XÁC ĐỊNH NHU CẦU DỰ TRỮ HÀNG HÓA CỦA DNTMKhái niệm: Hàng hóa dự trữ là một khối lượng hàng hóa hoặc khối lượng tiền tệ để đảm bảo cho quá trình lưu thông được thường xuyên và liên tục.
Trang 1Quản trị dự trữ hàng
hóa của DNTM
Trang 2Quản trị tác nghiệp dự
trữ doanh nghiệp
thương mại
Trang 3Nội dung chính
7.1 XÁC ĐỊNH NHU CẦU DỰ TRỮ HÀNG HÓA CỦA DNTM
7.1.1 Phân loại dự trữ của DNTM
7.1.2 Căn cứ xác định nhu cầu dự trữ của doanh nghiệp thương mại
7.1.3 Phương pháp xác định nhu cầu dự trữ của doanh nghiệp thương mại
7.2 TỔ CHỨC DỰ TRỮ HÀNG HÓA TRONG DNTM
7.2.1 Tổ chức hệ thống kho bãi dự trữ
7.2.2 Theo dõi và quản lí hàng hóa về mặt hiện vật
7.2.3 Theo dõi và quản lý hàng hoá dự trữ về mặt giá trị 7.2.4 ứng dụng tin học trong quản trị dự trữ
7.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC DỰ TRỮ CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
7.3.1 Đánh giá hiệu quả của dự trữ hàng hóa
7.3.2 Đánh giá công tác tổ chức dự trữ hàng hóa
Trang 47.1 XÁC ĐỊNH NHU CẦU DỰ TRỮ HÀNG HÓA CỦA DNTM
Khái niệm: Hàng hóa dự trữ là một khối lượng
hàng hóa hoặc khối lượng tiền tệ để đảm bảo cho quá trình lưu thông được thường xuyên và liên tục
Vai trò:
- Giải quyết mâu thuẫn giữa mua hàng và bán hàng
- Đảm bảo cho việc lưu thông hàng hóa thuận lợi
- Tạo ra thế chủ động trong kinh doanh cho doanh nghiệp
- Góp phần bình ổn thị trường
- Thể hiện năng lực của doanh nghiệp
Trang 5Dự trữ thấp nhất (Dtn):
Mức dự trữ tối thiểu DN có
để đảm bảo bán hàng đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường
nhu cầu của khách hàng khi có
những biến động ngoài dự kiến
Dự trữ cao nhất:
Dcn(sn) = Dtn(sn) + KC
KC: khoảng cách giữa 2 lần nhập hàng
Trang 67.1.2 Căn cứ xác định nhu cầu dự trữ của DNTM
Tình hình biến động giá cả
Quan hệ với các nhà cung cấp
Tính thời vụ trong KD
Các yếu tố khác: công nghệ, luật pháp,
…
Trang 77.1.3 Phương pháp xác định nhu cầu dự trữ
của DNTM
PP đặt hàng kinh tế EOQ (economic order quantity)
EOQ - Lượng hàng nhập mỗi lần ( lượng đặt hàng kinh tế ) ;
Q - Tổng lượng hàng cần nhập trong kỳ kinh doanh ;
C DH - Chi phí đặt hàng tính cho một đơn đặt hàng ;
C BQ – Chi phí bảo quản tính trung bình cho một đơn vị hàng hoá trong năm.
BQ
DH
C QC
Trang 8PP đặt hàng kinh tế EOQ (economic order quantity)
Mô hình dự trữ EOQ
Trang 97.1.3 Phương pháp xác định nhu cầu dự trữ của DNTM (tiếp)
Phương pháp dự trữ đúng thời điểm JIT (Just In Time):
Xác định lượng dự trữ đúng thời điểm – là lượng dữ trữ tối thiểu cần thiết giữ cho hoạt động kinh doanh của DN diễn
ra bình thường
Triển khai dự trữ đúng thời điểm, các biện pháp cần áp dụng:
Nâng cao chất lượng công tác dự báo bán hàng
Tăng cường liên kết với các nhà cung cấp
Tin học hoá hệ thống quản lý bán hàng, mua hàng và dự trữ
Ký kết các hợp đồng nguyên tắc với các nhà cung ứng
Lựa chọn các nhà cung cấp địa phương
Đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp dựa trên các tiêu chí tổng thể về năng lực sản xuất và cung ứng
Nâng cao năng lực của đội ngũ nhân viên mua hàng
Trang 107.2.1 Tổ chức hệ thống kho bãi dự trữ
7.2.1.1 Xác định nhu cầu kho bãi dự trữ
Các loại kho bãi:
Kho bãi phục vụ thu mua, tiếp nhận hàng hoá
Kho bãi trung chuyển;
Kho bãi dự trữ
Xác định diện tích kho bãi: căn cứ vào định mức
dự trữ hàng hoá để xác định diện tích nghiệp vụ
chính của kho và các diện tích khác
Các phương pháp xác định nhu cầu kho bãi
PP kinh nghiệm
PP tính theo tải trọng
PP tính theo thể tích
Trang 11tự, vệ sinh, môi trường
Quyết định đầu tư hay đi thuê kho bãi
Chi phí cố định trong bài toán tổng chi phí ?
Lên danh mục và triển khai đầu tư trang thiết
bị kho bãi
•Các bục, giá, kệ, tủ,… đựng hàng hoá dự trữ
•Trang thiết bị bảo quản chuyên dụng
•Trang thiết bị nâng, hạ, bao gói,…
•Hệ thống chiếu sáng, điều hoà không khí, PCCC
•Trang thiết bị vệ sinh
•Trang thiết bị phục vụ quản lý…
Trang 127.2.2 Theo dõi và quản lý hàng hoá
Tổ chức giao nhận hàng hoá vào kho
Tổ chức quản lý hàng hoá trong kho
Tổ chức quản lý xuất hàng hoá
Tổ chức kiểm kê định kỳ
Trang 137.2.2.1 Tổ chức nhận hàng hoá vào kho
Cần đảm bảo các yêu cầu sau:
Nhận đúng số lượng, chất lượng hàng hoá theo hợp đồng, phiếu giao hàng, hoá đơn hoặc vận đơn.
Chuyển nhanh hàng hoá từ nơi nhận về nơi bảo quản hoặc chế biến.
Cần có kế hoạch phối hợp hoạt động giữa các khâu nhận hàng, bốc xếp, vận chuyển, bảo quản và chế biến của kho
Trang 147.2.2.2 Tổ chức theo dõi và bảo quản hàng hóa
Mục đích: nhằm bảo đảm nguyên vẹn giá trị sử dụng của hàng hoá
Nội dung: bao gồm các hoạt động:
Lựa chọn bố trí vị trí và sơ đồ sắp xếp hàng hoá
Kê lót hàng hoá trong kho
Chất xếp hàng hoá trong kho
Điều hoà nhiệt độ và độ ẩm trong kho
Kiểm tra, chăm sóc hàng hoá và vệ sinh kho hàng
Chống côn trùng và vật gặm nhấm
Trang 157.2.2.3 Tổ chức giao xuất hàng hoá
Cần thực hiện tốt các qui định sau đây:
Đảm bảo hàng hoá có đầy đủ giấy tờ hợp lệ
Trước khi giao hàng, cán bộ giao nhận, thủ kho phải làm tốt công tác chuẩn bị: hàng hoá, giấy tờ liên quan
Đảm bảo hàng hoá xuất có đầy đủ chữ ký đúng quy định
Quy định rõ thời gian giao hàng
Khi có vấn đề xảy ra, cần lập biên bản, làm
rõ trách nhiệm của các bên có liên quan
Trang 167.2.2.4 Tổ chức kiểm kê hàng hoá
Kiểm kê hàng hoá là quá trình kiểm đếm và ghi chép toàn bộ dữ liệu hàng hoá vào danh mục kiểm kê
Hàng hóa nguyên liệu dự trữ có đúng loại hay không?
Có đủ số lượng?
Có đảm bảo chất lượng?
Giải quyết những vấn đề còn tồn tại trong quản
lý dữ liệu dự trữ
Một số loại kiểm kê chính:
Kiểm kê thường xuyên
Kiểm kê đột xuất
Kiểm kê định kỳ
Trang 177.2.3 Theo dõi và quản lý hàng hoá
dự trữ về mặt giá trị
7.2.3.1 Phương pháp tính theo giá mua thực tế
Hàng hoá dự trữ sẽ được hạch toán theo giá
mua vào thực tế.
Phương pháp này cho phép tính chính xác số vốn hàng hoá còn đọng trong kho
Nhưng rất khó thực hiện trên thực tế: không
phải lúc nào cũng có thể phân định chính xác hàng hoá dự trữ nào được mua với giá nào.
Trang 187.2.3 Theo dõi và quản lý hàng hoá
dự trữ về mặt giá trị (tiếp)
7.2.3.2 Phương pháp tính theo giá mua bình quân gia quyền
Phương pháp tương đối dễ thực hiện nên thường được áp dụng trong thực tế
Dựa vào sổ sách nhập kho người ta dễ dàng tính được giá mua bình quân gia quyền
Đại lượng giá bình quân gia quyền chỉ là số gần đúng
Giá bình quân gia quyền có thể tính bằng công thức sau:
Giá bình quân gia quyền
Giá trị hàng hiện còn + Giá trị hàng nhập vào Lượng hàng tồn kho hiện còn + Lượng hàng nhập vào
=
Trang 197.2.3 Theo dõi và quản lý hàng hoá
dự trữ về mặt giá trị (tiếp)
7.2.3.3 Phương pháp tính theo lô
Phương pháp “Nhập trước xuất trước” - FIFO (First in First out)
• Theo phương pháp này người ta giả định các lô hàng được bán (xuất) theo trình tự lô nào nhập vào trước sẽ được bán (xuất) trước, hết lô nọ sẽ đến lô tiếp theo
• Như vậy hàng hoá dự trữ sẽ thuộc (những) lô nhập sau cùng và được tính theo giá mua vào của (những) lô đó.
Phương pháp “Nhập sau xuất trước” - LIFO (Last in First out)
• Ngược lại với phương pháp FIFO, theo phương pháp LIFO, hàng bán ra theo trình tự bán từ lô nhập vào sau cùng dần cho đến lô nhập vào đầu tiên
• Như vậy hàng hoá dự trữ thuộc (những) lô nhập đầu tiên và phải được hạch toán theo giá của (những) lô đó.
Trang 207.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC DỰ TRỮ CỦA
DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
7.3.1 Đánh giá hiệu quả của dự trữ hàng hóa
7.3.2 Đánh giá công tác tổ chức dự trữ hàng hóa
Trang 217.3.1 Đánh giá hiệu quả của dự trữ hàng hóa
Dự trữ thực tế bình quân trong kỳ.
Dự trữ cao nhất và dự trữ thấp nhất trong kỳ
Số vòng chu chuyển hàng hoá trong kỳ
Thời gian của một vòng chu chuyển vốn dự
trữ (ngày)
Số ngày thiếu hụt hàng hoá trong kỳ
Mức hao hụt và thất thoát hàng hoá
Chi phí dự trữ bình quân (đơn vị sản phẩm)