiệp cơ khí không chỉ cung cấp các sản phẩm tiêu dùng mà quan trọng hơn là cung cấp thiết bị, máy móc cho nhiều ngành sản xuất khác. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay khi đất nớc ta đang tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá thì công nghiệp cơ khí càng có vai trò to lớn hơn bao giờ hết.Ngay từ khi mới ra đời, ngành công nghiệp cơ khí ở nớc ta đã đợc Đảng và Nhà nớc xác định là ngành có vai trò then chốt và luôn đợc u tiên phát triển. Tuy nhiên, từ khi bớc sang cơ chế thị trờng, ngành cơ khí Việt Nam đã bộc lộ rất nhiều yếu kém, trong đó vấn đề nổi cộm nhất là khả năng cạnh tranh của ngành rất hạn chế ngay cả ở thị trờng trong nớc. Chính vì vậy, các doanh nghiệp trong ngành đã không đủ sức cạnh tranh với hàng hoá ngoại nhập, bị thu hẹp thị trờng, hoạt động sản xuất kinh doanh gặp rất nhiều khó khăn . nhiều doanh nghiệp đứng trớc nguy cơ bị phá sản.Vì vậy, để ngành cơ khí có thể tồn tại và phát triển đáp ứng yêu cầu của công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc không còn cách nào khác là phải nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp cơ khí không chỉ ở thị trờng trong nớc mà còn ở cả thị trờng quốc tế.Chính từ tính cấp thiết và hữu dụng của vấn đề, với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé của mình vào việc tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành cơ khí em đã chọn đề tài : Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành cơ khí Việt Nam .Ngoài lời nói đầu và phần kết luận,kết cấu đề án gồm ba phần.Phần I : Cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờngPhần II : Thực trạng khả năng cạnh tranh của ngành cơ khí Việt Nam hiện nay.1 Đề án môn học QTKDCN & XDPhần III : Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành cơ khí Việt Nam.Với trình độ thời gian có hạn cho nên đề tài khó tránh khỏi những khiếm khuyết. Em rất mong nhận đợc sự góp ý, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo và các bạn để đề án đạt kết quả tốt hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS. PTS Vũ Phán cùng các cán bộ trong Hội cơ khí Việt Nam đã giúp em rất nhiều trong quá trình hoàn thành đề án này.Sinh viên : Phạm Thị Hải Anh2 Đề án môn học QTKDCN & XDPhần ICạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp công nghiệp trong cơ chế thị tr-ờng.I. Sản phẩm công nghiệp và thị trờng sản phẩm công nghiệp.1. Sản phẩm công nghiệp.Theo quan niệm truyền thống, sản phẩm công nghiệp là tổng hợp các đặc trng vật lý, hoá học có thể quan sát và đợc tập hợp trong một hình thức đồng nhất, là vật mang giá trị sử dụng.Theo quan điểm kinh tế hàng hoá, sản phẩm công nghiệp chứa đựng các thuộc tính hàng hoá. Nó không chỉ là sự tổng hợp các đặc trng hoá lý và đặc trng giá trị sử dụng mà còn là vật mang giá trị trao đổi.Theo quan điểm Marketing, sản phẩm công nghiệp là một tập hợp đặc trng vật chất và đặc trng phi vật chất nhằm thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng trên thị trờng.Sản phẩm công nghiệp sẽ đợc tiêu thụ trên thị trờng sản phẩm công nghiệp.2. Thị trờng sản phẩm công nghiệp.Trớc khi tìm hiểu khái niệm thị trờng sản phẩm công nghiệp, ta phải hiểu thế nào là thị trờng. Có thể nói, thị trờng là nơi kết hợp giữa cung và cầu, trong đó ngời mua và ngời bán cùng bình đẳng, cùng cạnh tranh với nhau. Việc xác định nên mua hay nên bán hàng hoá và dịch vụ với số lợng và giá cả bao nhiêu do cung cầu xác định.Sự phân định thị trờng sản phẩm công nghiệp và thị trờng các yếu tố sản xuất kinh doanh chỉ mang ý nghĩa tơng đối, bởi vì từng doanh nghiệp công nghiệp, trong quan hệ với thị trờng, bao giờ họ cũng vừa là ngời mua và vừa là ngời bán.Thị trờng gắn liền với quá trình sản xuất và lu thông hàng hoá, nó ra đời và phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của sản xuất lu thông hàng hoá. Thị tr-ờng hoạt động dựa trên các quy luật sau đây:- Quy luật giá trị - Quy luật cung cầu - Quy luật lu thông tiền tệ 3 Đề án môn học QTKDCN & XD- Quy luật cạnh tranhII. Cạnh tranh và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trờng.1. Cạnh tranh trong cơ chế thị trờng.1.1. Quan niệm về cạnh tranh.Thuật ngữ cạnh tranh có nguồn gốc từ tiếng La tinh với nghĩa chủ yếu là sự đấu tranh, ganh đua, thi đua giữa các đối tợng cùng phẩm chất, cùng loại, đồng giá trị nhằm đạt đợc những u thế, lợi ích, mục tiêu xác định.Kinh tế học định nghĩa cạnh tranh là sự tranh giành thị trờng ( khách hàng ) để tiêu thụ sản phẩm giữa các doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trờng ngày nay, cạnh tranh là một điều kiện và là yếu tố kích thích kinh doanh, là môi trờng và động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng năng suất lao động, tạo sự phát triển của xã hội nói chung. Kết quả cạnh tranh sẽ tự loại bỏ những doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả và tất yếu những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả sẽ đứng vững trên thị trờng.Tuy nhiên, ngoài những mặt tích cực, cạnh tranh không lành mạnh cũng gây ra nhiều hậu quả tiêu cực cho xã hội nh : gây tổn thất lãng phí cho xã hội, ô nhiễm môi trờng Chính vì vậy, nhà nớc cần có những giải pháp hữu hiệu để hạn chế những tác hại tiêu cực của cạnh tranh.1.2. Các loại hình cạnh tranh.Có nhiều cách phân loại cạnh tranh dựa trên những tiêu thức khác nhau .1.2.1. Căn cứ vào chủ thể tham gia thị tr ờng, có ba loại : - Cạnh tranh giữa ngời bán và ngời mua - Cạnh tranh giữa những ngời mua với nhau- Cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau1.2.2. Căn cứ vào mức độ, tính chất của cạnh tranh trên thị tr ờng, có 3 loại :- Cạnh tranh hoàn hảo : Là hình thức cạnh tranh mà trên thị trờng có rất nhiều ngời mua và ngời bán và không có ngời nào có u thế để có thể ảnh hởng đến giá cả trên thị trờng. - Cạnh tranh không hoàn hảo : Tình trạng thị trờng không đạt đợc nh trên, tức là có ít nhất một ngời bán hàng lớn đến mức có thể ảnh hởng đến giá cả trên thị trờng.- Cạnh tranh độc quyền : Đây là loại hình cạnh tranh mà trên thị trờng chỉ có một số ngời bán một số sản phẩm thuần nhất hoặc nhiều ngời bán một loại sản phẩm không đồng nhất. Họ có thể kiểm soát gần nh toàn bộ số lợng sản phẩm hay hàng hoá bán ra trên thị trờng. Thị trờng cạnh tranh độc quyền không có cạnh tranh về giá cả mà một số ngời bán toàn quyền quyết định giá cả.4 Đề án môn học QTKDCN & XD1.2.3. Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế, có : - Cạnh tranh trong nội bộ ngành : Là cuộc cạnh tranh giữa các nhà doanh nghiệp trong cùng một ngành.- Cạnh tranh giữa các ngành : Là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hay đồng minh giữa các nhà doanh nghiệp trong các ngành kinh tế với nhau nhằm giành giật lợi nhuận cao nhất. 2. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và những chỉ tiêu phản ánh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.2.1. Khái niệm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. WEF- Báo cáo về khả năng cạnh tranh toàn cầu năm 1997, định nghĩa : Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng, năng lực mà doanh nghiệp có thể tự duy trì vị trí của nó một cách lâu dài và có ý chí trên thị trờng cạnh tranh, bảo đảm thực hiện một tỷ lệ lợi nhuận ít nhất bằng tỷ lệ đòi hỏi cho việc tài trợ những mục tiêu của doanh nghiệp, đồng thời thực hiện đợc những mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra.Theo quan điểm tổng hợp của Wan Buren, Martin và Westqren ( 1991), khả năng cạnh tranh của một ngành ( một doanh nghiệp ) là khả năng tạo ra và duy trì lợi nhuận và thị phần trên các thị trờng trong và ngoài nớc.Nh vậy, có thể hiểu khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp là năng lực, khả năng về mọi mặt hoạt động của doanh nghiệp : hoạt động sản xuất, hoạt động quản trị cũng nh khâu tiêu thụ . nhằm sản xuất ra đợc những sản phẩm hàng hoá và dịch vụ có chất lợng cao với chi phí sản xuất thấp, đợc thị trờng chấp nhận nhờ đó tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, không ngừng duy trì và mở rộng thị phần , xác lập cho doanh nghiệp một chỗ đứng vững chắc trên thị trờng.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.Để phản ánh khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp, ngời ta dùng rất nhiều các chỉ tiêu khác nhau gồm các chỉ tiêu định lợng và các chỉ tiêu định tính.2.2.1. Các chỉ tiêu định l ợng. - Thị phần của doanh nghiệp : Đây là một chỉ tiêu thờng đợc sử dụng để đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này đợc đo bằng tỷ lệ phần trăm doanh số của công ty so với doanh số của toàn ngành. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh cao và ngợc lại.- Doanh thu : Dựa vào doanh thu có thể đánh giá đợc khả năng tiêu thụ của doanh nghiệp là tốt hay không tốt. Để sử dụng đợc chỉ tiêu này thì doanh nghiệp có thể chọn từ 3 đến 5 đối thủ cạnh tranh mạnh nhất trong ngành để đa ra so sánh và kết luận.5 Đề án môn học QTKDCN & XDChỉ tiêu này dễ tính, đơn giản nhng nhợc điểm là dôi khi không chính xác và khó lựa chọn ra doanh nghiệp nào là mạnh nhất.- Tỷ suất lợi nhuận : Tỷ suất lợi nhuận là một chỉ tiêu tổng hợp, nó phản ánh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và cũng thể hiện tính hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Công thức tính : Lợi nhuận của doanh nghiệp Tỷ suất lợi nhuận = Doanh thu của doanh nghiệp - Quy mô về vốn : Một doanh nghiệp có tổng vốn kinh doanh lớn sẽ có khả năng cạnh tranh cao hơn do có điều kiện mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ.- Năng suất lao động: Đợc đo bằng giá trị sản lợng / một công nhân. Năng suất lao động càng cao phản ánh doanh nghiệp càng có khả năng giảm chi phí, hạ giá thành, do đó có khả năng cạnh tranh càng cao trên thị trờng.- Giá thành sản xuất : Phản ánh khả năng cạnh tranh về giá của doanh nghiệp. Giá thành sản xuất càng thấp, giá bán càng giảm, do đó sẽ tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp.2.2.2 Các chỉ tiêu định tính .- An toàn trong kinh doanh : Chỉ tiêu chủ yếu về an toàn trong kinh doanh là đa dạng hoá đầu t và sản phẩm với kết quả cuối cùng là bảo đảm và phát triển nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng cao phản ánh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp càng cao và ngợc lại.- Vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng : Các doanh nghiệp phải xây dựng nhãn hiệu riêng của mình và khi đọc đến tên nhãn hiệu ngời tiêu dùng trên toàn thế giới có thể phân biệt đợc tiềm lực, chất lợng, phơng thức phục vụ của sản phẩm này nh thế nào so với các sản phẩm khác.III. Những nhân tố tác động đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trờng.Trong nền kinh tế thị trờng, khả năng cạnh tranh của bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải chịu ảnh hởng của ba nhóm nhân tố sau :1. Nhóm nhân tố thuộc môi trờng vĩ mô.Đây là nhóm nhân tố có ảnh hởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Nhóm nhân tố này bao gồm các nhân tố sau :- Các nhân tố về mặt kinh tế.- Các nhân tố về chính trị, luật pháp.- Các nhân tố về khoa học công nghệ.- Các yếu tố về văn hoá-xã hội. 6 Đề án môn học QTKDCN & XD- Các yếu tố tự nhiên.2. Nhóm nhân tố thuộc môi trờng ngành.Môi trờng ngành là môi trờng phức tạp nhất và ảnh hởng nhiều nhất đến cạnh tranh. Sự thay đổi thờng diễn ra thờng xuyên khó dự báo đợc và phụ thuộc vào các lực lợng sau đây :- Sức ép của đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành : Khi trong ngành kinh doanh của doanh nghiệp có số lợng đông đối thủ cạnh tranh hoặc có nhiều đối thủ thống lĩnh thị trờng thì cạnh tranh sẽ ngày càng gay gắt hơn.- Sự đe doạ của các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn sẽ gia nhập thị trờng- Sức ép của nhà cung ứng : Quyền lực của nhà cung ứng đợc khẳng định thông qua sức ép về giá nguyên vật liệu.- Sức ép của khách hàng :Vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp còn bị đe doạ bởi chính năng lực, trình độ nhận thức, khả năng của ngời tiêu dùng. - Sự xuất hiện các sản phẩm thay thế : Khi trên thị trờng xuất hiện thêm sản phẩm mà doanh nghiệp đang sản xuất tất yếu sẽ giảm khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng. 3.Nhân tố bên trong doanh nghiệp.III.1. Nguồn nhân lực.Nguồn nhân lực có vai trò quan trọng nhất trong mọi hoạt động của doanh nghiệp.Nguồn nhân lực bao gồm :- Quản trị viên cấp cao : Gồm ban giám đốc và các trởng phòng phó ban. Đây là đội ngũ có ảnh hởng quyết định đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp- Quản trị viên cấp trung gian : Đây là độ ngũ quản lý trực tiếp phân xởng sản xuất đòi hỏi phải có kinh nghiệm và khả năng hợp tác, ảnh hởng tới tốc độ sản xuất và chất lợng sản phẩm.- Đội ngũ quản trị viên cấp thấp và cán bộ công nhân viên trực tiếp sản xuất sản phẩm : Đội ngũ công nhân ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm, do vậy cần tạo điều kiện cho họ hoàn thành tốt những công việc đợc giao.III.2. Nguồn lực vật chất ( Máy móc thiết bị và công nghệ )Máy móc thiết bị và công nghệ ảnh hởng rất lớn đến năng lực của doanh nghiệp, nó là nhân tố quan trọng bậc nhất thể hiện năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó ảnh hởng trực tiếp đến sản phẩm, chất lợng của sản phẩm và giá thành của sản phẩm. Một doanh nghiệp có hệ thống trang thiết bị hiện đại thì sản phẩm của họ có chất lợng cao, giá thành hạ. Nh vậy nhất định khả năng cạnh tranh sẽ tốt hơn.III.3. Nguồn lực tài chính.7 Đề án môn học QTKDCN & XDKhả năng tài chính của doanh nghiệp quyết định tới việc thực hiện hay không thực hiện bất cứ một hoạt động đầu t, mua sắm hay phân phối của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có tiềm lực về tài chính sẽ có điều kiện để đổi mới công nghệ, đầu t trang thiết bị, đảm bảo nâng cao chất lợng, hạ giá thành. Nh vậy, doanh nghiệp sẽ duy trì và nâng cao sức cạnh tranh, củng cố vị trí của mình trên thị trờng.IV. Một số nội dung và yêu cầu chủ yếu của hoạt động quản trị nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.Các doanh nghiệp vừa là đối tợng vừa là động lực chủ yếu của quá trình phát triển kinh tế, vì vậy có thể khằng định là năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp cần phải đợc nâng cao, phải đợc đảm bảo và phát triển. Muốn vậy, doanh nghiệp cần phải nâng cao hiệu quả trong mọi hoạt động quản trị của mình, đặc biệt chú ý các lĩnh vực sau :1. Lĩnh vực sản xuấtSản xuất là việc sử dụng con ngời lao động để tác động lên các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất ( vật t, máy móc, đất đai, thông tin ) để làm ra các sản phẩm hay dịch vụ phù hợp với nhu cầu thị trờng.Lĩnh vực này gồm các nhiệm vụ cụ thể sau :- Hoạch định chơng trình- Xây dựng kế hoạch sản xuất- Điều khiển quá trình sản xuất- Kiểm tra chất lợngLĩnh vực sản xuất có vai trò rất quan trọng. Tổ chức sản xuất hợp lý sẽ góp phần to lớn vào việc sử dụng có hiệu quả nguyên, nhiên, vật liệu, thiết bị, máy móc và sức lao động trong quá trình sản xuất. Từ đó, có thể sản xuất đợc những sản phẩm có chất lợng cao, phù hợp với nhu cầu thị trờng với chi phí thấp nhất. Vì vậy, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp tất yếu phải tổ chức tốt quá trình sản xuất.2. Lĩnh vực MarketingNhiệm vụ chung của quản trị Marketing là thực hiện tốt nhất các nhiệm vụ chung của doanh nghiệp nh : lợi nhuận, tăng doanh thu và nâng cao uy tín của doanh nghiệp.Nhiệm vụ cụ thể của quản trị Marketing là : nghiên cứu khách hàng và thị trờng để trên cơ sở đó đề ra các chiến lợc về thị trờng, về sản phẩm, tiêu thụ Cụ thể bao gồm những nội dung sau :- Nghiên cứu các thông tin về thị trờng- Hoạch định chính sách sản phẩm8 Đề án môn học QTKDCN & XD- Hoạch định chính sách giá cả- Hoạch định chính sách phân phối- Chính sách hỗ trợ tiêu thụNâng cao khả năng cạnh tranh tất yếu phải tăng cờng hoạt động Marketing trong doanh nghiệp. Thông qua Marketing, các doanh nghiệp sẽ có đợc những thông tin chính xác về thị trờng, nhờ đó hoạch định đợc một chính sách sản phẩm phù hợp, một chiến lợc về giá tối u, đồng thời tổ chức đợc quá trình phân phối và hỗ trợ tiêu thụ một cách hiệu quả . Từ đó, sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, giành thắng lợi trong cạnh tranh, đảm bảo sự tồn tại và phát triển vững chắc của doanh nghiệp.3. Lĩnh vực nhân sựQuản trị nhân sự là một tập hợp các biện pháp của chủ thể quản trị tác động lên đối tợng bị quản trị ( bao gồm : lao động trí óc, lao động sản xuất trực tiếp và lao động quản lý ) nhằm thực hiện tốt nhất những nhiệm vụ sản xuất- kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời phải chú ý thoả đáng đến lợi ích của ngời lao động cũng nh đến sự phát triển mọi mặt của ngời lao động.Nội dung của hoạt động quản trị nhân sự gồm :- Tuyển chọn nguồn nhân lực- Sử dụng nguồn nhân lực- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lựcNâng cao chất lợng nguồn nhân lực là một yêu cầu tất yếu đối với mọi doanh nghiệp hiện nay. Một doanh nghiệp có nguồn nhân lực có trình độ cao, đ-ợc sử dụng một cách hợp lý sẽ có năng suất lao động cao. Nhờ vậy, sẽ giảm chi phí, hạ giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm. Kết quả là sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng.4. Lĩnh vực tài chínhQuản trị tài chính là việc lập kế hoạch, điều khiển và kiểm tra các dòng lu thông của các phơng tiện tài chính của doanh nghiệp . Đó là sự quản trị các mối quan hệ tài chính phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp và giữa doanh nghiệp với các đối tác bên ngoài.Nội dung của quản trị tài chính gồm :- Huy động vốn- Sử dụng vốn- Quản lý vốnMục đích của quản trị tài chính là nhằm sử dụng vốn một cách có hiệu quả để thu lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp, bảo đảm khả năng thanh toán cho doanh nghiệp, bảo toàn và phát triển vốn, bảo đảm an toàn tài chính Có thể nói, thực hiện tốt chức năng quản trị tài chính là một đòi hỏi tất yếu để nâng cao 9 Đề án môn học QTKDCN & XDsức cạnh tranh của doanh nghiệp bởi nguồn lực về vốn luôn là một nhân tố có tác động quyết định đến sức cạnh tranh.Phần IIThực trạng khả năng cạnh tranh của ngành cơ khí Việt Nam hiện nayI. Đặc điểm của ngành cơ khí Việt Nam có ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp cơ khí.1. Qúa trình hình thành và phát triển ngành cơ khí Việt NamNgành công nghiệp cơ khí ở nớc ta có một lịch sử phát triển trên 40 năm và luôn đợc xác định là ngành công nghiệp then chốt. Ngay từ năm 1955 ngành công nghiệp cơ khí bắt đầu phát triển thành một ngành u tiên của nền kinh tế. Năm 1970, giá trị sản lợng cơ khí chiếm 12% giá trị sản lợng của toàn ngành công nghiệp. Từ sau năm 1985, ngành công nghiệp cơ khí chịu ảnh hởng bởi chính sách đổi mới kinh tế. Các dòng hàng hoá và thơng mại đã thay đổi và ph-ơng thức trợ cấp trực tiếp trớc đây từ Nhà nớc cho ngành cơ khí đã giảm. Kết quả là, nhiều doanh nghiệp cấp huyện, cấp tỉnh hoặc bị tan rã, hoặc hợp nhất hay giao lại cho trung ơng quản lý. Số lợng các doanh nghiệp cơ khí quốc doanh giảm từ 610 doanh nghiệp năm 1985 còn 463 doanh nghiệp năm 1996.Hiện nay, ngành công nghiệp cơ khí có khoảng 460 doanh nghiệp nhà nớc, trên 900 doanh nghiệp t nhân và 12 viện nghiên cứu. Thêm vào đó, một số lợng lớn các cơ sở sản xuất rất nhỏ có quy mô dới 10 lao động cho mỗi cơ sở cũng đang hoạt động trong ngành cơ khí. Khoảng 224000 lao động đang làm việc trong ngành cơ khí trong đó có khoảng 10000 ngời có trình độ đại học và trên đại học.2. Các đặc điểm kinh tế- kỹ thuật của ngành cơ khí Việt Nam có ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành cơ khí.2.1. Đặc điểm về tổ chức ngành. Hiện tại về mô hình tổ chức và lực lợng sản xuất ngành cơ khí Việt Nam đợc tập hợp và phân quyền theo quản lý chủ yếu trong ba khu vực :Cơ khí quốc doanh : Gồm 01 Tổng công ty 91 và 07 Tổng công ty 90 của các Bộ kinh tế và quốc phòng, hàng trăm công ty cơ khí thuộc các ngành than, điện, hoá chất, nông-lâm-ng nghiệp . và các công ty, các nhà máy thuộc các sở của thành phố và tỉnh.10 [...]... khả năng vững vàng trong những điều kiện thay đổi của thị trờng, cũng nh có khả năng đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Đây là mặt rất yếu của các doanh nghiệp cơ khí trong thời gian qua. Vì vậy, để nâng cao năng lực cạnh tranh trong thời gian tới, tất yếu phải nâng cao năng lực về tài chính. 2. Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. .. trên thế giới ngành cơ khí tất yếu phải nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Nếu không, các doanh nghiệp trong ngành cơ khí sẽ bị thất bại trong cạnh tranh và sẽ bị loại bỏ khỏi thị trờng bởi cạnh tranh luôn luôn là quy luật khắc nghiệt nhất trong cơ chế thị tr- ờng. Để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh của mình từ đó, có thể tồn tại và phát triển, theo em các doanh nghiệp cơ khí cần tập trung... những ngành hỗ trợ cho ngành cơ khí phát triển. Đây là 30 Đề án môn học QTKDCN & XD Phần III Các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành cơ khí Việt Nam hiện nay. 1. Phơng hớng nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành cơ khí Việt Nam hiện nay. Nh vậy, qua các phần phân tích ở trên chúng ta có thể thấy rõ thực trạnh năng lực cạnh tranh của ngành cơ khí, những điểm đà đạt đợc cũng... nhất định khả năng cạnh tranh sẽ tốt hơn. III.3. Nguồn lực tài chính. 7 Đề án môn học QTKDCN & XD sức cạnh tranh của doanh nghiệp bởi nguồn lực về vốn luôn là một nhân tố có tác động quyết định đến sức cạnh tranh. Phần II Thực trạng khả năng cạnh tranh của ngành cơ khí Việt Nam hiện nay I. Đặc điểm của ngành cơ khí Việt Nam có ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp cơ khí. 1. Qúa... 1995-2000) ngành cơ khí Việt Nam đà có tốc độ tăng trởng khá, nhiều dấu hiệu đáng mừng song trên thực tế do năng lực sản xuất còn yếu kém lại phải đ- ơng đầu với những đối thủ cạnh tranh lớn, đặc biệt là Trung Quốc, nên khả năng cạnh tranh của ngành cơ khí nớc ta còn rất thấp kém. Để thấy rõ khả năng cạnh tranh của ngành cơ khí Việt Nam, ta phân tích ở một số điểm chủ yếu sau : 1.2.1. Cạnh tranh bằng... trong Hội cơ khí Việt Nam đà giúp em rất nhiều trong quá trình hoàn thành đề án này. Sinh viên : Phạm Thị H¶i Anh 2 Đề án môn học QTKDCN & XD - Quy luật cạnh tranh II. Cạnh tranh và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trờng. 1. Cạnh tranh trong cơ chế thị trờng. 1.1. Quan niệm về cạnh tranh. Thuật ngữ cạnh tranh cã ngn gèc tõ tiÕng La tinh víi nghÜa chđ yếu là sự đấu tranh, ganh... các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong ngành cơ khí. Tuy nhiên, những vấn đề em đà nêu trong đề án này chỉ là những kết quả nghiên cứu bớc đầu và mang tính định hớng chung cho toàn ngành. Để góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp cơ khí, còn rất nhiều vấn đề cần đợc tiếp tục nghiên cứu sâu hơn nữa. Và các doanh nghiệp trên cơ sở những giải... lùc - Sư dụng nguồn nhân lực - Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực là một yêu cầu tất yếu đối với mọi doanh nghiệp hiện nay. Một doanh nghiệp có nguồn nhân lực có trình độ cao, đ- ợc sử dụng một cách hợp lý sẽ có năng suất lao động cao. Nhờ vậy, sẽ giảm chi phí, hạ giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm. Kết quả là sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng. 4.... phẩm cơ khí là trong quá trình sử dụng hay phát sinh các vấn đề cần đợc bảo hành, sửa chữa Vì vậy, nâng cao chất lợng hoạt động này sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng. Để làm tốt các hoạt động này, các doanh nghiệp cần lập một phòng Marketing để phụ trách các hoạt động trên. 2.2. Các giải pháp ở tầm vĩ mô ( Từ phía Nhà nớc ) Để nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành cơ khí, ... lớn cho ngành cơ khí, và ngợc lại, nếu những ngành trên vẫn ở trong tình trạng yếu kém nh hiện nay, ngành cơ khí sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Trên đây là một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành cơ khí. Để đạt đợc mục tiêu phát triển vững chắc, từng bớc giành lại thị trờng trong nớc, vơn ra thị trờng thế giới cần rất nhiều nỗ lực không chỉ của riêng ngành cơ khí mà còn cần . pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành cơ khí em đã chọn đề tài : Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành cơ khí Việt Nam. phần.Phần I : Cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờngPhần II : Thực trạng khả năng cạnh tranh của ngành cơ khí Việt