1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHƯƠNG 4: VÙNG KINH TẾ doc

35 2,3K 43

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 317 KB

Nội dung

Khái niệm: Vùng kinh tế là những bộ phận lãnh thổ của nền kinh tế quốc dân đã được chuyên môn hoá ở mức độ nhất định, có những quan hệ qua lại với nhau bởi các hoạt động sản xuất kinh d

Trang 1

CHƯƠNG 4

VÙNG KINH TẾ

Trang 2

4.1 Khái niệm và những đặc trưng của Vùng kinh tế:

4.1.1 Khái niệm: Vùng kinh tế là những bộ

phận lãnh thổ của nền kinh tế quốc dân đã được chuyên môn hoá ở mức độ nhất định, có những quan hệ qua lại với nhau bởi các hoạt động sản xuất kinh doanh thường xuyên diễn ra trên

lãnh thổ đó và những quan hệ KTXH khác.

Trang 3

4.1.2 Đặc trưng:

+ Tính hệ thống:

Trang 4

Tính cấp bậc: Tính đặc thù:

Trang 5

Tính tổng hợp: Tính tổ chức:

Trang 6

II CÁC YẾU TỐ TẠO VÙNG KINH TẾ

1 Yếu tố tự nhiên

Trang 7

1.1.Nguồn tài nguyên khoáng sản năng lượng

Trang 8

1.2 Đất đai.

VKT là một phần của lãnh thổ quốc gia VKT gắn liền với phạm vi diện tích đất đai Đất đai là TLSX cơ bản của nông nghiệp, hình thành các vùng chuyên canh.

Tác dụng tạo vùng của yếu tố đất đai chính là ở thổ nhưỡng

Do đó, khi đánh giá yếu tố đất đai ta cần đánh giá yếu tố thổ nhưỡng của các vùng để tạo ra vùng chuyên canh phù hợp

Trang 9

- Vì vậy, điều kiện khí hậu kết hợp với thổ nhưỡng là yếu

tố tự nhiên quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp tác động rất mạnh mẽ đến sự hình thành các vùng chuyên môn hoá sản xuất nông nghiệp.

Trang 10

2 Yếu tố kinh tế

2.1 Cơ sở hạ tầng.

- Cơ sở giao thông vận tải:

2.2 Quan hệ kinh tế đối ngoại

Trang 11

2.3Tiến bộ khoa học kỹ thuật

- Yếu tố này ảnh hưởng lớn tới quá trình hình thành vùng kinh tế về nhiều mặt.

- Hơn nữa, tiến bộ khoa học cũng cho phép cải tạo các vùng đất hoang thành những vùng canh tác, tạo nên sản xuất nông nghiệp chuyên môn hoá quan trọng.

3 Yếu tố xã hội

Trang 12

3.3 NỘI DUNG CỦA VÙNG KINH TẾ

3.3.1.Chức năng chuyên môn hóa sản xuất.

3.3.1.1 Khái niệm

- Chuyên môn hoá sản xuất vùng kinh tế là sự sản xuất dựa trên những điều kiện đặc thù của vùng để tạo ra những sản phẩm nhằm phục vụ nhu cầu ngoài vùng sau khi thoả mãn nhu cầu trong vùng

Trang 13

3.2 1.2 Các chỉ tiêu để xác định chuyên môn hoá của vùng.

Trang 14

SIV

G 1 = X100%

Trang 15

+ Chỉ tiêu 2:

- Tỷ trọng giữa sản phẩm đưa ra ngoài vùng của một ngành so với toàn bộ sản phẩm đưa ra ngoài vùng của ngành ấy trong cả nước.

S’IVS’In

G2 = X100% n: Toàn quốc

Trang 18

3.3.1.2 Phát triển tổng hợp

* Khái niệm phát triển tổng hợp

Là sự phát triển toàn diện hợp lý

và cân đối về mặt cơ cấu sản xuất của vùng trên cơ sở tận dụng mọi tiềm năng trong vùng.

Trang 19

* Các nhóm ngành sản xuất trong vùng kinh tế: có 3 nhóm ngành

- Nhóm các ngành sản xuất chuyên môn hoá vùng:

Trang 20

Là ngành đóng vai trò chủ yếu trong nền kinh tế của vùng, nó quy định phương hướng sản xuất của vùng, quy định vị trí của vùng so với cả nước.

Trang 21

Nhóm các ngành sản xuất bổ trợ cho chuyên

môn hoá:

- Là những ngành phục vụ trực tiếp cho ngành

chuyên môn hoá → một số ngành bổ trợ

+ Ngành cung cấp nhiên liệu, năng lượng cho chuyên môn hoá

+ Ngành cung cấp máy móc, thiết bị cho chuyên môn hoá

+ Ngành gắn với ngành sản xuất chuyên môn hoá vùng về quy mô trình độ công nghệ

Trang 22

- Nhóm 3:

Là nhóm các ngành sản xuất phụ của vùng:

Là những ngành không liên quan trực tiếp đến ngành sản xuất chuyên môn hoá vùng nhưng cần thiết cho sự phát triển của vùng

Trang 23

+ Những ngành sản xuất sử dụng chất thải của ngành chuyên môn hoá.

+ Các cơ sở sản xuất chế biến lương thực, thực phẩm địa phương

+ Các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng địa phương

+ Các cơ sở tiểu thủ công nghiệp khác

Trang 24

3.3.2 NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH VÙNG

KINH TẾ

 Vùng kinh tế hình thành theo hướng chủ quan.

 Vùng kinh tế hình thành theo hướng khách quan

Do con người tiến hành phân chia.

Trang 25

Phân công lao động theo vùng ( theo lãnh thổ )

Vùng Khi sản xuất chưa

phát triển

Sản xuất nhiều ngành

Tự cung tự cấp

Vùng Khi sản xuất

phát triển

Sản xuất một (một số ngành ) Trao đổi Chuyên môn hóa

Phát triển tổng hợp

Trang 26

3.3.3 Lý do cần phải tiến hành

phân vùng kinh tế

3.3.4 Những căn cứ để phân vùng kinh tế

3.3.5 Các nguyên tắc phân vùng kinh tế

3.3.6 Khái quát về lịch sử phân vùng kinh tế ở nước ta

Trang 27

3.4 PHÂN LOẠI HÌNH KINH TẾ.

Vùng KT DV

VKT HC1 VKT HC2 VKT HC3 (tỉnh, huyện)

Vùng KT

cơ bản

Trang 28

3.5 HỆ THỐNG CÁC VÙNG KINH TẾ VIỆT NAM.

1 Vùng kinh tế Đông Bắc TDMNPB

3 Vùng kinh tế Đồng Bằng Sông Hồng

4 Vùng kinh tế Bắc Trung Bộ

5 Vùng kinh tế Duyên Hải Nam Trung Bộ

6 Vùng kinh tế Tây Nguyên

Trang 29

1 Vùng kinh tế Trung du MNBB

1.1 Các tỉnh trực thuộc vùng

Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Phú Thọ, Bắc Giang, Quảng Ninh, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên Quang, Lào cai, Yên Bái.

.

Trang 30

2 Vùng kinh tế Đồng Bằng Sông Hồng

2.1Các tỉnh trực thuộc

Hà Nội, Hải phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh

Trang 31

3 Vùng kinh tế Bắc Trung Bộ

3.1 Các tỉnh trực thuộc

Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.

Trang 32

4 Vùng kinh tế Duyên Hải Nam Trung Bộ

Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình

Thuận

Trang 33

5 Vùng kinh tế Tây Nguyên

5.1 Các tỉnh trực thuộc

Gia Lai, KonTum, Đăk lắc, ĐăkNông , Lâm Đồng

Trang 34

6 Vùng kinh tế Đông Nam Bộ

6.1 Các tỉnh trực thuộc.

-Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Phước

Trang 35

7 Vùng kinh tế Đồng bằng Sông Cửu Long

Ngày đăng: 08/08/2014, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w