Phơng hớng nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành cơ khí Việt Nam hiện nay.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh nghành cơ khí VN (Trang 26 - 27)

IV. Tồn tại và nguyên nhân.

1.Phơng hớng nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành cơ khí Việt Nam hiện nay.

1. Phơng hớng nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành cơ khí Việt Nam hiện nay. Việt Nam hiện nay.

Nh vậy, qua các phần phân tích ở trên chúng ta có thể thấy rõ thực trạnh năng lực cạnh tranh của ngành cơ khí, những điểm đã đạt đợc cũng nh những tồn tại và nguyên nhân của chúng. Để tồn tại và phát triển trong điều kiện hiện nay, đặc biệt là khi đất nớc ta đang tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc và hội nhập kinh tế với các nớc trong khu vực và trên thế giới ngành cơ khí tất yếu phải nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Nếu không, các doanh nghiệp trong ngành cơ khí sẽ bị thất bại trong cạnh tranh và sẽ bị loại bỏ khỏi thị trờng bởi cạnh tranh luôn luôn là quy luật khắc nghiệt nhất trong cơ chế thị tr- ờng.

Để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh của mình từ đó, có thể tồn tại và phát triển, theo em các doanh nghiệp cơ khí cần tập trung vào những phơng h- ớng sau :

Thứ nhất, phải nâng cao chất lợng sản phẩm : Đây là yếu tố quan trọng nhất bởi chỉ có nâng cao chất lợng sản phẩm các doanh nghiệp mới có thể duy trì và mở rộng thị phần, tăng uy tín của doanh nghiệp... từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh, chiến thắng các đối thủ khác trên thị trờng.

Nâng cao chất lợng sản phẩm phải hiểu theo nghĩa rộng : tức là phải cung cấp đợc ngày càng nhiều những sản phẩm phù hợp với nhu cầu, đòi hỏi của khách hàng. Các doanh nghiệp phải sản xuất những sản phẩm mà khách hàng cần chứ không phải sản xuất những gì mà doanh nghiệp có thể sản xuất đợc.

Thứ hai, phải có giá cả phù hợp : Bên cạnh chất lợng sản phẩm, giá cả cũng là một yếu tố quan trọng quyết định năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Nếu một doanh nghiệp cung cấp đợc những sản phẩm có chất lợng cao với giá cả rẻ tơng đối so với các doanh nghiệp khác thì doanh nghiệp đó sẽ có khả năng cạnh tranh cao hơn trên thị trờng. Các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam phải đặc biệt chú ý tới vấn đề này vì phần lớn các sản phẩm cuả chúng ta hiện nay đều có giá cả cao tơng đối so với giá cả hàng nhập, đặc biệt là hàng Trung Quốc.

Thứ ba, nâng cao chất lợng các dịch vụ hỗ trợ bán hàng : Đây là yếu tố tác động mạnh mẽ đến quyết định mua của khách hàng và uy tín của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam trong những năm vừa qua đã bắt đầu

chú ý tới lĩnh vực này song vẫn cha đạt yêu cầu. Trong thời gian tới, cần phải nâng cao chất lợng của các dịch vụ này.

Thứ t, nâng cao năng lực về tài chính : Tiềm năng mạnh về tài chính sẽ giúp doanh nghiệp có khả năng vững vàng trong những điều kiện thay đổi của thị trờng, cũng nh có khả năng đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất... từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Đây là mặt rất yếu của các doanh nghiệp cơ khí trong thời gian qua. Vì vậy, để nâng cao năng lực cạnh tranh trong thời gian tới, tất yếu phải nâng cao năng lực về tài chính.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh nghành cơ khí VN (Trang 26 - 27)