1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Phân tích một số hoạt động QC tại Motorola VN

30 872 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 129,5 KB

Nội dung

Phân tích một số hoạt động QC tại Motorola VN

Lời mở đầuCác thông tin quảng cáo đã trở thành một bộ phận không thể tách rời của hệ thống kinh tế xã hội, là nhịp cầu quan trọng nối liền giữa ngời tiêu dùng và ngời cung cấp. Vì vậy trong chơng trình Marketing của bất kỳ Công ty nào, từ những Công ty đa quốc gia khổng lồ đến những quán cà phê sinh viên, cửa hàng bán đồng hồ đều sử dụng quảng cáo trớc khi tung sản phẩm ra thị trờng và ngợc lại ngời tiêu dùng cũng thông qua đó để thu thập thông tin, dữ liệu làm cơ sở cho quyết định chi tiêu của mình.Trong những năm gần đây, nền kinh tế nớc ta hớng theo cơ chế thị tr-ờng có sự quản lý của Nhà nớc đang đợc thúc đẩy và phát triển tốt đẹp, ngời tiêu dùng đã bắt đầu quen với các mục thông tin quảng cáo trên truyền hình, radio, báo chí và những nơi công cộng. Còn các doanh nghiệp bên cạnh những yếu tố về chất lợng, giá cả, dịch vụ họ đã ý thức đợc sự cần thiết, tầm quan trọng của quảng cáo và đã sử dụng nó nh một công cụ hữu hiệu để thu hút thuyết phục khách hàng, nâng cao hiệu quả của quá trình kinh doanh. Nhng do cha có kinh nghiệm và điều kiện đi vào lĩnh vực này một cách bài bản, đồng bộ nhằm đảm bảo tính thông tin và trung thực của quảng cáo nên vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp lúc này là: Quảng cáo nh thế nào?; Quảng cáo ở đâu?; Đối tợng chủ yếu của quảng cáo là ai?; để đem lại kết quả cao nhất với chi phí nhỏ nhất.Nhận thức đợc vấn đề này trong quá trình học tập,tác giả đã đi sâu nghiên cứu tìm hiểu và hoàn thành đề án môn học chuyên nghành với đề tài: Phân tích một số hoạt động quảng cáo của Công ty Motorola Việt NamĐề án gồm 3 phần: Phần 1: Quảng cáo - Vai trò của quảng cáo trong nền kinh tế thị trờngPhần 2: Phân tích một số hoạt động quảng cáo của Motorola Việt Nam.Phần 3: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động quảng cáo cho Motorola Việt Nam.1 Tuy nhiên đây là một vấn đề phức tạp, với lợng kiến thức có hạn bài viết không thể tránh khỏi những sai sót, rât mong đợc sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn.Phần IQuảng cáo - Vai trò của quảng cáo trong nền kinh tế thị trờng1. Các khái niệm về quảng cáo Có rất nhiều khái niệm về quảng cáo : Theo hiệp hội Marketing Mỹ (AMA): Quảng cáo là bất cứ loại hình nào của sự hiện diện không trực tiếp của hàng hoá, dịch vụ hay t tởng hành động mà ngời ta phải trả tiền để nhận biết ngời quảng cáo Theo Philip Kotler : Quảng cáo là những hình thức truyền thông trực tiếp đợc thực hiện thông qua các phơng tiện truyền tin phải trả tiền và xác định rõ nguồn kinh phí Theo hội Quảng cáo Mỹ định nghĩa: quảng cáo là hoạt động truyền bá thông tin, trong đó nói rõ ý đồ của chủ quảng cáo, tuyên truyền hàng hoá, dịch vụ của chủ quảng cáo trên cơ sở có thu phí quảng cáo, không trực tiếp nhằm công kích ngời khácNhững định nghĩa trên cho thấy quảng cáo có những đặc điểm :- Quảng cáo là biện pháp truyền bá thông tin- Quảng cáo là hoạt động sáng tạo : tạo ra nhu cầu, xây dựng hình tợng doanh nghiệp hoặc hình ảnh sản phẩm- Nội dung quảng cáo là phổ biến có kế hoạch thông tin về hàng hoá hoặc dịch vụ - Thông tin quảng cáo là những thông tin đòi hỏi phải trả tiền và có thể truyền đến nhiều khách hàng trong phạm vi mục tiêu dự tính- Biện pháp quảng cáo là thông qua vật môi giới quảng cáo - Mục đích của quảng cáo là tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ, thu lợi nhuận2 2. Vai trò của quảng cáo * Đối với ngời sản xuất: Bảo đảm thế lực trong kinh doanh (phần thị trờng ngày càng mở rộng).Chi phí sản xuất sản phẩm thấp ,luân chuyển vốn nhanh ,giảm hàng hoá tồn kho ,nâng cao hiệu quả sản xuất .Quảng cáo giúp cho lu thông phân phối đỡ tốn kém. Quảng cáo cho phép ngời sản xuất, thông tin cho thị trờng nhanh chóng về bất kể thay đổi nào về sản phẩm hoặc dịch vụ. Quảng cáo hỗ trợ ngời bán hàng, làm giảm nhẹ việc đa hàng hoá vào sử dụng.*Đối với ngời bán buôn và bán lẻ:Quảng cáo giúp cho việc phân phối và bán hàng thuận lợi. Tạo uy tín cho hãng mua và những ngời bán lẻ đạt đợc dân số cao. *Đối với ngời tiêu dùng:Quảng cáo cung cấp một số tin tức về sản phẩm mới nh tính năng, giá cả, chất lợng, .Quảng cáo góp phần bảo vệ ngời tiêu dùng: Nhờ có hoạt động quảng cáo, các cửa hàng phải thờng xuyên cải tiến và nâng cao chất lợng sản phẩm, chất lợng phục vụ. Hạn chế tình trạng độc quyền về sản phẩm cũnh nh độc quyền về giá, có hại cho ngời tiêu dùng. Quảng cáo trang bị cho ngời tiêu dùng những kiến thức cần thiết để có sự lựa chọn cho mình3. Chức năng của quảng cáo:3.1- Chức năng truyền bá:Quảng cáo kịp thời truyền các thông tin tới ngời tiêu dùng nhận biết hàng hoá và dịch vụ. Nhờ có các phơng tiện truyền thống khác nhau, việc truyền thông tin khắc phục đợc sự hạn chế về thời gian và không gian đợc truyền tới các khu vực tiêu dùng và các nhóm ngời tiêu dùng khác nhau.3.2- Chức năng gợi dẫn:Quảng cáo gây ra sự chú ý của ngời tiêu dùng, gây dựng hoặc thay đổi thái độ của họ đối với doanh nghiệp, hàng hoá kích thích nhu cầu mua hàng tiềm tàng của họ, gợi dẫn nhu cầu tiêu dùng mới.3 3.3- Chức năng giáo dụcQuảng cáo áp dụng các hình thức và nội dung văn minh đạo đức, cho nên có tác dụng giáo dục trong lĩnh vực truyền bá tri thức, làm phong phú đời sống tinh thần, chỉ đạo tiêu dùng một cách khoa học.3.4- Chức năng tiết kiệm:Quảng cáo kịp thời truyền thông tin hàng hoá nhiều lần, giúp cho ngời tiêu dùng có đợc nhiều t liệu để tính toán, so sánh trớc khi mua hàng, do đó mà tiết kiệm đợc thời gian, giảm đợc mức độ rủi ro.3.5- Chức năng thúc đẩy tiêu dùng: Quảng cáo truyền thông tin tới đông đảo ngời tiêu dùng, làm cho ngời tiêu dùng có nhận thức sâu sắc về hàng hoá. Do vậy quảng cáo là phơng tiện có hiệu quả giúp các doanh nghiệp đẩy nhanh việc tiêu thụ hàng hoá Yêu cầu của quảng cáo: Chất lợng thông tin caoDo lợng thông tin đa ra trong thời gian và không gian hạn chế, chi phí cho quảng cáo có hạn nên phải đảm bảo lợng thông tin cao trong mỗi tin quảng cáo. Để đạt đợc điều đó, các tin quảng cáo phải ngắn gọn, rõ ràng, gây ấn tợng với ngời nhận tin. Hợp lýMỗi tin quảng cáo đa ra bằng một loạt phơng tiện quảng cáo, mỗi kênh quảng cáo đợc xác lập phải đảm bảo yêu cầu hợp lý, phù hợp với tâm lý ngời nhận tin, phù hợp về không gian và thời gian.Đảm bảo tính pháp lýNgời quảng cáo (chủ thể tiến hành quảng cáo) chịu trách nhiệm về tin tức quảng cáo. Nhng ngời nhận quảng cáo cần xem xét tính xác thực của tin quảng cáo, đặc biệt ngôn ngữ quảng cáoMột số văn bản mà ngời quảng cáo phải tuân thủ là: Nghị định 194/CP ngày 31/12/94 của chính phủ về hoạt động quảng cáo trên lãnh thổ Việt Nam; Nghị định 87 CP, 88 CP của chính phủ nhằm tăng cờng quản lý và thiết lập kỷ 4 cơng hoạt động văn hoá, dịch vụ văn hoá, đẩy lùi tệ nạn xã hội,trong đó có nhắc nhở đến quảng cáo Bảo đảm tính nghệ thuậtQuảng cáo là thông tin đến với nhóm khách hàng hoặc với quần chúng rộng rãi, phải đảm bảo tính nghệ thuật kết hợp với yêu cầu rõ ràng đơn giản, phù hợp với thẩm mỹ ngời nghe, ngời xem5 Phần IIPhân tích một số hoạt động quảng cáo của Motorola Việt NamI. Khái quát về công ty Motorola Việt Nam Motorolamột công ty viễn thông hàng đầu thế giới chuyên cung cấp các giải pháp thông tin tích hợp và giải pháp điện tử dới dạng môđun. Tại Việt Nam, Motorola là công ty viễn thông đầu tiên của Mỹ thiết lập hoạt động ngay sau khi lệnh cấm vận thơng mại của Mỹ đợc bãi bỏ vào tháng 2 năm 1994 với việc mở văn phòng đại diện tại Hà Nội vào tháng 3 và tại thành phố Hồ Chí Minh vài tháng sau đóLĩnh vực hoạt động khởi đầu của Motorola tại Việt Nam là cung cấp và hỗ trợ kỹ thuật cho các thiết bị đầu cuối điện thoại di động và bộ đàm. Thông qua chiến lợc phát triển của công ty và của các nhóm sản phẩm, Motorola đã gây dựng đợc danh tiếng của mình và trong một thời gian rất ngắn đã trở thành một trong những nhãn hiệu nổi tiếng nhất trên thị trờng Việt Nam Kể từ khi bắt đầu hoạt động tại Việt Nam, Motorola đã luôn là nhà cung cấp hàng đầu các sản phẩm truyền thông vô tuyến. Nhóm giải pháp viễn thông toàn cầu của Motorola đã trở thành nhà cung cấp duy nhất các trạm thu phát cho Vinaphone mạng điện thoại di động toàn quốc GSM lớn nhất Việt Nam hiện nay của Tổng công ty bu chính viễn thông Việt Nam. Nhóm giải pháp thông tin công nghiệp, thơng mại và chính phủ (CGISS) của Motorola cũng là nhà cung cấp hàng đầu các giải pháp bộ đàm hai chiều cho khối cơ quan chính phủ. Với nhóm máy điện thoại di động, Motorola đã sản xuất ra các thế hệ điện thoại di động đợc ngời tiêu dùng tin cậy. Tại Việt Nam, Motorola là nhà cung cấp máy điện thoại di động đầu tiên có sử dụng phần mềm tiếng Việt.6 II.Các quyết định về một chơng trình quảng cáo 1 Xác định về mục tiêu quảng cáo Quảng cáo của doanh nghiệp chủ yếu nhằm 3 mục tiêu: thông báo, thuyết phục, và nhắc nhở. Căn cứ vào 3 mục tiêu khác nhau ấy, ngời ta chia quảng cáo ra làm 3 loại quảng cáo tơng ứng:1.1 Quảng cáo thông báo- Quảng cáo thông báo nhằm nhiều mục tiêu nh: giới thiệu sản sẩm mới, thuyết minh công cụ mới của sản phẩm, báo cho khách hàng biết giá cả của hàng hoá nào đó đã thay đổi, giải thích cách sử dụng sản phẩm, giới thiệu các dịch vụ của doanh nghiệp, uốn nắn sự hiểu nhầm của khách hàng đối với sản phẩm, giảm sự lo ngại của khách hàng để xây dựng hình ảnh của doanh nghiệp - Quảng cáo thông báo chủ yếu nhằm bớc đầu khơi gợi nhu cầu của ngời tiêu dùng, thực hiện vào thời kỳ đầu của chu kỳ vòng đời sản phẩm.1.2 Quảng cáo thuyết phục:Chủ yếu đợc thực hiện vào thời kỳ gia tăng sản phẩm, mục tiêu quảng cáo chủ yếu của doanh nghiệp là:- Khuyên ngời tiêu dùng mua hàng của mình, giới thiệu những điều mà sản phẩm của mình hơn sản phẩm khác nhằm khiến khách hàng mua hàng của mình, giới thiệu những điều mà sản phẩm của mình hơn sản phẩm khác, nhằm khiến khách hàng ngả theo hớng mua hàng của mình1.3 Quảng cáo nhắc nhởKhi sản phẩm ở vào thời kỳ chín muồi thì mục tiêu quảng cáo phải chuyển sang kêu gọi khách mua hàng nh nhắc nhở mọi ngời đừng quên nơi bán sản phẩm này, không ngừng tăng thêm số ngời biết sản phẩm này.Việc lựa chọn mục tiêu quảng cáo đợc căn cứ vào kết quả phân tích kỹ l-ỡng tình hình Marketing hiện tại .Chẳng hạn một sản phảm đã ở vào thời kỳ và công ty là ngời dẫn đầu và nếu mức độ là sử dụng nhãn hiệu thấp ,thì mục tiêu thích hợp phải là kích thích sử dụng nhãn hiệu đó nhiều hơn (Điển hình là sản phẩm máy StarTacX).Mặt khác nếu sản phẩm đó là mới và công ty 7 không phải là ngời dẫn đầu thị trờng nhng nhãn hiệu của mình tốt hơn ngời dẫn đầu thì mục tiêu thích hợp là thuyết phục thị trờng về tính u việt của nhãn hiệu đó .Nổi bật là một sản phẩm mới của Motorola AccompliA6188. 2. Quyết định về ngân sách quảng cáo Mức kinh phí cho quảng cáo là một yếu tố quyết định đến việc lựa chọn phơng tiện quảng cáo, cách thức tiến hành quảng cáo, thời gian và không gian quảng cáo . Trong đó phần lớn kinh phí quảng cáo dành cho việc mua không gian và thời gian trên các phơng tiện ở các thời điểm cần thiết, vì vậy có rất nhiều phơng pháp để xác định loại kinh phí này .2.1 - Phơng pháp xác định chi phí theo tỷ lệ phần trăm doanh số bánTheo phơng pháp này, doanh nghiệp xác định lợng tiền đợc phép chi cho quảng cáo theo một tỷ lệ phần trăm trên doanh số tiêu thụ hàng hoá, nó có thể là doanh số bán kỳ trớc (đã thực hiện) hoặc doanh số bán dự kiến của kỳ sắp tới khi tiến hành quảng cáo. Tỷ lệ phần trăm doanh số này là tuỳ thuộc lựa chọn của doanh nghiệp trên cơ sở phân tích tình hình thị trờng và khả năng của doanh nghiệp. Phơng pháp này rất thông dụng và đơn giản, nó liên kết trực tiếp kinh phí quảng cáo với lợng bán. Tuy nhiên phơng pháp này cha thể hiện rõ sức mạnh của quảng cáo trong việc thực hiện các nghiệp vụ Marketing, không cho phép điều chỉnh ngân sách quảng cáo trớc các chu kỳ kinh doanh ngắn hạn khi sự kinh doanh có khuynh hớng khác với bình thờng, tốt lên hoặc xấu đi.2.2 - Phơng pháp mục đích và nhiệm vụ của quảng cáoTheo phơng pháp này, quảng cáo đợc coi là một hoạt động đầu t, là ph-ơng tiện thực hiện các mục đích kinh doanh. Các mục tiêu là mục đích kinh doanh dài hạn của ngời quảng cáo, còn nhiệm vụ là công việc kinh doanh ngắn hạn. Sau khi xác định đợc chính xác nhiệm vụ và mục tiêu, cần xác định chơng trình quảng cáo, định rõ loại phơng tiện quảng cáo sẽ sử dụng với hớng không gian và thời gian cần mua các phơng tiện đó.8 2.3 - Một số phơng pháp dự kiến ngân sách quảng cáo khác- Ngân sách quảng cáo có thể đợc xác định theo khả năng tài chính có thể của doanh nghiệp - Ngân sách quảng cáo đợc quy định theo ngân sách những ngời cạnh tranhXác định ngân sách quảng cáo theo hớng quảng cáo tối thiểu cho một công việc hoặc nhiệm vụ phải hoàn thànhVới Motorola kinh phí quảng cáo cũng đợc xác đinh bằng nhiều phơng pháp khác nhau .Chẳng hạn khi Motorola đa ra một sản phẩm mới thì kinh phí dành cho quảng cáo rất lớn để tạo ra sự biết đến và kích thích ngời tiêu dùng dùng thử .Nhng nhãn hiệu đã đứng chân thờng chỉ đợc hỗ trợ bằng những ngân sách nhỏ hơn theo tỉ lệ với doanh số bán. 3. Quyết định về thông điệp quảng cáoNgời quảng cáo cần đánh giá các phơng án, thông điệp khác nhau. Thông điệp phải nói lên đợc một điều gì đó đang đợc mong muốn hay quan tâm về sản phẩm. Thông điệp cũng phải nói lên đợc một điều gì đó độc đáo hay đặc biệt mà tất cả những nhãn hiệu khác cùng loại sản phẩm đó không có. Cuối cùng thông điệp phải trung thực hoặc có bằng chứng. Tác dụng của thông điệp không chỉ phụ thuộc vào nội dung truyền đạt mà còn phụ thuộc vào cả cách truyền đạt. Một số quảng cáo nhằm xác định vị trí lý trí, còn số khác thì nhằm xác định vị trí tình cảm. Một thông điệp quảng cáo phải có những yêu cầu sau(1)- Gây đợc sự chú ý (A Attention)(2)- Tạo hứng thú ( I Interest)(3)- Gây sự ham muốn (D Desire)(4)- Dẫn tới hành động (A Action)Những yêu cầu này đợc trình bày dới dạng một quá trình tiếp diễn gọi là mô hình AIDA và đợc mô tả nh sau:(1)- Thu hút sự chú ý:Một thông điệp (tờ quảng cáo) cần phải đợc sử dụng sức mạnh của màu sắc, hình ảnh, kích thớc, cách thức trang trí để gây một ấn tợng mạnh, thu hút 9 sự chú ý của ngời đọc. Nó phải tạo ra trong đầu ngời đọc sự nhận thức ban đầu về sản phẩm đó. Chẳng hạn nh Motorola đã sử dụng sức mạnh đồng bộ của mầu xanh ,LOGO và nhãn hiệu đợc đặt trong các thông điệp quảng cáo làm thu hút sự chú ý của công chúng một cách dễ dàng.(2)- Duy trì sự chú ý hoặc tạo ra sự quan tâm Để đạt đợc điều này, thông điệp quảng cáo phải đa ra gợi ý hoặc gợi nhớ vào tờ quảng cáo. Quảng cáo cần phải đợc nhắc đi nhắc lại thờng xuyên để tạo nên đợc ấn tợng kéo dài trong đầu ngời đọc. Nó cũng có thể đa ra một vài gợi ý bằng cách sử dụng hình ảnh thích hợp và khẩu hiệu phù hợp .Motorola tạo ra sự quan tâm của công chúng bằng cách trong các thông điệp quảng cáo Motorola sử dung các hình ảnh thích hợp,khẩu hiệu phù hợp và sự hợp hài hoà về mầu sắc . (3)- Thu hút và kích thích sự ham muốnSau khi gây ra đợc sự quan tâm, quảng cáo cần phải có khả năng thuyết phục độc giả về tính chân thực của ngời quảng cáo. Điều này có thể thực hiện đợc bằng cách đa ra các ý kiến hoặc những xác nhận của những nhân vật quan trọng đã từng sử dụng hàng hoá đó và hoàn toàn hài lòng về chúng. Những lập luận này không nên cờng điệu quá mức. Ngôn ngữ sử dụng phải đơn giản, ngắn gọn, có tính thuyết phục và đi vào điểm chính. Ngôn ngữ là công cụ để miêu tả, dịch nghĩa, giải thích minh hoạ và hình tợng hoá sản phẩm cho ngời đọc.Motorola thờng dùng những lập luận để kích thích sự ham muốn.Chẳng hạn Nằm gọn trong túi của những ngời giầu có và nổi tiếng StarTac đã thực sự đánh dấu một bớc ngoặt quan trọng trong nhu cầu liên lạc cá nhân .(4)- Sự hởng ứng hay đạt tới hành độngQuảng cáo là nhằm bán hàng hoá hoặc dịch vụ và nếu nó đạt đợc mục đích này thì quảng cáo coi là có hiệu quả. Sự hởng ứng đối với quảng cáo là sự thử thách thành công của nó. Mỗi một quảng cáo cần phải chứa đựng một gợi ý cho hành động dới hình thức này hay hình thức khác .Sau khi bị gây ấn tợng từ các quảng cáo công chúng đã hình thành trong đầu óc mình về những đặc 10 [...]... hoàn thành đề án môn học chuyên nghành với đề tài: Phân tích một số hoạt động quảng cáo của Công ty Motorola Việt Nam Đề án gồm 3 phần: Phần 1: Quảng cáo - Vai trò của quảng cáo trong nền kinh tế thị trờng Phần 2: Phân tích một số hoạt động quảng cáo của Motorola Việt Nam. Phần 3: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động quảng cáo cho Motorola ViÖt Nam. 1 2. Vai trò của quảng cáo *... hiện lối sống: Nhấn mạnh sự hài hoà của sản phẩm với một lối sống nào đó chẳng hạn nh Motorola đà gắn chiếc điện thoại di động của mình với một lối sống hiện đại với một phong cách trẻ trung năng động. (xem phụ lục 2 ) + Cảnh thơ mộng: Sản phẩm hay công dụng của nó đợc thể hiện trong một khung cảnh thơ mộng. Motorola đà dùng một cô gái trẻ đẹp đang sử dụng điện thoại di động đứng bên cạnh một vờn... chọn đề tài Phân tích một số hoạt động quảng cáo của Công ty Motorola Việt Nam . Đề tài đà giải quyết đợc những nội dung và yêu cầu cơ bản sau: - Về mặt lý luận: Đà trình bày một cách khái quát và có hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động quảng cáo của doanh nghiệp. - Về mặt thực tế: Đà đa ra những định hớng cơ bản cũng nh các biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quảng cáo... dùng: 4 Phần II 6 Phân tích một số hoạt động quảng cáo của Motorola Việt Nam 6 I. Khái quát về công ty Motorola Việt Nam 6 II.Các quyết định về một chơng trình quảng cáo 7 1 Xác định về mục tiêu quảng cáo 7 1.1 Quảng cáo thông báo 7 1.2 Quảng cáo thuyết phục: 7 1.3 Quảng cáo nhắc nhở 7 2. Quyết định về ngân sách quảng cáo 8 2.1 - Phơng pháp xác định chi phí theo tỷ lệ phần trăm doanh số bán 8 2.2 -... dùng mới. 3 Kết luận Quảng cáo là một hoạt động quan trọng có vai trò không thể thiếu nó quyết định sự thành bại của một doanh nghiệp. Nếu quảng cáo có hiệu quả sẽ giúp cho khách hàng hiểu biết, tin tởng vào hàng hoá của doanh nghiệp, góp phần đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên đây là một hoạt động khó khăn và tốn kém đối với bất kỳ doanh nghiệp nào hoạt động trong cơ chế thị trờng. Nhận... theo tỷ lệ phần trăm doanh số bán Theo phơng pháp này, doanh nghiệp xác định lợng tiền đợc phép chi cho quảng cáo theo một tỷ lệ phần trăm trên doanh số tiêu thụ hàng hoá, nó có thể là doanh số bán kỳ trớc (đà thực hiện) hoặc doanh số bán dự kiến của kỳ sắp tới khi tiến hành quảng cáo. Tỷ lệ phần trăm doanh số này là tuỳ thuộc lựa chọn của doanh nghiệp trên cơ sở phân tích tình hình thị trờng và... trình quảng cáo bình thờng. Một triển lÃm thơng mại là một diễn đàn đặc biệt tốt tại đó tr- ng bày những sản phẩm mới và thu hút ngời mua tơng lai. Võa qua Motorola cịng ®· tham dù triĨn l·m TelecomShow tại đó Motorola đà giới thiệu những sản phẩm mới và cho ngời tiêu dùng dùng thử những sản phẩm của mình. Quảng cáo tại các điểm bán hàng: Đây là một hình thức xúc tiến và quảng cáo. Nó là khâu cuối... hởng của nhiều yếu tố khác nh các tính chất của sản phẩm, giá cả, mức độ sẵn có và hoạt động của các đối thủ cạnh tranh. III. Đánh giá hoạt động quảng cáo của Motorola 1. Đánh giá về nội dung quảng cáo Phần lớn các bản quảng cáo của Motorola đợc trình bày nh sau: + Phần tiêu đề: Tiêu đề là yếu tố quan trọng nhất trong một bản quảng cáo. Đó là cái ngời ta đọc đầu tiên do đó cần gây đợc sự quan tâm cho... đợc in trên chất liÖu 16 Một số kiến nghị và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động quảng cáo cho Motorola 20 1. Hoàn thiện về nội dung trình bày thông điệp quảng cáo 20 1.1. Đối với quảng cáo qua phơng tiện in ấn 20 1.2 Đối với quảng cáo trên truyền hình: 23 1.3 Quảng cáo ngoài trời: 25 1.4 Quảng cáo tại điểm bán 25 2. Hoàn thiện về phơng thức,cách thức quảng cáo và sự kết hợp một cách hiệu quả giữa các... cáo mầu là công cụ gây sự chú ý, trừ một vài ngoại lệ ngời ta sẽ lu ý vào một quảng cáo mầu hơn là vào một quảng cáo đen trắng. Một vài sản phẩm chỉ có thể đợc trình bày nh thật nếu dùng mầu. Màu đợc Motorola kết hợp rất hài hoà trong các công việc quảng cáo của mình đặc biệt là quảng cáo qua báo và tờ rơi. Màu sắc tác động đến tiềm thức và mỗi mầu nó tạo ra một phản ứng tâm lý khác nhau do đó . trờngPhần 2: Phân tích một số hoạt động quảng cáo của Motorola Việt Nam.Phần 3: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động quảng cáo cho Motorola. nghe, ngời xem5 Phần IIPhân tích một số hoạt động quảng cáo của Motorola Việt NamI. Khái quát về công ty Motorola Việt Nam Motorola là một công ty viễn thông

Ngày đăng: 12/09/2012, 22:13

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w