1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vận tải biển việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

84 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 2 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** - UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Họ tên sinh viên : Nguyễn Thanh Trà Mã sinh viên : 1111110112 Lớp : Anh 17 – Khối Kinh tế Khóa : 50 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Trịnh Thị Thu Hƣơng Hà Nội, tháng 05 năm 2015 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ v LỜI NÓI ĐẦU UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.2 Các loại hình cạnh tranh 1.1.3 Vai trò cạnh tranh 1.2 Khái quát lực cạnh tranh doanh nghiệp .9 1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh 1.2.2 Những yếu tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp 12 1.2.3 Các cơng cụ phân tích lực cạnh tranh doanh nghiệp 18 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 23 2.1 Tình hình vận tải biển giới 23 2.1.1 Tình hình kinh tế giới 23 2.1.2 Tình hình vận tải biển giới 25 2.2 Thực trạng hoạt động doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam 31 2.2.1 Hệ thống văn pháp luật liên quan đến hoạt động doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam 32 2.2.2 Cơ sở hạ tầng cho hoạt động vận tải biển Việt Nam 36 2.2.3 Tình hình hoạt động doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam 38 2.3 Phân tích lực cạnh tranh doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam phƣơng pháp SWOT 42 2.3.1 Những điểm mạnh doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam 43 2.3.2 Những điểm yếu doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam 44 2.3.3 Những hội cho doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam 47 ii 2.3.4 Những thách thức với doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam 49 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM 53 3.1 Giải pháp với doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam 53 3.1.1 Đẩy mạnh hoạt động marketing 55 3.1.2 Tăng cƣờng hợp tác nâng cao uy tín với doanh nghiệp xuất nhập UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Việt Nam 56 3.1.3 Cải thiện cấu đội tàu theo xu chung giới 58 3.1.4 Nâng cao trình độ quản lý, chất lƣợng kỹ thuật, dịch vụ để cạnh tranh với đối thủ 59 3.1.5 Đẩy mạnh đào tạo phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu quốc tế 60 3.2 Đề xuất quan quản lý nhà nƣớc 62 3.2.1 Hồn thiện mơi trƣờng pháp lý, cải cách thủ tục hành 62 3.2.2 Đề xuất sách cải thiện cấu, chất lƣợng kỹ thuật, phát triển đội tàu biển 64 3.2.3 Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực 66 3.2.4 Xây dựng sách hỗ trợ tài chính, giảm chi phí cho doanh nghiệp vận tải biển 67 3.2.5 Thúc đẩy hợp tác quốc tế, gia nhập công ƣớc quốc tế 69 3.3 Đề xuất Hiệp hội chủ tàu 70 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .73 PHỤ LỤC 76 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Danh mục từ viết tắt tiếng Anh Chữ viết tắt AEC APEC ASEAN ASEAN Economic Community Tiếng Việt Cộng đồng kinh tếASEAN UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo AFTA Tiếng Anh ASEAN Free Trade Area Khu vực thƣơng mại tự ASEAN Asia-Pacific Economic Diễnđàn hợp tác Kinh tế Châu Á – Cooperation Thái Bình Dƣơng Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Nations ASEM BDI CIF Asia-Europe Meeting Diễn đàn hợp tácÁ – Âu Baltic Dry Index Chỉ số thuê tàu hàng khơ Baltic Cost, Insurance and Freight Tiền hàng, phí bảo hiểm cƣớc phí DWT EFE FOB FTA GDP GT Deadweight Tonnage Trọng tải toàn phần External Factor Evaluation Đánh giá yếu tố bên Free On Board Giao hàng tàu Free Trade Agreement Hiệpđịnh thƣơng mại tự Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Gross Tonnage Dung tích tồn phần INCOTERMS International Commerce Terms Cácđiều khoản thƣơng mại quốc tế IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế International Tổ chức Hàng hải Quốc tế IMO MaritimeOrganization LNG Liquefied Natural Gas Khí thiên nhiên hóa lỏng LPG Liquefied Petroleum Gas Khí dầu mỏ hóa lỏng MARPOL Marine Pollution Công ƣớc Quốc tế Ngăn ngừaÔ nhiễm Biển Dầu gây MLC Maritime Labour Convention Công ƣớc Lao Động Hàng hải iv MT Metric Ton Mét NSW National Single Window Một cửa quốc gia OECD Organization for Economic Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh Cooperation and Development tế Standards of Training, Tiêu chuẩn huấn luyện, cấp chứng Certification and Watchkeeping trực ca cho thuyền viên STCW UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo for Seafarers SWOT TEU Strengths – Weakness – Điểm mạnh -Điểm yếu - Cơ hội - Opportunities – Threatens Thách thức Twenty-foot Equivalent Units Đơn vị tƣơng đƣơng 20 foot (đơn vịđo sức chứa container) TPP UNCTAD UN/DESA USD WB WTO Trans-Pacific Strategic Economic Hiệp định hợp tác Kinh tế chiến Partnership Agreement lƣợc Xuyên Thái Bình Dƣơng United Nations Conference on Diễn đàn Thƣơng mại Phát triển Trade and Development Liên Hiệp quốc The United Nations Department Tổ chức thống vấn đề of Economic and Social Affairs kinh tế xã hội US Dollar Đồngđô la Mỹ (Mỹ kim) World Bank Ngân hàng giới World Trade Organization Tổ chức thƣơng mại giới Danh mục từ viết tắt tiếng Việt Chữ viết tắt Tiếng Việt BGTVT Bộ Giao thơng Vận tải BTC Bộ Tài NĐ-CP Nghịđịnh Chính phủ NXB Nhà xuất QĐ-TTg Quyếtđịnh Thủ tƣớng Chính phủ v DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ BẢNG Bảng 1.1: Ma trận SWOT 22 Bảng 2.1: Tăng trƣởng kinh tế giới 2014 - 2016 24 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Bảng 2.2: Số lƣợng trọng tải tàu giới 2010 – 2014 30 Bảng 2.3: Hệ thống cảng biển Việt Nam theo vùng lãnh thổ năm 2014 37 Bảng 3.1: Ma trận SWOT lực cạnh tranh doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế .54 BIỂU ĐỔ Biểu đồ 2.1: Tăng trƣởng tổng sản phẩm giới 2007 – 2015 23 Biều đồ 2.2: Sản lƣợng vận tải hàng hoá đội tàu biển Việt Nam 40 Biểu đồ 2.3: Kim ngạch hàng hóa xuất nhập cán cân thƣơng mại Việt Nam ASEAN giai đoạn 2005 – 2012 49 HÌNH VẼ Hình 1.1: Mơ hình tác lực cạnh tranh Michael Porter 16 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế tác động mạnh mẽ đến doanh nghiệp toàn giới hai phƣơng diện Một mặt, hội nhập kinh tế quốc tế giúp doanh nghiệp mở rộng thị trƣờng vƣợt khỏi biên giới quốc UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo gia, vƣơn thị trƣờng toàn cầu Mặt khác, hội nhập kinh tế quốc tế đặt doanh nghiệp môi trƣờng cạnh tranh gay gắt với đối thủ ngồi nƣớc, từ tạo sức ép mạnh mẽ, buộc doanh nghiệp phải tìm cách cải thiện lực cạnh tranh Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, nằm vị trí quan trọng tuyến đƣờng hàng hải quốc tế đầu mối giao thƣơng khu vực, Việt Nam có nhiều lợi để phát triển ngành vận tải biển Trong năm qua, đặc biệt từ Việt Nam thực sách mở cửa, vận tải biển Việt Nam có bƣớc phát triển nhanh chóng, dần mở rộng hòa nhập theo xu thƣơng mại hóa khu vực toàn cầu Tuy nhiên, theo số liệu thống kê Cục Hàng hải Việt Nam, đến đội tàu biển Việt Nam vận chuyển đƣợc khoảng 10 - 12% tổng lƣợng hàng xuất nhập Việt Nam khoảng 80% hàng hóa đóng container cảng nội địa Dù đƣợc quan tâm đầu tƣ phát triển phần đáp ứng đƣợc nhu cầu chuyên chở nội địa vận chuyển hàng hóa đất nƣớc nhƣng điều kiện hội nhập kinh tế khu vực giới nay, khả cạnh tranh doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam hạn chế ngày trở nên khó khăn Chính vậy, việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam yêu cầu cấp thiết ngành vận tải biển, nhằm tạo thuận lợi góp phần vào việc nâng cao lực cạnh tranh xuất nhập nƣớc ta điều kiện Việt Nam ngày hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng tƣơng lai Việc Việt Nam tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế giới mang lại đồng thời hội thách thức to lớn cho doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam Tuy nhiên, nay, hoạt động doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam nhiều tồn bất cập Xuất phát từ thực tếđó, tơi định chọn nghiên cứu đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”cho khóa luận tốt nghiệp Qua khóa luận này, tơi mong muốn rõ, từ nêu giải pháp hợp lý để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vận tải biển, hƣớng đến mục tiêu phát triển ngành vận tải biển Việt Nam điều kiện kinh tế hội nhập UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Tổng quan tình hình nghiên cứu Trên giới nói chung Việt Nam nói riêng có nhiều cơng trình nghiên cứu hoạt động vận tải biển, lực cạnh tranh ngành vận tải biển Việt Nam Ví dụ, hàng năm, hội nghị Liên hợp quốc thƣơng mại phát triển (UNCTAD) đƣa nhữngđánh giá phát triển dịch vụ vận tải biển quốc tế qua năm, ví dụ“Review of Maritime Transport 2014” (Báo cáo tổng kết dịch vụ vận tải biển 2014), bao gồm phân tích, đánh giá phát triển đội tàu biển việc vận chuyển hàng hóa xuất nhập bằngđội tàu biển giới đội tàu biển quốc gia (trong có Việt Nam), phát triển cảng biển giới, thay đổi quy định quốc tế liên quan đến dịch vụ vận tải biển quốc tế Tại Việt Nam, đề tài“Nghiên cứu giải pháp tăng cường lực cạnh tranh ngành hàng hải Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế” tác giả PGS TS Đinh Ngọc Viện (2001) nghiên cứu vấn đề lý luận chung kinh doanh hàng hải, tiêu thức cạnh tranh yếu tốảnh hƣởng đến sức cạnh tranh, phân tích thực trạng hoạtđộng xu phát triển ngành hàng hải giới Việt Nam, từđó đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành hàng hải Việt Nam Tuy nhiên, thấy chƣa có cơng trình cụ thể nghiên cứu chuyên sâu lực cạnh tranh doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam đặc biệt lực cạnh tranh doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam, hƣớng đến mục tiêu giúp doanh nghiệp có khả đứng vững khẳng định vị điều kiện Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận đƣợc nghiên cứu dựa phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê - dự báo…; phƣơng pháp phân tích SWOT UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo sử dụng số tài liệu minh họa nhƣ dựa sở vấn đề lý luận lực cạnh tranh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu khóa luận lực cạnh tranh doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam điều kiện kinh tế hội nhập Phạm vi nghiên cứu khóa luận thực trạng hoạt động doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam, mà cụ thể khả cạnh tranh doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam điều kiện kinh tế hội nhập kể từ năm 2005 đến thờiđiểm Kết cấu đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, nội dung khóa luận gồm chƣơng: Chương 1: Khái quát cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam CHƢƠNG 1:KHÁI QUÁT VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANHCỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Trong kinh tế, khái niệm cạnh tranh đƣợc đề cập đến nhiều song giới học giả có quan điểm khác mà chƣa có thống tuyệt đối Sự chƣa thống bắt nguồn từ nhìn nhận khách quan cạnh tranh dƣới chủ thể mục tiêu khác Trong doanh nghiệp, mục tiêu chủ yếu tồn tìm kiếm lợi nhuận quốc gia, mục tiêu nâng cao mức sống phúc lợi cho nhân dân, chủ thể doanh nghiệp, tùy quan niệm mà có mục tiêu cạnh tranh khác nhau, dẫn đến đa dạng khái niệm cạnh tranh Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam (tập 1) “Cạnh tranh kinh doanh hoạt động ganh đua người sản xuất hàng hóa, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trường, bị chi phối quan hệ cung-cầu, nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ, thị trường có lợi nhất” Quan niệm định rõ chủ thể cạnh tranh chủ thể kinh tế kinh tế thị trƣờng mục đích họ nhằm giành đƣợc điều kiện sản xuất, tiêu dùng thị trƣờng có lợi Còn theo K.Marx “Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi việc sản xuất tiêu thụ hàng hóa để thu lại lợi nhuận tối đa” (2008, Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lê-nin).Nhƣ vậy, quan điểm kinh tế trị cạnh tranh ganh đua, đấu tranh kinh tế chủ thể tham gia sản xuất kinh doanh với nhau, nhằm giành điều kiện thuận lợi sản xuất kinh doanh, tiêu thụ hàng hóa dịch vụ để thu đƣợc lợi ích, lợi nhuậnlớnnhất cho mình, bảo đảm tồn phát triển chủ thể tham gia cạnh tranh 64 Hai là,đẩy mạnh thực Cơ chế cửa quốc gia (NSW).Cơ chế cửa quốc gia (NSW) cải thiện tiến tới xóa bỏ bất cập thủ tục xuất nhập hàng hóaở Việt Nam nhƣ thủ tục hải quan minh bạch, loại phí khơng rõ ràng, doanh nghiệp tốn nhiều thời gian công sức để xin giấy phép chờ quyếtđịnh từ ban ngành khác Trƣớc hết, Việt Nam cần thi hànhđúng tiến độ giai đoạn đƣợc nêu rõ Quyếtđịnh 48/2011/QĐ-TTg UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo ngày 30/8/2011 Thủ tƣớng Chính phủ triển khai thíđiểm chế hải quan cửa quốc gia Theo đó, từ 2013, việc thíđiểm đƣợc triển khai quan, đơn vị thuộc Bộ Cơng thƣơng, Bộ Tài (Tổng cục Hải quan), Bộ Giao thông Vận tải số quan nhà nƣớcởđịa phƣơng thuộc ngành tài chính, cơng thƣơng giao thơng vận tải Việc thực thíđiểm cần đƣợc tiến hành cách nghiêm túc, có giám sát chặt chẽ quan nhà nƣớc có thẩm quyền, từđó bất cập, khó khăn q trình thực đƣợc nhanh chóng phát sửa chữa kịp thời Song song với việc thực thi NSW, việc phổ biến kiến thức, thơng tin quy trình, thủ tục đƣợc thực thông qua NSW cho doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam cần đƣợc thực hiệu Ngoài ra, để quản lý vận hành tốtNSW, Việt Nam cử chuyên gia đến học tập kinh nghiệm xin trợ giúp tài kỹ thuật từ nƣớcASEAN đãáp dụng thành công mơ hình này, ví dụ nhƣ Singapore Một dấu hiệu tích cực Bộ Tài chínhđã tổ chức khánh thành bàn giao Hệ thống thông quan tự động VNACCS/VCIS Nhật Bản Việt Nam Với hệ thống này, chứng từ hồ sơ hải quan đƣợc đơn giản hóa tích hợp tờ khai nhất, giúp doanh nghiệp giảm thời gian thông quan hàng hóa, cơng tác quản lý hải quan đảm bảo chặt chẽ.Đây dấu hiệu cho thấy bản, Bộ Tài Bộ, ngành liên quan triển khai thực Cơ chế cửa quốc gia (NSW) theo tiến độ đƣợc phê duyệt 3.2.2 Đề xuất sách cải thiện cấu, chất lƣợng kỹ thuật, phát triển đội tàu biển Một hạn chế lớn doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam cấu đội tàu chƣa phù hợp với xu vận tải biển giới, đồng thời kỹ thuật 65 trang thiết bị đội tàu Việt Nam tƣơng đối lạc hậu so với đội tàu khác khu vực Bởi vậy, nhằm khắc phục điểm yếu (W1 + W2), nhà nƣớc cần đề sách cải thiện cấu nhƣ nâng cao chất lƣợng đội tàu để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam Cụ thể hơn, quan nhà nƣớc cần nghiên cứu, đề xuất sáchđẩy UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo nhanh tái cấu lại đội ngũ tàu Việt Nam theo hƣớng khuyến khích đầu tƣ tàu có trọng tải lớn, tốcđộ cao, tuổi tàu trẻ Theo đó, Nhà nƣớcnên rà sốt lựa chọn nhóm tàuchủ chốt, phù hợp với xu phát triển ngành vận tải biển giớiđể tập trung đầu tƣphát triển, đặc biệt tàu container tàu hàng có trọng tải lớn; đồng thờibán, lý tàu không hoạt động hiệu để thu hồi vốn tái sản xuất kinh doanh, đầu tƣ vào hoạt động có nhiều tiềm Bên cạnhđó, quan nhà nƣớc cần nghiên cứu, đề xuất sách cấu lại đội ngũ chủ tàu Việt Nam, bảo đảm nguồn lực tài đầu tƣ đội tàu quy mơ, đại, đủ sức cạnh tranh thị trƣờng vận tải nƣớc quốc tế, đồng thời khuyến khích thành phần kinh tế bao gồm tổ chức nƣớc đầu tƣ phát triển đội tàu biển Việt Nam Theo đó, Nhà nƣớc đề sáchƣu đãi vay vốn cho doanh nghiệp vận tải biển, không phân biệt thành phần kinh tế muốn đầu tƣđóng tàu biển nhà máy đóng tàu nƣớc, doanh nghiệp đƣợc vay vốn từ Ngân hàng Phát triển Việt Nam theo hƣớng khuyến khích đối vớiđóng tàu có trọng tải lớn Bên cạnhđó, doanh nghiệp nhập tàuđã qua sử dụng đƣợc giảm thuế tùy theo tuổi tàu trọng tải tàu Song song với việcđề sách tái cấu lại đội tàu biển Việt Nam, quan nhà nƣớc cần tập trung triển khai có hiệu Nghị định 30/2014/NĐ-CP điều kiện hàng rào kỹ thuật cho việc thành lập doanh nghiệp vận tải biển, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực dịch vụ hàng hảiđểđảm bảo chất lƣợng kỹ thuật đội tàu Việt Nam đƣợc đồng phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Bên cạnhđó, Cục Hàng hải Việt Nam cần phối hợp với quan nhà nƣớc có liên quan triển khai đồng biện pháp tuyên truyền phổ biến cho doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam quy định tiêu chuẩn quốc tế, triển khai kiểm tra tàu biển Việt Nam hoạt động tuyến quốc tế,nỗ lực trì việc Việt Nam không nằm 66 danh sách đen Tokyo Mou từ năm 2015 để bƣớc nâng cao uy tín đội tàu biển Việt Nam thị trƣờng vận tải biển giới 3.2.3 Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam có lợi nguồn nhân lựcđông đảo, trẻ tuổi nhanh chóng tiếp thu kiến thức, để tận dụng tốiđa điểm mạnhS2 này, khóa luận đề xuất UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo quan nhà nƣớc cần chúý đẩy mạnhđào tạo phát triển nguồn nhân lực Đầu tiên, nhà nƣớc cầnđẩy mạnh xã hội hóa cơng tác đào tạo nguồn nhân lực, bao gồm đào tạo nƣớc nƣớc ngoài; củng cố phát triển trƣờng đại học,cao đẳng dạy nghề chuyên ngành khu vực Bắc, Trung, Nam đáp ứng nhu cầu nhân lực cho vận hành khai thác tàu biển, cảng biển, công nghiệp tàu thủy, dịch vụ logistics xuất thuyền viên; đồng thời đề sách, chế độ ƣu đãi với đặc thù lao động ngành vận tải biển nhằm khuyếnkhích ngƣời lao động gắn bó lâu dài với nghề Đểđạt đƣợc mục tiêu đó, nhà nƣớc nên hỗ trợ vốn cho trƣờng đào tạo sỹ quan thuyền viên để đầu tƣ sở vật chất, nâng cấp trang thiết bị phục vụ phƣơng châm huấn luyện tiếp cận với thực tế nhiều tốt, bên cạnhđó, cầnđổi phƣơng thức đào tạo, thống tiêu chuẩn đào tạo huấn luyện hàng hải, sau phƣơng pháp cụ thể Một là, xây dựng phần mềm quản lý thuyền viên; xây dựng chế “Cấp phép đào tạo, huấn luyện”, sau kiểm tra đánh giá, có sở đào tạo, huấn luyện đáp ứng đầy đủ yêu cầu sở vật chất, trang thiết bị, giáo viên đủ tiêu chuẩn, chấp nhận cho phép tiến hành đào tạo, huấn luyện Biện pháp nhằm mục đích bảo đảm chất lƣợng nguồn nhân lực vận tải biển thực chất tốt nhất, tránh tình trạng sở đào tạo cấp chứng đƣợc mở tràn lan theo trào lƣu mà khơng có chất lƣợng, dẫn đến nguồn lao động nhiều nhƣng không đảm bảo kiến thức chun mơn kỹ làm việc, gây lãng phí nhân lực, thời gian tiền bạc ngƣời lao động nói riêng tồn ngành vận tải biển nói chung Hai là, xây dựng công bố đề cƣơng môn thi cho tất cấp sĩ quan quản lý vận hành Xây dựng quy chế thi quản lý thi tất hạng chức danh, nghiên cứu tiến tới chế độ thi mạng thống toàn quốc, thiết lập ngân hàng câu hỏi giải đáp cơng bố cơng khai cho thí sinh ôn tập, kiểm soát chặt chẽ 67 đầu nhằm nâng cao chất lƣợng thuyền viên; bảo đảm khả làm việc tốt tàu biển Việt Nam đáp ứng nhu cầu xuất thuyền viên Mụcđích phƣơng pháp nâng cao giá trị thuyền viên Việt Nam qua đào tạo, bảođảm tất thuyền viên sau tốt nghiệp có đƣợcđủ kiến thức kỹ đápứngđúng yêu cầu doanh nghiệp vận tải biển tuyển dụng UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Ba là, tiế p tu ̣c triể n khai chƣơng trình đào tạo thuyền viên theo yêu cầu Công ƣớc STCW 78 sửa đổi 2010 Chƣơng trình mẫu IMO (IMO Model course); đồng thời bổ sung, đào tạo lại đội ngũ giáo viên trƣờng hàng hải, bảo đảm trình độ lực khả chun mơn đápứngđúng yêu cầu quy định Công ƣớc, nhằmđảm bảo chất lƣợng đội ngũ thuyền viên Việt Nam theo tiêu chuẩn quốc tế Bốn là, đề quy định yêu cầutăng cƣờng giao lƣu, liên kết giữacác sở đào tạo, huấn luyện doanh nghiệp vận tải biển để bảo đảm nhân lực có kiến thức kỹ sát với nhu cầu thực tế công việc sử dụng hiệu nguồn nhân lực đƣợc đào tạo, ví dụ nhƣ năm bắt buộc phải có tháng thực tập đợt giao lƣu với doanh nghiệp vận tải biển, kiến thứcáp dụng thực tế khác so với lý thuyết giảng dạy, nên học viên cần tiếp xúc với thực tế nhiều tốt Bên cạnhđó, quan nhà nƣớc tổ chức buổi hội thảo, chuyên đề giao lƣu có góp mặt doanh nghiệp vận tải biển học viên xuất sắc sở, vừa giúp học viên học hỏi kinh nghiệm, kiến thức làm quen với môi trƣờng thực tế, vừa giúp doanh nghiệp lựa chọn đƣợc nguồn nhân lực xuất sắc cho đội ngũ 3.2.4 Xây dựng sách hỗ trợ tài chính, giảm chi phí cho doanh nghiệp vận tải biển Theo phân tíchở chƣơng 2, doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam gặp phải khó khăn lớn nguồn lực tài thƣờng khơng đủ khơng ổnđịnh (W4), vậy, nhà nƣớc cần xây dựng sách hỗ trợ tài chính, giảm thiểu tối đa chi phí cho doanh nghiệp vận tải biển Một chi phí cần giảm thiểu chi phí nhiên liê ̣u, chi phí chiế m 40% chi phí vâ ̣n tải biể n Trong nhƣ̃ng năm gầ n giá nhiên liệu không 68 ổn định liên tục tăng cao, doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam phải mua giá nhiêu liê ̣u nƣớc với giá cao khoảng 30% so với giá nhiêu liê ̣u đƣơ ̣c mua ở Singapore, dẫn tới phải tăng giá cƣớc chịu mức lãi thấp, trực tiếpảnh hƣởng đến khả cạnh tranh với doanh nghiệp vận tải biển nƣớc khu vực Để hỗ trơ ̣ giảm chi phí vâ ̣n tải biể n đồ ng thời nâng cao khả ca ̣nh tranh của doanh UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo nghiê ̣p vâ ̣n tải biể n Viêt Nam , nhà nƣớc cầncó sách hỗ trợ doa nh nghiê ̣p vâ ̣n tải biể n Viê ̣t Nam đƣơ ̣c mua nhiên liê ̣u trực tiếpvới mƣ́c giá ƣu đaĩ ta ̣i nhà máy, ví dụ nhƣ nhà máy lọc dầu Dung Quất Bên cạnhđó, nhà nƣớc đề sách giảm thuế, phí, ví dụ nhƣáp dụng mức thuế suấtƣu đãi hợp lýđối với hoạt động vận tải nội địa tàu mang cờ quốc tịch Việt Nam, giảm thuế thu nhập doanh nghiệpđối với nguồn thu từ vận tải hàng hóa tuyến vận tải biển; hỗ trợ vay vốn lƣu động với lãi suấtƣu đãiđối với dự án đầu tƣ tàu biển tham gia vận tải xuất nhập hàng hoá;giảm thuế nhập khẩuđối với hàng hoá nhập dùng tàu biển Việt Nam vận chuyểntheo quy định hành văn pháp luật liên quan Đồng thời, nhà nƣớc tập trung đầu tƣ nâng cao chất lƣợng khu vực kho bãi, xếp dỡ, hệ thống cảng, xây dựng quy hoạch phát triển hệ thống hạ tầng vận tải biển hợp lý trực tiếp đề sáchƣu đãi đặc biệt giảm chi phí xếp dỡ, kho bãi cảng phí cho hàng hóa đƣợc chun chở từ doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam, vừa có tác dụng giảm bớt gánh nặng tài cho doanh nghiệp Việt Nam, vừa nâng cao chất lƣợng sở vật chất ngành vận tải biển, góp phần gia tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam trƣờng quốc tế Tuy nhiên, chế quản lý sáchƣu đãi thuế phí cần đƣợc ban hành cách thận trọng, phổ biến rộng rãi cho tất doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam đƣợc nắm rõ, kèm với sốđiều kiện nhấtđịnh đƣợc chế giám sát chặt chẽ, nhằmđảm bảo doanh nghiệp sử dụng ƣu đãi nhà nƣớc cách hiệu quả, tránh tình trạng quan liêu, gian dối để đƣợc hƣởng mứcƣu đãi, gây thiệt hại lớn đến ngân sách nhà nƣớc lợiích quốc gia Nếu khơng, sách dẫn đến phát triển vận tải biển nộiđịa nhanh chóng nhƣng khơng kèm với chất lƣợng dịch vụ, doanh nghiệp sử dụng ƣu đãi nhà nƣớc sai 69 mụcđích, ví dụ nhƣ đầu tƣ vào lĩnh vực khác thu đƣợc lợiích nhanh chóng Thêm vàođó, sách nên áp dụng ngắn hạn để tránh bóp méo thị trƣờng 3.2.5 Thúc đẩy hợp tácquốc tế, gia nhập công ƣớc quốc tế Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, việc đẩy mạnh hợp tác gia nhập kinh UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo tế quốc tế xu chung, giải pháp tích cực để phát huy tất nhữngđiểm mạnh vàđem lại hội cho doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam (S1, S2 + O3) Nhà nƣớc Việt Nam cầnđẩy mạnh hợp tác quốc tế biển, tích cựctham gia Cơng ƣớc quốc tế, Hiệp định vận tải song phƣơng, đa phƣơng để tìm kiếm nhiều hội mở rộng thị trƣờng cho doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam Tuy nhiên, trƣớc tham gia công ƣớc cần cân nhắc kỹ xem quy định đƣợc quy định có phù hợp với thực trạng vận tải biển nƣớc ta khơng, sẽđem lại đƣợcích lợi cho ngành vận tải biển Việt Nam ta gặp phải khó khăn Một có sựđánh giá suy xét kỹ càng, nhà nƣớc tham gia hợp tác phù hợp với tình hình nƣớc ta nhất, tránh tình trạng khơng thểđápứng đƣợc yêu cầu Công ƣớc sau tham gia, gây thiệt hạiđáng kể cho doanh nghiệp vận tải biển nói riêng ngành vận tải ViệtNam nói chúng Bên cạnhđó, cần tiếp tục tham gia sâu, rộng, thƣờng xuyên thể vai trò chủ đạo Việt Nam hội nghị, diễn đàn hàng hải IMO tổ chức quốc tế liên quan khu vực giới nhƣ IMO, APEC, ASEAN, Tokyo MOU….nhằm nâng cao tiếng nói vị Việt Nam cộng đồng hàng hải quốc tế, gián tiếp tạo dựng uy tín cho ngành hàng hải Việt Nam, tạo hội cho doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam đƣợc biết đến nhiều thu hút nhiều nguồn vốn đầu tƣ nƣớc vào ngành vận tải biển Việt Nam Việt Nam cần chủ động liên lạc, tạo lập quan hệ hợp tác với quốc gia có biển, tổ chức quốc tế, hiệp hội ngành nghề để tiếp tục thu hút nguồn vốn ODA nguồn vốnƣu đãi khác cho đầu tƣ xây dựng đội tàu biểnđạt chất lƣợng cao, đápứng đƣợc yêu cầu kỹ thuật quốc tế, đồng thời hợp tác nâng cao chất lƣợng dịch vụ phát triển lĩnh vực vận tải biển nhƣ đào tạo 70 nguồn nhân lựccóchun mơn giỏi, tìm kiếm hội mở rộng thị trƣờng cho doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam 3.3 Đề xuấtđối với Hiệp hội chủ tàu Hiệp hội chủ tàuđóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam Căn vào phân UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo tíchvềhạn chế phƣơng thức khai thác dịch vụ chất lƣợng nguồn nhân lực doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam, với xu hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế giớiở chƣơng (W3, W4 + O3), khóa luậnđƣa đề xuấtđối vớiHiệp hội chủ tàulàcần cải thiện phƣơng thức khai thác dịch vụ, cụ thể hoạt động rời rạcđơn độc doanh nghiệp nhỏ lẻ Việt Nam chất lƣợng nguồn nhân lực vận tải biển cách đề giải pháptăng cƣờng hợp tác, giao lƣu thành viên hiệp hội, với hiệp hội khác nƣớc nhƣ quốc tế; đồng thời có động thái mạnh mẽ thúc đẩyđào tạo phát triển nguồn nhân lực ngành vận tải biển (W3 + W4) Phần lớn doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam hoạt động nhỏ lẻ, rời rạc, chƣa có tƣơng tác giao lƣu với nhiều, ngoại trừ số doanh nghiệp lớn Vì lẽ đó, Hiệp hội chủ tàu cần tăng cƣờng biện pháp trao đổi hỗ trợ thông tin thành viên tổ chức Hiệp hội, chẳng hạn nhƣ tổ chức định kỳ hội thảo chuyên đề nhằm nâng cao kiến thức kỹ nghiệp vụ cho doanh nghiệp, đồng thời tạo môi trƣờng cho doanh nghiệp đƣợc giao lƣu học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, tạo hội cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ đạt đƣợc kiến thức kinh nghiệm để phát triển hoạt động kinh doanh vận tải biển ngày thành cơng Bên cạnh đó, Hiệp hội chủ tàu tận dụng ƣu kiến thức nhƣ uy tín để tƣ vấn hỗ trợ doanh nghiệp trình đăng ký trở thành thành viên hiệp hội quốc tế, hiệp hội thƣờng có mức phí tham gia cao yêu cầu khắt khe mà đa phần doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam khơng có khả đáp ứng tự đăng ký Nhƣđã phân tíchở chƣơng 2, đội tàu Việt Nam thƣờng bị kiểm tra lƣu giữở nƣớc ngồi gặp thiệt thòi tranh chấp trình hoạt động kinh doanh vận tải biển thị trƣờng quốc tế Một nguyên nhân gâynên 71 tƣợng doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam thiếu kiến thức pháp luật nhƣ công ƣớc quốc tế, dẫn đến việc kỹ thuật phƣơng thức chun chở hàng hóa khơng đápứng đƣợc u cầu quy định, đội ngũ nhân viên thiếu kiến thức gây sai sót vi phạm pháp luật doanh nghiệp thƣờng nằmở yếu có tranh chấp có liên quan đến yếu tố nƣớc ngồi Bởi vậy, Hiệp hội chủ tàu nên tổ chức hội nghị tuyên truyền phổ biến pháp luật để nâng cao UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo kiến thức pháp luật nƣớc nhƣ công ƣớc quốc tế, giúp doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam giảm thiểu tốiđa tranh chấp phát sinh, đồng thời nâng cao uy tín uy doanh nghiệp trƣờng quốc tế Hiệp hội chủ tàu với vai trò quan chun mơn cần phối hợp với sởđào tạo, huấn luyện sỹ quan, thuyền viên việc cải tiến nội dung, chƣơng trìnhđào tạo, huấn luyện chun mơn nghiệp vụ, cập nhật quy định pháp luật hàng hải quốc tế để bảođảm đội ngũ nhân lực hàng hải đƣợcđào tạo toàn diện nắm đƣợc kiến thức nhất, khơng bị tụt hậu, trì trệ so với nguồn nhân lực vận tải biển nƣớc khác khu vực Đồng thời, hiệp hội chủ tàu đóng vai trò cầu nối trung gian để học viênđang q trìnhđào tạo có thểđi thực tập, tập trực tiếp giao lƣu học hỏi với doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam, từđó trau dồi kinh nghiệm luyện tập vận dụng kiến thức chuyên môn thực tiễn nhiều hơn, nâng cao chất lƣợng đầu sởđào tạo, học viện, đại học liên quan đến ngành vận tải biển Việt Nam 72 KẾT LUẬN Thông qua việc nghiên cứu Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế, khóa luận rút số kết luận nhƣ sau: Thứ nhất, sau thời gian bịảnh hƣởng suy thoái kinh tế, hoạt động vận UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo tải biển quốc tếđang tăng trƣởng mạnh mẽ, xu hƣớng container hóa đội tàu liên minh hãng vận tải lớnđang làm cho thị trƣờng vận tải phát triển nhanh chóng Việt Nam với vị tríđịa lý vơ thuận lợi cho hoạtđộng vận tải biển, với xu hội nhập vào kinh tế toàn cầuđãđem đến nhiều hội lớn nhƣ thách thức cho phát triển doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam Thứ hai, rằngcó ƣu điểm đội tàu nguồn nhân lực vận tải biển phát triển mạnh mẽ, doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam thời điểm tồn nhiều bất cập cấuđội tàu, trình độ kỹ thuật, hạn chế chất lƣợng dịch vụ lẫn đội ngũ nhân lực, dẫn đến lực cạnh tranh thị trƣờng Điều kiện hội nhập kinh tế sâu rộng đem lại nhiều tácđộng đến doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam, tích cực tiêu cực Hội nhậpđem đến nhiều hội phát triển nhƣ cải thiện hành lang pháp lý, mở rộng thị trƣờng nhƣ tận dụng ƣu thếđịa lý để nâng cao lực cạnh tranh vận tải biển Việt Nam Đồng thời, doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức cạnh tranh không nhỏ đến từ doanh nghiệp vận tải biển nƣớc quy định quốc tế Thứ ba, ma trận SWOT đƣợc thiết lập dựa yếu tố điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức nêu trên, từ đề xuất số giải pháp cho doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam nhƣ đẩy mạnh hoạt động marketing, tăng cƣờng hợp tác doanh nghiệp xuất nhập khẩu, cải thiện cấu đội tàu, nâng cao trình độ quản lý, chất lƣợng kỹ thuật phát triển nguồn nhân lực theo yêu cầu quốc tế Bên cạnh đó, khóa luận đƣa số đề xuất dƣới góc độ quan quản lý nhà nƣớc Hiệp hội chủ tàu nhằm giúp doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam tận dụng hết điểm mạnh, cải thiện đƣợc điểm yếu, nắm bắt đƣợc hội đồng thời vƣợt qua thách thức đặt điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I DANH MỤC TÀI TIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Giáo dục vàĐào tạo, 2008, Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lê-nin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Fred R David, 2006, Khái luận Quản trị chiến lược (Concepts of strategic management), ngƣời dịch Trƣơng Công Minh, Trần Tuấn Thạc, Trần Thị Tƣờng Nhƣ, NXB Thống kê, Hà Nội Hoàng Văn Châu, 2005, Vận tải – giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hội đồng Quốc gia chỉđạo biên soạn, 2002, Từđiển Bách khoa Việt Nam tập 1, NXB Từđiển Bách khoa, Hà Nội Nghị Hội nghị Trung ƣơng (khóa X, 2/2007) “Chiến lƣợc biển Việt Nam đến năm 2020” Nguyễn HồngĐàm, 2005, Giáo trình Vận tải giao nhận ngoại thương, NXB Lý luận trị, Hà Nội Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2005, Bộ luật Hàng hải Việt Nam Quyếtđịnh số 149/2003/QĐ-TTg ngày 21/07/2003 Thủ tƣớng Chính phủ số sách chế khuyến khích phát triển đội tàu biển Việt Nam Thông tƣ số 04/2012/TT-BGTVT ngày 29/02/2012 Bộ Giao thông vận tải (Bộ GTVT) Quy định thủ tục cấp phép cho tàu biển nƣớc ngồi vận tải nội địa 10 Tơn Thất Nguyễn Thiêm, 2004, Thị trường, chiến lược, cấu, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh II DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG ANH Clarkson Research, 2014, Shipping Intelligence Weekly International Monetary Fund, 2015, World Economic Outlook Update Michael E Porter, 1998, Competitive Strategy: Techniques forAnalysing Industries and Competitors, The Free Press, New York 74 United Nations Department of Economic and Social Affairs (UN/DESA), 2014, World Economic Situation and Prospects 2014 UNCTAD, 2014, Review of Maritime Transport World Bank, 2015, Global Economic Prospects: Having Fiscal Scape and Using It III DANH MỤC TÀI LIỆU TỪ INTERNET UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Bloomberg, 2015, Baltic Dry Index, truy cập tại: http://www.bloomberg.com/quote/BDIY:IND/chart, ngày truy cập: 03/04/2015 Davos, 2015, IMF: The world economy is worse off than we thought, truy cập tại: http://money.cnn.com/2015/01/19/news/economy/imf-worldoutlook/, ngày truy cập 30/03/2015 Đặng Dƣơng, 2015, Liên minh P3 bị chặn đứng Á Châu – nương sóng nổi, chặn sóng ngầm, truy cập tại: http://www.bantinhanghai.com/2015/03/19/lien-minh-p3-bi-chan-dung-tai-achau-nuong-song-noi-chan-song-ngam/, ngày truy cập 11/04/2014 Hồng Ngọc, 2013, Từ năm 2014, Việt Nam 44 cảng biển, truy cập tại: http://cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=10184&cn_id =622987, ngày truy cập 24/03/2015 Mạnh Nhi, 2015, Bức tranh kinh tế giới năm 2014: Nhiều gam màu tối, truy cập tại: http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/nif/Newdetail?p_page_id=430585 93&pers_id=42972397&item_id=160834232&p_details=1, ngày truy cập 26/03/2015 Nguyễn Nhâm, 2015, Triển vọng kinh tế toàn cầu năm 2015, truy cập tại: http://www.tapchitaichinh.vn/Nhan-dinh-Du-bao/Trien-vong-kinh-te-toancau-nam-2015/58637.tctc, ngày truy cập 30/03/2015 P.K.L, 2015, Tàu vận tải chở container lớn giới khơi, truy cập tại: http://www.vista.gov.vn/UserPages/News/detail/tabid/73/newsid/10761/seo/ 75 Tau-van-tai-cho-container-lon-nhat-the-gioi-ra-khoi/language/viVN/Default.aspx, ngày truy cập 12/04/2015 Phƣợng Diễm, 2015, Năm 2015: Phấn đấu hoàn thành kết nối Cơ chế cửa quốc gia, truy cập tại: http://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=2206 7&Category=M%E1%BB%99t%20c%E1%BB%ADa, ngày truy cập UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 15/03/2015 Phƣơng Trần, 2014, Sơ lược phân tích SWOT, truy cập tại: http://www.saga.vn/so-luoc-ve-phan-tich-swot~31781, ngày truy cập 21/03/2015 10 ThS Trịnh Thế Cƣờng, 2014, Một số giải pháp kết nối vận tải biển với phương thức vận tải, truy cập tại: http://vinamarine.gov.vn/Index.aspx?page=detail&id=2804, ngày truy cập: 25/03/2015 11 Vinalines, 2015, MSC chọn DNV GL cho việc cấp hạng tàu MSC Oscar, truy cập http://www.vinalines.com.vn/?mod=news&view_news_name=mscchon-dnv-gl-cho-viec-cap-hang-tau-msc-oscar, ngày truy cập 12/04/2015 76 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng tổng hợp sản lƣợng vận tải biển đội tàu biển Việt Nam năm 2009-2014và dự kiến năm 2015 Chỉ tiêu Sản lƣợng vận tải biển I Vận tải nước Vân tải nước Đơn vi ̣ II Trong Hàng cơng-ten-nơ Sản lƣợng 2010 Sản lƣợng 2011 Sản lƣợng 2012 96,300,000 100,500,000 Sản lƣợng 2013 Sản lƣơ ̣ng 2014 98,363,056 98,493,076 Tấn 81,056,000 88,900,000 TEU 1,780,000 1,737,000 2,062,000 2,079,000 2,201,224 1,573,036 1000TKm 139,281,000 163,533,000 183,907,000 173,228,000 150,585,450 135,748,000 Tấn 53,235,000 62,449,000 66,291,000 69,727,000 55,127,000 28,386,504 TEU 1,138,000 1,230,000 1,427,000 1,435,000 1,269,263 265,660 1000TKm 121,700,000 144,136,000 162,219,000 157,240,000 128,032,780 92,448,000 Tấn 27,821,000 26,471,000 30,025,000 30,841,000 43,236,056 70,106,572 TEU 570,000 507,000 635,000 645,000 931,961 1,307,376 17,584,000 19,397,000 21,688,000 15,988,000 22,552,670 43,300,000 1000TKm Hàng hố thơng qua cảng biển Sản lƣợng 2009 TTQ 326,022,214 TEU 8,527,978 Dƣ̣ kiế n 2015 101,447,868 370,317,324 407,349,056 10,240,457 11,571,716 77 - Nhập - Nội địa Hàng Lỏng - Xuất - Nhập - Nội địa Hàng khô - Xuất - Nhập - Nội địa Hàng cảnh Hành khách qua cảng III Lƣợt tàu vào cảng biển IV UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo -Xuất Tấn 99,961,396 117,150,420 TEU 3,442,869 3,981,217 Tấn 35,227,265 40,715,856 TEU 3,469,588 3,989,283 Tấn 40,422,028 46,947,237 TEU 1,615,521 2,269,957 Tấn 24,312,103 29,487,326 Tấn 49,509,712 51,949,355 Tấn 8,584,817 9,273,338 Tấn 17,350,161 18,016,377 Tấn 23,574,734 24,659,640 Tấn 135,555,059 160,932,607 Tấn 58,180,206 62,973,019 Tấn 27,453,290 32,280,168 Tấn 49,921,563 65,679,420 Tấn 40,996,047 40,284,942 45,119,135 Ngƣời 380,435 1,539,872 1,693,859 Lƣợt 85,802 90,998 94,638 52,209,101 180,244,520 Nguồn: Cục Hàng hải Việt Nam 78 Phụ lục 2: Thống kê số lƣợng thuyền viên Việt Nam 2014 Hạng Hạng Hạng hai Tổng số Hạng ba (trên 3000 (500-3000 (dưới GT; 3000 GT; 750-3000 500 GT; KW) KW) 750 KW) Chức danh Thuyền trƣởng 1761 1395 671 3827 Đại phó 782 712 99 1593 55 4797 10 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo TT Sỹ quan boong Thủy thủ trực ca 4742 14809 (không hạn chế) 14809 Máy trƣởng 1582 882 808 3272 Máy hai 641 441 54 1136 200 4689 Sỹ quan máy 4489 Thợ máy trực ca 10467 (không hạn chế) 10467 Sỹ quan kỹ thuật điện 89 (không hạn chế) 89 Thợ kỹ thuật điện 462 (không hạn chế) 462 Tổng số 45141 Nguồn: Cục Hàng hải Việt Nam ... cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh. .. tích lực cạnh tranh doanh nghiệp 18 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 23 2.1 Tình hình vận tải. .. TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANHCỦA DOANH NGHIỆP VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAMTRONG ĐIỀU KIỆNHỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1 Tình hình vận tải biển giới Trƣớc sâu vào nghiên cứu tình hình hoạt động doanh nghiệp vận

Ngày đăng: 18/05/2020, 08:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN