1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nang cao nang luc canh tranh cua doanh nghiep.docx

30 2,5K 21
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Doanh Nghiệp
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 90,99 KB

Nội dung

Nang cao nang luc canh tranh cua doanh nghie

Trang 1

MỞ ĐẦU

Nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập sâu hơn, trọn vẹn và toàn diệnhơn trên thị trường thế giới Mỗi doanh nghiệp Việt Nam đứng trước thuậnlợi và khó khăn, thời cơ và thách thức đan xen nhau, họ phải chịu áp lực từnhiều phía, cả thị trường trong nước cũng như ngoài nước

Trong cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, thì doanh nghiệp nhỏ và vừa

có vai trò quan trọng trong việc phát triển Đặc biệt, sau khi ra nhập WTOdoanh nghiệp nhỏ và vừa càng khẳng định tầm quan trọng và chỗ đứng chothị trường Việt Nam trên thị trường thế giới

Tuy nhiên, so với yêu cầu của quá trình đổi mới, phát triển và chủ độnghội nhập kinh tế quốc tế thì DNNVV vẫn còn nhiều yếu kém, hiệu quả vàsức cạnh tranh còn thấp, chưa tương xứng với điều kiện và lợi thế có đượcđặc biệt trong bối cảnh hiện nay Vì vậy việc tiếp tục nâng cao năng lựccạnh tranh của DNNVV trong bối cảnh hiện nay mang một ý nghĩa hết sức

to lơn về mặt lí luận và thực tiễn

I.NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DNNVV

1.1 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là thể hiện thực lực và lợi thế của nó so với các đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt hơn các đòi hỏi của khách hàng, tồn tại và vươn lên trên thị trường cạnh tranh trong nước và quốc tế về một hay một hay nhiều sản phẩm, dịch vụ của doanh

nghiệp để thu được lợi ích ngày càng cao cho doanh nghiệp mình”

1.2 Năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp nhỏ và vừa

Khái niệm

Theo Luật doanh nghiệp thì doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam đượchiểu là những cơ sở sản xuất kinh doanh có tư cách pháp nhân, không phânbiệt thành phần kinh tế, có quy mô về vốn hoặc lao động thoả mãn các quy

Trang 2

định của chính phủ đối với từng ngành nghề tương ứng với từng thời kỳ pháttriển của nền kinh tế.

Luật doanh nghiệp Việt Nam

Ưu thế của doanh nghiệp nhỏ và vừa

- Dễ thành lập vì đòi hỏi vốn ít (có thể với vốn tự có, vốn vay mượnngười thân, tổ chức tín dụng), diện tích mặt bằng không lớn, các điều kiệnsản xuất đơn giản

- Quy mô nhỏ, năng động, linh hoạt, sáng tạo trong kinh doanh

- Nhạy bén với cơ chế thị trường, dễ gia nhập và rút lui

- Dễ đổi mới trang thiết bị, công nghệ, chúng gắn liền với công nghệtrung gian là cầu nối giữa công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại

- Thu hút lao động với chi phí thấp và do đó có thể giảm chi phí, hạ giáthành

- Khai thác được thị trường trong nước

Hạn chế cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa

* Khó khăn về vốn:

Đối với doanh nghiệp nói chung thì vốn là một trong những nhân tốquyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp Doanh nghiệp sẽ hoạt độngkhông hiệu quả, không chủ động, khó đổi mới nếu tiềm lực tài chính hạnhẹp Thế nhưng, một thực tế đáng buồn là ở các doanh nghiệp vừa và nhỏtình trạng thiếu vốn đang là một trong những khó khăn tài chính lớn nhất

* Thực trạng về nguồn nhân lực của các doanh nghiệp vừa và nhỏ:

- Nhìn chung, chất lượng lao động ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ thấp,lao động ít được đào tạo chính quy mà chủ yếu theo phương pháp truyềnnghề, kinh nghiệm Hơn nữa, lao động ít được đào tạo tay nghề và nâng caotay nghề nên năng suất thấp, chất lượng sản phẩm kém làm giảm năng lựccạnh tranh của hàng hoá

- Năng lực và hiệu quả quản lý của các chủ doanh nghiệp còn yếu kém:Đội ngũ chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa được đào tạo đầy đủ

Trang 3

- Hầu hết các doanh nghiệp chưa có chiến lược nhân sự, chưa có sựquan tâm thích đáng đến sự đào tạo và phát triển lao động.

* Trình độ khoa học công nghệ của các doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu ở mức thấp và chậm tiến bộ:.

* Thiếu mặt bằng sản xuất: Đây là một thực tế phổ biến đối với các

doanh nghiệp vừa và nhỏ Đại đa số các doanh nghiệp này phải tự xoay sở,tìm kiếm đất đai làm mặt bằng sản xuất kinh doanh, để có đất các doanhnghiệp này phải mua lại đất của người khác với chí phí rất cao Mặt khác,diện tích đất nhà nước có để cho thuê thường quá ít so với nhu cầu ở một sốtỉnh thành phố tập trung nhiều doanh nghiệp mà nếu có để cho thuê thì giálại rất cao, phải trả tiền một lần cho thời gian dài từ 10 - 50 năm Điều nàyvượt quá khả năng tài chính của các doanh nghiệp vừa và nhỏ và chi phí đấtcao dẫn đến chi phí sản xuất nói chung của các doanh nghiệp vừa và nhỏtăng khiến giá thành sản phẩm tăng, giảm năng lực cạnh tranh của các doanhnghiệp vừa và nhỏ

* Khó khăn về thị trường: Khó khăn về thị trường là một trong những

khó khăn lớn nhất đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ Nói đến khó khăn

về thị trường phải nói đến hai nguyên nhân: Từ phía các doanh nghiệp vừa

và nhỏ và từ môi trường bên ngoài

- Về phía doanh nghiệp: Phải thừa nhận rằng năng lực thị trường,

năng lực cạnh tranh của hàng hoá ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn yếudo:

+ Vì không có chiến lược sản xuất kinh doanh dài hạn và ổn định cũngnhư chưa có kế hoạch chi tiết dài hạn về phát triển thị trường nên hầu hếtcác doanh nghiệp vừa và nhỏ làm ăn theo kiểu thời vụ

+ Thiếu thông tin về thị trường: Hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏchưa đầu tư thích đáng cho việc nghiên cứu thị trường nên không biết rõ vềkhách hàng và các đối thủ cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế

Dó đó, các doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa quan tâm nhiều đến việc phát

Trang 4

triển sản xuất những gì thị trường cần mà chủ yếu sản xuất, kinh doanh vàbán những gì mà mình có nên năng lực cạnh tranh chưa cao.

+ Sản phẩm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ có năng lực cạnh tranhrất yếu: sản phẩm thường có chất lượng thấp, mẫu mã xấu mà giá thành lạicao do chi phí đầu vào quá cao nên trong nước rất khó cạnh tranh với hàngnhập khẩu thường có chất lượng cao hơn, mẫu mã đẹp hơn và nhiều khi giáthành của chúng lại còn rẻ hơn Nhiều sản phẩm không đủ tiêu chuẩn xuấtkhẩu chứ không nói gì đến việc cạnh tranh với hàng hoá của các nước kháctrên thị trường quốc tế Và phần lớn các doanh nghiệp gặp khó khăn khicạnh tranh trên thị trường quốc tế vì các chi phí sản xuất rất cao so với cácnước khác đặc biệt là các nước Đông Nam Á (những nước mà thường cóchung thị trường với ta)

+ Do chưa nhận rõ vai trò của thương hiệu nên hầu hết các doanhnghiệp vừa và nhỏ chưa quan tâm đến việc xây dựng và đăng ký bảo hộthương hiệu

+ Các doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa đầu tư thích đáng vào hoạt độngxúc tiến thương mại như: tiếp thị, triển lãm, quảng cáo, hội chợ nên cũnglàm hạn chế năng lực cạnh tranh của các sản phẩm, dịch vụ

- Về phía môi trường bên ngoài:

+ Thị trường nước ta còn kém phát triển, thiếu đồng bộ và bị chia cắt.Hiện nay mới có thị trường hàng hoá và dịch vụ là tương đối còn các loại thịtrường khác chưa có hoặc còn rất manh múm Thị trường đầu vào như đấtđai, vốn đang là khó khăn lớn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, về cơbản vẫn là cơ chế “xin - cho” nên rất bất lợi cho các doanh nghiệp vừa vànhỏ

+ Điều kiện thị trường chưa bình đẳng, còn nhiều doanh nghiệp lớn độcquyền trên một số lĩnh vực, làm cho doanh nghiệp vừa và nhỏ ngay từ khimới ra đời đã phải cạnh tranh không cân sức

Trang 5

+ Khó khăn lớn nhất của thị trường trong nước là sức mua thấp Cáchàng hoá của các doanh nghiệp vừa và nhỏ bị chèn ép do hàng nhập lậu trànlan, phần lớn hàng tiêu dùng bị nước ngoài chiếm lĩnh.

+ Hơn nữa, chính sách xuất khẩu theo hạn ngạch hoặc quy định mứcvốn tối thiểu đối với các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu đã gây khó khăncho các doanh nghiệp vừa và nhỏ

* Việc liên kết, hợp tác kinh doanh của các doanh nghiệp còn rất hạn chế: Hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ đều hoạt động theo kiểu

mạnh ai nấy chạy còn sự liên kết hợp tác giữa các doanh nghiệp còn rất hạnchế nên các doanh nghiệp vừa và nhỏ phần lớn không có khả năng tham giasản xuất, kinh doanh ở những ngành nghề, lĩnh vực đòi hỏi có nguồn vốnlớn và công nghệ cao

* Chí phí sử dụng các dịch vụ quá cao: Mặc dù kết cấu hạ tầng ở

nước ta tuy đã được đầu tư và cải thiện đáng kể trong những năm gần đâynhưng vẫn còn lạc hậu, thiếu đồng bộ Tình trạng áp đặt giá cao của các dịch

vụ trong khi chất lượng dịch vụ thấp, làm cho chi phí đầu vào cho các dịch

vụ mà các doanh nghiệp sử dụng trở nên quá cao so với các nước trong khuvực, chẳng hạn như: tình trạng cung ứng điện với điện áp không ổn định vàcắt điện bất thường; giá dịch vụ viễn thông quốc tế, phí Internet tại nước ta ởmức cao nhất khu vực mà tốc độ truyền dẫn chậm; chi phí bốc xếp ở cáccảng, phí lưu kho đều cao cộng với thủ tục rườm rà đã làm cho các doanhnghiệp tốn nhiều thời gian và chí phí

* Khó khăn về môi trường pháp luật (thể chế kinh tế): Mặc dù đã

cố gắng trong việc ban hành và sửa đổi hệ thống pháp luật, trong đó cónhững tiến bộ rõ rệt như Luật Doanh Nghiệp và các chính sách cởi mở vềxuất khẩu nhưng nhìn chung thì hệ thống pháp luật về kinh tế ở nước tachưa hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ, không ổn định và chưa bình đẳng với cácdoanh nghiệp (kể cả khi thành lập doanh nghiệp cũng như khi đi vào hoạtđộng kinh doanh), chậm cải tiến so với các nước trong khu vực, nhiều nội

Trang 6

dung chưa phù hợp với pháp luật quốc tế về kinh tế Nhiều quy định phápluật hiện nay còn rắc rối, rườm rà

Do đó, môi trường kinh doanh ở nước ta rất khó dự đoán, thiếu tính ổnđịnh Các thể chế kinh tế chưa thực sự phát huy vai trò hướng dẫn trongkinh doanh, tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ để cácdoanh nghiệp này nâng cao năng lực cạnh tranh của mình

Hơn nữa thì ý thức tuân thủ và thực hiện pháp luật của các doanhnghiệp vừa và nhỏ còn thấp, pháp luật của ta có quá nhiều kẽ hở để cácdoanh nghiệp lợi dụng nên các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã và đang bộc lộnhiều khiếm khuyết khá nghiệm trọng như: Trốn lậu thuế; một số doanhnghiệp còn trốn đăng ký kinh doanh hoặc kinh doanh không đúng đăng ký;làm hàng giả, hàng kém chất lượng Với cung cách làm ăn như thế này cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ của ta rất khó có thể tiếp cận và thâm nhập thịtrường quốc tế trong bối cảnh hội nhập, nơi mà những thể chế, quy định làkhá chặt chẽ và nghiêm khắc

* Khó khăn vì chưa có sự hỗ trợ thích đáng của Nhà nước và các hiệp hội:

Đây là một khó khăn rất lớn, vì thiếu sự hỗ trợ thích đáng như (hỗ trợlập nghiệp, chuyển giao công nghệ, bảo lãnh tín dụng ), các doanh nghiệpvừa và nhỏ gặp rất nhiều khó khăn nhất là khi các doanh nghiệp này đã vàđang phải chụi sức ép cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn từ phía các doanhnghiệp lớn từ nước ngoài xâm nhập vào nước ta và trên thị trường quốc tế

II THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1 Tình hình phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong thời kì hiện nay

2.1.1 Vài nét tổng quan về DNNVV VN: Tình hình trước hội nhập

Trong quá trình hơn 20 năm đổi mới (1986-2007) nền kinh tế Việt Nam

đã đạt được nhiều thành tựu ấn tượng Theo đánh giá của Đại Hội Đảng toàn

Trang 7

quốc lần thứ 8 thì thành công đối với đổi mới đã đưa “nước ta ra khỏi cuộc

khủng hoảng kinh tế xã hội nghiêm trọng và kéo dài” xu hướng phát triển

kinh tế hiện nay rất tích cực và mạnh mẽ GDP đã và đang đạt tốc độ tăng

trưởng nhanh (năm 2005 là 8,4% , năm 2006 là 8,17% , năm 2007 là

8,48% ) và mức tăng trưởng bình quân từ 2001 đến 2005 là 7,5% / năm

Bảng: Số lượng doanh nghiệp khu vục kinh tế tư nhân và số vốn đăng ký hàng năm.

Năm Số lượng doanh nghiệp Vốn ( tỷ đồng )

( Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu tư )

Bảng: Tổng hợp tình hình đăng ký kinh doanh doanh nghiệp dân doanh

Trang 8

vịTổng số doanh

6.53230,3

7.81328,2

102.82329,7

12.50027,7

44.22829,3

%

12.12156,2

12.62758,7

5.78156,9

19.94354,2

24.50054,2

83.97255,6

%

1.5507,8

2.30510,7

4.05814,6

6.43817,5

8.00017,7

22.35114,8

00

10,604

70,002

90,002

190,01

( Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu tư 2005 )Qua bảng số liệu trên ta thấy giai đoạn 1997-1998, số lượng doanhnghiệp suy giảm Có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, trong đó

có tác động quan trọng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực,những yếukém của bản thân các doanh nghiệp, cùng với sự hạn chế của chính sách,giải pháp kinh tế vĩ mô chưa theo kịp tình hình

Theo số liệu thốn kê của Bộ Kế hoạch và đầu tư, mức vốn đăng ký bìnhquân/doanh nhgiệp trong giai đoạn này là 0,625 tỷ đồng Tuy nhiên trong cảgiai đoạn và nhất là sau khi Luật doanh nghiệp được thực thi, con số ngàyngày càng có xu hướng tăng cao, chứng tỏ được sức mạnh phát triển mạnh

mẽ của các doanh nghiệp vửa và nhỏ

- Giai đoạn 2000-2007 :

Trang 9

Từ năm 2000-2007, môi trường kinh doanh đã được cải thiện nhờ tácđộng của Luật doanh nghiệp, Luật doanh nghiệp mới đã được giải phóng tưduy, sức sáng tạo và ý tưởng kinh doanh, phương thức tổ chức kinh doanh.

Số lượng doanh nghiệp và số vốn đầu tư trực tiếp phát triển kinh doanh liêntục tăng nhanh, tạo thêm nhiều triệu chỗ làm việc mới, đóng góp tích cựctăng kim gạch xuất khẩu, tăng nguồn thu cho ngân sách, là nhân tố đáng kểgóp phần phục hồi và thúc đẩy tăng trưởng

Theo báo cáo đánh giá tình hình thi hành Luật doanh nghiệp của Bộ kếhoạch và đầu tư, kể tử năm 2000-2004 số lượng doanh nghiệp mới đăng kýliên tục tăng nhanh với tốc độ chưa từng thấy ( tăng gấp 3.5 lần so với 9năm trước, chỉ riêng năm 2005 đã có 45.162 doanh nghiệp đăng kí ) Sốdoanh nghiệp dân doanh mới đăng ký trong 5 năm (2001-2005 ) là 151.004doanh nghiệp trong đó doanh nghiệp tư nhân là 44.228 doanh nghiệp so vớitổng số Công ty TNHH là 83.972 công ty chiếm 55,6% so với tổng số công

ty Công ty cổ phần là 22.351 công ty chiếm 14,8% so với tổng số Công tyhợp danh là 19 công ty chiếm 0,01% so với tổng số ( bảng trên )

2.1.2 Vài nét tổng quan về DNNVV ở Việt Nam: Sau hội nhập WTO

Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam sau khi ra nhập WTO, số lượngdoanh nghiệp tham gia kinh doanh ngày một tăng Luật doanh nghiệp đã sửađổi cởi trói cho doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp tăng nhanh về số lượng

và kim ngạch buôn bán có khi lên tới hàng triệu đô la, sau ba năm ra nhậpWTO doanh nghiệp Việt Nam đã thâm nhập nhiều thị trường hơn Nhìnchung các mặt hàng xuất khẩu của VN đã có hầu hết trên thị trường thế giớinhư cà phê, dệt may, cao su, thủy sản… Việc phát trển hệ thống ngân hàng

và bảo hiểm đã mở cho kênh tài chính tài chính tốt và có tính chất cạnhtranh hơn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở VN ,cho phép các doanhnghiệp cạnh tranh toàn cầu nhờ internet và thương mại trực tuyến.Việc cảicách hệ thống tài chính cạnh tranh cũng tạo cơ hội cho các doanh nghiệp

Trang 10

nhỏ ,với các dịch vụ tài chính mới trong các lĩnh vực thuê tài chính ,giảichấp thanh toán ,tư vấn tài chính và dịch vụ thông tin

Với môi trường kinh doanh đang dần được cải thiện như vậy, hầu hết cácngành của VN đề giữ tốc độ tăng trưởng cao so với nhiều nước trong khuvực Năm 2008 ,tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịc vụ tăng 31% sovới năm 2007 Xuất khẩu mặt hàng chủ lực thuộc các ngành công nghiệp,nông nghiệp và dịch vụ đều tăng rõ rệt

Tuy nhiên, trong những năm qua, sự cạnh tranh đã diễn ra quyết liệt trên thịtrường thế giới cũng như thị trường trong nước do đó một số doanh nghiệpnhỏ và vừa đã gặp nhiều khó khăn hơn trong việc duy trì tăng trưởng do cònnhiều hạn chế đã nếu trên Tỷ suất lợi nhuận giảm ( từ 2 con số giảm xuống

1 con số) thậm chí năm 2008 một số danh nghiệp đã âm về lợi nhuận Cácdoanh nghiệp chưa chưa chủ động nắm bắt các cơ hội đem đến từ hộinhập,chỉ có 20% các doanh nghiệp VN có nghiên cứ tận dụng về thuếquan ,xuất xứ hàng hóa Trong quá trình đối đầu thử thách vừa qua ,hiện chỉ

có 20% doanh nghiệp nhỏ và vừa có khả năng thích nghi tồn tại và pháttriển, còn có 60% đang gặp khó khăn nhiều mặt, số 20% doanh nghiệp cònlại ko thích nghi đc và bị phá sản

2.2 Phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện nay

Trang 11

2.2.1 Các yếu tố cấu thành sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa

a Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

Chiến lược của doanh nghiệp xác định lĩnh vực mà doanh nghiệp hoạtđộng, mục tiêu và kỳ vọng trong lĩnh vực đó Trên cơ sở đó thì đề ra cáchthức phân bổ nguồn lực để có thể đạt được mục tiêu đã đề ra Một doanhnghiệp nếu xây dựng được chiến lược đúng đắn sẽ cho phép nó xác địnhđúng hướng đi của mình, sử dụng một cách hiệu quả các nguồn lực để có thểtạo ra những lợi thế so với đối thủ cạnh tranh và cho phép thành công trongcạnh tranh

b Quy mô của doanh nghiệp

Quy mô của doanh nghiệp là một nhân tố quan trọng quyết định đến nănglực cạnh tranh của doanh nghiệp Một doanh nghiệp có lợi thế quy mô như cónguồn tài chính vững mạnh, số lượng đông đảo nhân viên có năng lực, thị phầnlớn sẽ có năng lực cạnh tranh cao Doanh nghiệp có thể sử dụng lợi thế quy mô

để tạo ra rào cản ngăn cản các đối thủ cạnh tranh xâm nhập thị trường, mở rộngthị trường, khẳng định vị thế của mình trên thị trường

c Năng suất lao động

Năng suất lao động cũng là một nhân tố quan trọng cấu thành năng lựccạnh tranh của doanh nghiệp Năng suất lao động chịu ảnh hưởng của nhiềunhân tố như văn hoá tổ chức, công nghệ của doanh nghiệp, hiệu quả củacông tác quản lý nhân sự Năng suất của doanh nghiệp cao sẽ làm tăng sảnlượng, tiết kiệm thời gian, giảm chi phí, hạ giá thành dẫn đến nâng cao nănglực cạnh tranh về giá của doanh nghiệp

d Sản phẩm kinh doanh của doanh nghiệp

+ Chất lượng và giá cả sản phẩm

Như đã nói ở trên, cả chất lượng và giá cả đều là những công cụ hữuhiệu để nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Chúng luôn điliền với nhau, nếu sản phẩm của doanh nghiệp có chất lượng bảo đảm với

Trang 12

giá mà thị trường có thể chấp nhận được thì năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp sẽ cao Tuy vào từng loại thị trường, loại sản phẩm, khách hàng màdoanh nghiệp kinh doanh mà doanh nghiệp nên chú trọng chất lượng hay giá

cả hoặc cả hai để có thể tạo được năng lực cạnh tranh tốt nhất cho mình

+ Tính đa dạng và khác biệt của sản phẩm

Trong kinh doanh hiện đại, khi mà điều kiện thị trường phức tạp, haythay đổi, cạnh tranh gay gắt thì rất hiếm doanh nghiệp kinh doanh một loạisản phẩm vì như vậy sẽ khó tránh khỏi rủi ro Do đó, các doanh nghiệpthường lựa chọn chiến lược đa dạng hoá sản phẩm, nó cho phép doanhnghiệp đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng, giảm bớt rủi ro,tăng uy tín của doanh nghiệp Mặt khác, các doanh nghiệp cố gắng tạo racho sản phẩm của mình những tính năng nổi trội, độc đáo để tăng sự hấpdẫn, từ đó tăng năng lực cạnh tranh của mình Do đó, tính đa dạng và khácbiệt của sản phẩm cũng là một nhân tố cấu thành năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp

e Vị thế của doanh nghiệp trên thị trường

Vị thế của doanh nghiệp biểu hiện ở thị phần, sức mạnh và khả năng chiphối của doanh nghiệp trên thị trường Nó cho phép doanh nghiệp thực hiện mộtcách thuận lợi các biện pháp cạnh tranh của mình và khả năng ảnh hưởng đếnkhách hàng, các đối tác cũng như các đối thủ cạnh tranh Vị thế của doanhnghiệp càng cao thì năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp càng cao

2.2.2 Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

2.2.2.1 Thị phần của doanh nghiệp

Thị phần là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh thế mạnh trên thị trường của mộtdoanh nghiệp Thị phần lớn tạo điều kiện cho doanh nghiệp hạ thấp chi phí sảnxuất do lợi thế về quy mô, đồng thời củng cố lòng tin của khách hàng

Doanh thu của doanh nghiệp

Thị phần của doanh nghiệp = - x 100 Tổng doanh thu của toàn ngành

Trang 13

Chỉ tiêu càng lớn phản ánh vị trí càng cao của doanh nghiệp trongngành.

2.2.2.2 Tốc độ tăng doanh thu

Tốc độ tăng doanh Tốc độ tăng doanh thu của doanh nghiệp

thu của DN so với = - x 100đối thủ cạnh tranh Tốc độ tăng doanh thu của đối thủ cạnh tranhNếu chỉ tiêu này lớn hơn 1 thì chứng tỏ doanh thu của doanh nghiệptăng nhanh hơn doanh thu của đối thủ cạnh tranh, do đó doanh nghiệp có thể

có năng lực cạnh tranh cao hơn đối thủ cạnh tranh và ngược lại, nếu chỉ tiêunày nhỏ hơn 1 thì năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thấp hơn đối thủcạnh tranh

2.2.2.3 Tỷ suất lợi nhuận

Lợi nhuận của doanh nghiệp

Tỷ suất lợi nhuận = -x 100

Doanh thu của doanh nghiệp

Chỉ tiêu này cho thấy nếu thu được 100 đồng doanh thu thì sẽ có baonhiêu đồng lợi nhuận trong đó Nếu chỉ tiêu này cao chứng tỏ DN làm ănhiệu quả đồng thời phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là cao

Trang 14

III GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

3.1 Bối cảnh mới

3.1.1.Các nhân tố quốc tế

Làn sóng toàn cầu hóa và khu vực hóa

Quá trình toàn cầu hóa, khu vực hóa gia tăng và kéo theo nó là sự xuấthiện các thể chế khu vực và quốc thế dưới nhiều cấp độ, sự chuyển hướngsang nền kinh tế tri thức của các nước dưới tác động của cuộc cách mạngkhoa học và công nghệ, làn sóng sáp nhập và thôn tính công ty được diễn ramạnh mẽ trên khắp các châu lục và kết quả là nhiểu công ty xuyên quốc gia

có quy mô lớn đã ra đời Bên cạnh những thay đổi lớn mang tính kinh tế, lànhưng thay đổi trong lĩnh vực chính trị quốc tế gây ảnh hưởng lên bối cảnhcạnh tranh quốc tế giữa các quốc gia, các doanh nghiệp, trong đó phải kểđến xu hướng hòa bình, đối thoại, hợp tác vì sự phát triển

Tham gia tích cực vào quá trình này không chỉ có các nước phát triển,

mà cả các nước đang phát triển, được biểu hiện thông qua quá trình tự dohóa thương mại, đầu tư và hội nhập khu vực quốc tế khác nhau WTO luônđược mở rộng trong thời gian qua (năm 2009 có 153 thành viên và thànhViệt Nam được kết nạp là thành viên thứ 150 vào cuối năm 2006) Khoảngtrên 250 Hiệp định thương mại tự do khu vực đã được kí kết trong phạm viWTO, ½ số đó được đăng kí sau ngày 1-1-1995, hầu như mỗi nước trên thếgiới đều tham gia ít nhất 1 hiệp định thương mại khu vực Cùng với nhữngbiện pháp vể giảm dần hàng rào thương mại thuế quan và phi thuế quan, cácnước tham gia còn đưa ra những cam kết về hài hòa hóa về thủ tục hải quan,các tiêu chuẩn kĩ thuật cũng như các vấn đề liên quan đến việc điều tiếtchúng, đưa ra các quan điểm thống nhất về hàng rào phi thuế quan, nguồngốc xuất xứ của sản phẩm

Sự nở rộ của các hiệp định thương mại khu vực và sự tham gia tích cựcvào hệ thống thương mại toàn cầu chứng tỏ các nước ngày nay không chỉ

Trang 15

muốn khai thác những lợi thế so sánh trong phạm vi nền kinh tế quốc gia,

mà cả trong khu vực và toàn cầu Sự xâm nhập của các dòng hàng hóa, vàdịch vụ và vốn từ bên ngoài vào phạm vi một nước làm gia tăng số lượngcác doanh nghiệp tham gia vào thị trường nội địa của các nước đó, từ đócạnh tranh giữa các doanh nghiệp nước ngoài vào trong nước trở nên căngthẳng hơn Tuy nhiên không thể phủ nhận rằng đối với các nước đang pháttriển nhất là các nước có trình độ phát triển còn thấp như Việt Nam, dònghàng hóa, dịch vụ và đặc biệt vốn trực tiếp từ nước ngoài đổ vào đã và đanggóp phần cải thiện trình độ công nghệ, đa dạng hóa nguồn hàng hóa, dịch vụđược cung cấp ở nước tiếp nhận Ngoài ra, cần ghi nhận rằng quá trình khuvực hóa đã và đang hình thành nên các mạng lưới sản xuất khu vực Mỗithành viên có thể tham gia vào một số công đoạn của quá trình sản xuất đểtạo nên những sản phẩm hoàn chỉnh có sức cạnh tranh cung cấp ra thịtrường thế giới Như vậy có thể nói, quá trình toàn cầu hóa, khu vực hóađược tăng cường gần đây, một mặt đã làm gia tăng cạnh tranh giữa cácnước, các doanh nghiệp các nước, các doanh nghiệp của họ để giành thịtrường Nhưng mặt khác chính các nước, các doanh nghiệp này có thể hợptác với nhau để khai khác tốt những lợi thế so sánh của mình nhằm cải thiệnkhả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới rộng hơn Trong điều kiện toàncầu hóa, cạnh tranh giữa các nước, các doanh nghiệp của họ không mangtính chất đối đầu, mà trong sự hợp tác với nhau giữa các bên tham gia đểcạnh tranh có hiệu quả hơn

Ngày nay, nhiều nước trên thế giới đang trong quá trình chuyển đổi từnền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức Đó là nền kinh tế mà ở đótri thức trở thành nội dung chủ yếu của sản xuất, phân phố trao đổi và tiêuthụ, là nền kinh tế lấy công nghệ thông tin làm hạ tầng cơ sở, lấy thị trườngtoàn cầu làm phạm vi hoạt động, lấy mạng lưới hóa các DN làm phương tiện

để truyền tải, thân thiện với môi trường và có khả năng làm biến dạng chu kìkinh doanh Điều đó cũng có nghĩa là vai trò của yếu tố tài nguyên, lao

Ngày đăng: 19/08/2012, 00:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w