1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng kế toán quản trị_Chương 6: Định giá bán sản phẩm ppt

23 2,8K 43

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 288 KB

Nội dung

VAI TRÒ CỦA CHI PHÍ TRONG ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM Giá bán sản phẩm phải bù đắp được chi phí..  DN sản xuất nhiều loại sp thì việc định giá sản phẩm dựa vào chi phí nền và chi phí tăng thêm s

Trang 1

BÀI GIẢNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ Chương 6: Định gía bán sản phẩm

Trang 2

ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM

Trang 3

SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM

 Khả năng sinh lời

 Mức tăng trưởng sản lượng tiêu thụ trong

tương lai

 Thị phần và sự chấp nhận của khách hàng

Trang 4

VAI TRÒ CỦA CHI PHÍ TRONG ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM

 Giá bán sản phẩm phải bù đắp được chi phí

 Là giới hạn để tránh định giá quá thấp

 Dự đoán được giá bán trong điều kiện cạnh tranh

 DN sản xuất nhiều loại sp thì việc định giá sản phẩm dựa vào chi phí nền và chi phí tăng thêm sẽ nhanh chóng đưa ra được một mức giá hợp lý

Trang 5

Mô hình lý thuyết đường tổng doanh thu và tổng chi

Trang 6

Mô hình lý thuyết doanh thu tăng thêm,

chi phí tăng thêm

Giá lý tưởng MC; chi phí biên

P0

AR; DT trung bình MR; DT biên

Q0

Trang 7

Đánh giá mô hình chung

Hai mô hình trên đưa ra nguyên tắc chung và chỉ có tính hướng dẫn:

 Số liệu DT, CP là số liệu phỏng đoán trên mô hình

 Mô hình chỉ áp dụng trong điều kiện độc quyền và cạnh tranh độc quyền

 Chỉ có giá bán ảnh hưởng đến sản lượng bán, chiến lược quảng cáo, tiếp thị cũng ảnh hưởng đến sản lượng

 Mô hình được xây dựng trên giả thuyết người quản lý muốn có lợi nhuận tối đa

Trang 8

ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM SẢN XUẤT HÀNG LOẠT

- Chi phí nền: bù đắp chi phí cơ bản

- Số tiền cộng thêm: bù đắp cho chi phí khác và tạo lợi nhuận

Trang 9

Phương pháp chi phí toàn bộ

Giá bán = Chi phí nền + Số tiền cộng thêm

Giá bán = Chi phí sản xuất + (Chi phí sản xuất *

% phần tiền cộng thêm)

% phần tiền cộng thêm = (Tổng CPBH + Tổng CPQL + Mức lãi hoàn vốn mong muốn) : Tổng chi phí sản xuất

ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM SẢN XUẤT HÀNG LOẠT

Trang 10

Phương pháp chi phí toàn bộ

Chi phí tăng thêm = 50% chi phí sản xuất

ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM SẢN XUẤT HÀNG LOẠT

Trang 11

Phương pháp chi phí toàn bộ

Trang 12

Phương pháp chi phí toàn bộ

DN đầu tư 5tr đồng để sx 50.000sp A, chi phí sản xuất một đvsp là 60đ, chi phí BH & QL là 1tr đồng ROI của DN là 25% % chi phí tăng thêm?

25% x 5tr + 1tr

%chi phí tăng thêm =

50.000sp x 60đ = 75%

Giá bán = 60đ + 60đ x 75% = 105đ

ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM SẢN XUẤT HÀNG LOẠT

Trang 13

Phương pháp chi phí toàn bộ

Trang 14

Phương pháp chi phí trực tiếp

Giá bán = Chi phí nền + Số tiền cộng thêm

Giá bán = Biến phí SXKD + (Biến phí SXKD x % phần tiền cộng thêm)

% phần tiền cộng thêm = (Định phí SX + Định phí BH,QL + Mức lãi hoàn vốn mong muốn) : Tổng biến phí SXKD

Mức lãi hoàn vốn mong muốn = ROI * Vốn đầu tư

ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM SẢN XUẤT HÀNG LOẠT

Trang 15

Phương pháp chi phí trực tiếp

Chi phí nền: biến phí sản xuất, biến phí lưu thông, biến phí quản lý

 Phần tiền cộng thêm: một phần để bù đắp định phí sản xuất, định phí bán hàng, định phí quản

lý và một phần để đảm bảo cho mức lãi hợp lý theo nhu cầu hoàn vốn mong muốn

ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM SẢN XUẤT HÀNG LOẠT

Trang 16

Phương pháp chi phí trực tiếp

Trang 17

ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM MỚI

Những vấn đề cơ bản khi định giá sản phẩm mớiBước 1: Chọn lựa mục tiêu định giá

Bước 2: Xác định rõ nhu cầu

Buớc 3: Ước tính chi phí

Bước 4: Phân tích giá cả của những doanh nghiệp cạnh tranh

Buớc 5: lựa chọn phương pháp định giá

Bước 6: Chọn lựa giá sau cùng

Trang 18

 Xác lập giá dựa trên chi phí

- Tính giá theo chi phí toàn bộ

- Tính giá theo phương pháp trực tiếp

Trang 19

ĐỊNH GIÁ TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT

Trong điều kiện đặc biệt này phương pháp định giá theo chi phí trực tiếp sẽ được lưa chọn vì nó cung cấp cho nhà quản lý:

Nhiều thông tin chi tiết

Phù hợp với mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận thích hợp cho ra quyết định

Nhấn mạnh đến SDĐP, nhà quản lý sẽ có sự linh hoạt trong định giá, việc định giá có thể thích nghi ngay mà không cần phải tiến hành những vấn đề phụ trợ

Trang 20

ĐỊNH GIÁ TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT

Trang 21

Phần tiền cộng thêm

- Định phí sản xuất

- Định phí lưu thông

- Định phí quản lý

- Lợi nhuận mong muốn

ĐỊNH GIÁ TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT

Trang 22

Chỉ tiêu Số tiền

ĐỊNH GIÁ TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT

Mẫu xác định giá bán

Trang 23

ĐỊNH GIÁ TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT

Giá bán được linh hoạt giữa đỉnh và nền, cụ thể trong các trường hợp sau:

DN đang gặp khó khăn về thị trường tiêu thụ thì giá bán ≥ nền là tốt

DN phải đấu thầu, cạnh tranh để tìm lấy hợp đồng thì giá bán > (nền + định phí) là có lọi nhuận

DN đang còn năng lực nhàn rỗi muốn mở rộng lợi nhuận thì giá bán > nền

Ngày đăng: 09/08/2014, 02:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w