1.3.2 .Hiệu quả của hoạt động đầu tư giai đoạn 2005-2009
1.3.2.2 .Hiệu quả kinh tế-xã hội
Hệ thống các chỉ tiêu cơ bản phản ánh hiệu quả kinh tế-xã hội của hoạt động đầu tư trong các doanh nghiệp kinh doanh như sau:
-Mức đóng góp cho ngân sách tăng thêm trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp so với vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp.
Chỉ tiêu này được xác định bằng cách so sánh tổng mức đóng góp cho ngân sách tăng thêm trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp vói tổng mức vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp.chỉ tiêu này cho biết 1đơn vị vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp đã đóng góp cho ngân sách với mức tăng thêm là bao nhiêu.
-Mức tiết kiệm ngoại tệ tăng thêm so với vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp.
Chỉ tiêu này được xác định bằng cách so sánh tổng số ngoại tệ tiết kiệm tăng thêm trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp với tổng mức vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp.chỉ tiêu này cho biết 1 đơn vị vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp đã đem lại mức tiết kiệm ngoại tệ tăng thêm bao nhiệu.
-Mức thu nhập(hay tiền lương của người lao động)tăng thêm so với vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp.
Chỉ tiêu này được xác định bằng cách so sánh tổng thu nhập(hay tiền lương của người lao động)tăng thêm trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp với tổng mức vốn đầu tư trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp.chỉ tiêu này cho biết 1 đơn vị vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp đã đem lại mức thu nhập(hay tiền lương của người lao động)tăng thêm là bao nhiêu.
-Số chỗ làm việc tăng thêm so với vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp
Chỉ tiêu này được xác định bằng cách so sánh tổng số chỗ làm việc tăng thêm trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp với tổng mức vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp.chỉ tiêu này cho biết 1 đơn vị vốn đầu phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp đã tạo ra số chỗ làm việc tăng thêm là bao nhiêu.
Các chỉ tiêu hiệu quả trên cịn có thể được xác định cho bình quân năm trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp.trị số của các chỉ tiêu hiệu quả xem xét càng cao chứng tỏ hoạt động đầu tư của doanh nghiệp dã đem lại hiệu quả kinh tế-xã hội càng cao.
Ngoài các chỉ tiêu cơ bản trên,trong việc đánh giá hiệu quả kinh tế-xã hội của hoạt động đầu tư trong doanh nghiệp cịn có thể sử dụng các chỉ tiêu khác như mức tăng năng suất lao động ,mức nâng cao trình độ nghề nghiệp của người lao động do hoạt động đầu tư phát triển của doanh nghiệp mang lại,mức độ đáp ứng các mục tiêu trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của đất nước so với vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp.
Đối với các doanh nghiệp,mục đích lớn nhất của họ đó là lợi nhuận.một câu hỏi đặt ra là:nhân tố nào chi phối quyết định đầu tư của doanh nghiệp?các hãng tiến hành đầu tư khi quỹ vốn hiện có của họ nhỏ hơn quỹ vốn mà họ muốn có.như vậy, động lực để họ đầu tư là có đựoc thu nhập lớn hơn,hay lợi nhuận kì vọng trong tương lai là nhân tố chính,có tác động bao trùm đến quyết định có đầu tư của doanh nghiệp.doanh nghiệp trước khi quyết định có đầu tư hay khơng phải xem xét và so sánh giữa tổng doanh thu và tổng chi phí.chúng ta biết đường hàm số chi phí và
mức đầu tư phụ thuộc vào lợi nhuận do đầu tư tạo ra.do đó,nếu phần lợi nhuận này mà càng lớn thì nhà kinh doanh càng có khuynh hướng muốn đầu tư và họ sẽ gia tăng vốn cho tới khi nào hiệu quả biên của vốn nhỏ hơn chi phí vốn.
a.Số lao động có việc làm.
Bảng 14:Lao động tăng thêm/vốn đầu tư.
Năm 2005 2006 2007 2008 2009 VĐT thực hiện 29.315 71.000 34.790 37.135 46.115 Lao động 656 813 1040 1950 2744 Lao động tăng thêm - 157 227 910 794 Lao động tăng thêm/VĐT - 0,0022 0,0065 0,0245 0,0172 (Nguồn:phòng tổ chức – hành chính)
Lao động tăng thêm của công ty trong năm 2006 là 157, đến năm 2009 là 794,tăng gấp 5,057 lần so với năm 2006 và 3,498 lần so với năm 2007 nhưng lại giảm 0,873 lần so với năm 2008.những năm sau này số lao động tăng thêm chậm lại và có xu hướng giảm dần,những năm gần đây lí do là cơng ty đang tiến hành tinh giảm biên chế nên số lao động tăng thêm hàng năm của cơng ty là rất ít và 1lí do nữa là những năm sau này số lao động tăng thêm chậm lại do máy móc ngày càng hiện đại,nhu cầu cần thêm lao động là không đáng kể.
Chỉ tiêu lao động tăng thêm/vốn đầu tư cho chúng ta biết mỗi đồng vốn đầu tư được bỏ ra đã tạo thêm bao nhiêu chỗ làm việc mới ở trong kỳ,thông qua bảng số liệu ta thấy năm 2006 số lao động tăng thêm/vốn đầu tư là 0,0022,năm 2007 là 0,0065 tăng gấp 2,9545 lần so với năm 2006 và tăng mạnh trong năm 2007 là 0,0245 tăng 3,769 lần so với năm 2007 đến năm 2009 thì lại giảm xuống chỉ cịn 0,0172,giảm 1,4244 lần so với năm 2008,do cơng ty giảm bớt việc tuyển dụng thêm lao động do đã đủ và chủ yếu là chú trọng vào việc nâng cao tay nghề cho công nhân.
b.Nâng cao đời sống của công nhân trong công ty.
Việc nâng cao đời sống của các công nhân trong công ty không những đảm bảo cho người công nhân và gia đình họ một cuộc sống ổn định mà cịn làm tăng thêm sự tin cậy của cơng nhân vào cơng ty và từ đó thúc đẩy,nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.
Bảng 15:Thu nhập tăng thêm/vốn đầu tư.
Năm Đơn vị 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng vốn đầu tư thực hiện Tr.đ 29.315 71.000 34.790 37.135 46.115 Thu nhập bình quân Tr.đ 1,3 1,7 2,2 2,5 3,2 Thu nhập tăng thêm Tr.đ - 0,4 0,5 0,3 0,7 Thu nhập tăng thêm/vốn đầu tư - - 0,011 0,0149 0,0158 0,0417 (Nguồn:phòng kế tốn – tài chính)
Thu nhập tăng thêm/vốn đầu tư,chỉ tiêu này cho biết mỗi đồng vốn đầu tư bỏ ra sẽ tạo ra bao nhiêu thu nhập tăng thêm cho người lao động.từ bảng số liệu ta có tỷ lệ thu nhập tăng thêm/vốn đầu tư có sự biến động nhẹ qua các năm và tăng mạnh nhất vào năm 2009.Năm 2006 thu nhập tăng thêm/vốn đầu tư là 0,011.năm 2009 là 0,0417,tăng so với năm 2006 là 3,791 lần,với năm 2008 là 2,639 lần với năm 2007 là 2,799 lần.từ bảng số liệu ta thấy thu nhập tăng thêm của công nhân trong công ty tăng liên tục qua các năm.
Năm 2006 tăng 0,4 tr.đ so với năm 2005 Năm 2007 tăng 0,5 tr.đ so với năm 2006 Năm 2008 tăng 0,3 tr.đ so với năm 2007 Năm 2009 tăng 0,7 tr.đ so với năm 2008
Điều này cho thấy thu nhập của công nhân tăng khá mạnh qua các năm và phần nào đã nâng cao được đời sống của cơng nhân trong cơng ty,ngồi việc,nâng
cao thu nhập bình quân của cơng nhân thì cơng ty cịn bào đảm các phúc lợi xã hội khác như: đóng bảo hiểm cho tất cả các công nhân,việc này được lãnh đạo cơng ty thực hiện rất tốt.
c.Mức đóng góp cho ngân sách nhà nước tăng.
Bảng 16:Mức nộp ngân sách nhà nước và vốn đầu tư.
Đơn vị:Tr.đ Năm 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng VĐT thực hiện 29.315 71.000 34.790 37.135 46.115 Tổng mức nộp ngân sách nhà nước 316,5 455 1.076 1.374 1.734 Mức nộp ngân sách tăng thêm - 138,5 621 298 360 Mức nộp ngân sách tăng thêm/VĐT - 0,00195 0,01785 0,037 0,00781 ( Nguồn:phịng kế tốn-tài chính)
Qua bảng trên,ta thấy mức nộp ngân sách nhà nước tăng qua các năm,tăng cao nhất trong năm 2007 là 621 tr.đ,cho thấy công ty luôn hoàn thành nghĩa vụ trách nhiệm nộp ngân sách đầy đủ.
1.3.3.Những khó khăn tồn tại và nguyên nhân của hoạt động đầu tư phát triển ở công ty ĐTSX và XNK cà phê cao su Nghệ An.
1.3.3.1.Những tồn tại,hạn chế trong hoạt động đầu tư phát triển của công ty.
Bên cạnh những thành tích đã đạt được trong quá trình thực hiện đầu tư những năm qua,cơng ty cịn nhiều mặt hạn chế,thiếu sót cần phải được khắc phục sửa chữa.
Cũng như tình trạng chung của các doanh nghiệp khác,nguồn vốn dành cho hoạt động đầu tư tại công ty ĐTSX và XNK cà phê- cao su nghệ an hầu như là vốn vay(bao gồm vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác).Vốn tự có ở cơng ty không nhiều chỉ chiếm 12,2%.Trong những năm tới cơng ty cần có những biện pháp để nâng tỷ trọng vốn tự có trong tổng nguồn vốn đồng thời vẫn giữu được mối quan hệ tốt với các tổ chức tín dụng khác để có càng nhiều vốn cho hoạt động đầu tư càng tốt.Với cơ cấu nguồn vốn như hiện nay,việc đầu tư vào các nội dung còn khá nhiều bất cập.
a.Đầu tư vào nguồn nhân lực.
Có thể nói trong những năm qua,cơng ty đã đầu tư cho nhiều cán bộ cơng nhân đi học,điều đó chứng tỏ sự quan tâm của ban lãnh đạo đối với cấp dưới.tuy nhiên cơng ty cũng vấp phải khó khăn là thiếu cán bộ kinh doanh trẻ tuổi,năng động giỏi ngoại ngữ,bởi công ty đang thúc đẩy tỷ trọng xuất khẩu,cần có nhiều nhân viên hội tụ được những yếu tố trên để giao dịch với các đối tác nước ngoài,gây dựng nên được 1 hình ảnh đẹp của cơng ty với bạn bè quốc tế,song hiện tại số lượng cán bộ trẻ cịn q nhỏ bé.Ngun nhân là vì chế độ thi tuyển đầu vào ở công ty ĐTSX và XNK cà phê cao su nghệ an cũng giống như tình trạng chung của các doanh nghiệp nhà nước khác,chưa mang tính cơng khai và 1chế độ đãi ngộ nhân tài chưa thỏa đáng.hầu như những cán bộ trẻ vào làm việc tại công ty không phải trải qua 1 chế độ thi tuyển gắt gao mà do những mối quen biết hoặc cha mẹ về hưu nhường vị trí cho con.Có lẽ vì vậy động lực và tinh thần làm việc của họ không được như nhân viên của các công ty tư nhân.
Đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty không ngừng phát triển,trình độ của cán bộ cũng như của cơng nhân đã được nâng lên nhưng so với nhu cầu phát triển phát triển của khoa học kỹ thuật thì chưa đáp ứng được nhu cầu.Hiện nay,số cán bộ có trình độ đại học và trên đại học là 100 người chiếm 3,644%tổng số cán bộ công nhân viên trong công ty và số cơng nhân có tay nghề bậc thợ 7/7 chỉ chiếm 1,64% trong tổng số cán bộ công nhân viên công ty. Đây là tỷ lệ thấp,vì vậy việc tiếp thu những kiến thức khoa học cơng nghệ hiện đại cịn nhiều hạn chế.Hơn nữa, đội ngũ cán bộ phụ trách công ty về đầu tư còn quá mỏng gồm 5 cán bộ,trong khi khối lượng công tác đầu tư xây dựng cơ bản lại rất lớn.Đội ngũ kế nhiệm còn bị
thiếu hụt.Chế độ sinh hoạt ở đội sản xuất chưa được duy trì thường xuyên. Mặt khác công tác quy hoạch và đào tạo cán bộ chưa được lên kế hoạch kỹ gây nên tình trạng vừa thừa vừa thiếu cán bộ.Số cán bộ được đào tạo chủ yếu là những cán bộ mới được tuyển dụng,còn những cán bộ đã làm việc ở cơng ty trước đó thì hầu như chưa qua lớp đào tạo nào. Hầu hết cán bộ đã lớn tuổi chỉ có kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh là nhiều.Chưa cán bộ nào được đào tạo theo đúng chuyên môn phụ trách.Bộ phận lao động gián tiếp còn chiếm tỷ trọng lớn,nhiều cán bộ làm việc chưa thực sự có hiệu qủa,chưa làm trịn bổn phận của mình,thiếu trách nhiệm,mất đồn kết. Đây cũng là nhược điểm lớn cần khắc phục.Trong thời gian tới công ty cần tuyển mới và đào tạo những cơng nhân,kỹ sư giỏi làm nịng cốt để nâng cao trình độ cho tồn thể cán bộ cơng nhân viên.
Mặt hạn chế nữa là đối với việc đào tạo đội ngũ cơng nhân,để hồn thành nhiệm vụ đào tạo người lao động thì cần phải có cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên thật tốt,lại có những trường hợp do khơng có sự ràng buộc về điều kiện pháp lý,nhiều công nhân sau khi được đào tạo thành thợ giỏi tại cơng ty vì lý do nào đó lại chuyển đi nơi khác mà không phải nộp bất cư khoản lệ phí học nghề nào.
b.Đầu tư vào vùng nguyên liệu.
Đây có lẽ là lĩnh vực bộc lộ nhiều yếu điểm nhất trong công cuộc đầu tư của công ty ĐTSX và XNK cà phê - cao su Nghệ An nhất.
Công ty chưa chủ động đưa ra các phương án hỗ trợ cho người nông dan trồng cà phê,cao su…phục vụ nguyên liệu cung cấp cho nhà máy chế biến,nguyên nhân cũng lại vì thiếu vốn và thiếu sự mạnh dạn.
Cơng tác chăm sóc vườn cà phê:ở một số vườn có năng suất thấp người lao động còn hạn chế trong đầu tư.Việc đánh nhánh,bấm ngọn làm chậm,chưa triệt để.tình trạng khơng hợp lý trong chế độ bóng mát cho cà phê KD chậm được khắc phục.cơng tác bón phân vơ cơ lần 3 cho vườn cây đã được công ty quan tâm,chỉ đạo,nhưng đa số các nông trường chưa thực hiện được.
Công tác khai thác vườn cao su:Tình trạng cạo phạm,dày dăm vẫn cịn nhiều.hầu hết các nơng trường đều vượt quá số ngày cạo quy định,biện pháp xử lý trong vi phạm kỹ thuật cịn chưa đủ mạnh để cơng tác kỹ thuật thực sự là chìa khóa thức đẩy tăng năng suất,chất lượng sản phẩm.
Tỷ lệ đầu tư vào các tài sản cố định ở công ty chưa thực sự hợp lý.do vậy,trong thời gian tới cơng ty cần có sự điều chỉnh hợp lý tỷ trọng vốn đầu tư vào tài sản cố định hữu hình cũng như vơ hình.
+Cơng ty bị hạn chế về nguồn vốn nên việc đầu tư vào máy móc thiết bị cịn chắp vá chưa được đồng bộ hết.trong khi đó,vướng mắc lớn nhất của cơng ty ĐTSX và XNK cà phê – cao su nghệ an hiện nay là vấn đề công nghệ và thiết bị sản xuất.các nhà máy này đã xây dựng và sử dụng lâu đời hiện vẫn chưa được thay thế toàn bộ nên máy móc thiết bị và cơng nghệ đã q cũ kỹ,lạc hậu,thiếu đồng bộ do đó ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sản phẩm,cũng như khả năng cạnh tranh của công ty.
Trong công tác quản lý cịn có rất nhiều sự lỏng lẻo và bất cập gây thất thốt,lãng phí vốn đầu tư.một số hạng mục xây dựng,máy móc thiết bị mới đựoc đầu tư không đảm bảo chất lưọng khi đi vào vận hành phải cần lượng vốn lưu động lớn hơn dự toán và gây nguy hiểm khi vận hành.
Bên cạnh đó cơng ty cịn thiếu một cơ chế hiệu quả nhằm gắn lợi ích quyền hạn và trách nhiệm của người lao động trong công ty.nên tinh thần tiết kiệm của cán bộ công nhân viên là thấp. đây cũng là nhược điểm khá phổ biến trong các doanh nghiệp nhà nước cần phải được khắc phục.
Trong công cuộc đầu tư,cơng ty cịn nhiều quyết định đầu tư vội vàng,thiếu chính xác.một số cơng trình cịn áp dụng hình thức vừa thiết kế vừa thi cơng làm chi phí phát sinh tăng lớn.trong khâu kế hoạch cũng góp phần khơng nhỏ làm thất thốt,lãng phí vốn đầu tư ,nhìn chung việc bố trí và điều hành kế hoạch đầu tư hàng năm còn bộc lộ nhiều nhược điểm.
c.Thiếu vốn đầu tư để thực hiện các dự án.
Công ty gặp khó khăn về vốn cho hoạt động đầu tư phát triển,nhu cầu vốn đầu tư phát triển của công ty là rất lớn,nhưng khả năng đáp ứng của các nguồn vốn là cịn hạn chế.
Do tình hình tài chính của cơng ty hiện vẫn mất cân đối lớn trải qua một thời gian dài khủng hoảng,gía cà phê xuống quá thấp từ nhiều năm trước để lại đến nay vẫn chưa khắc phục được.
Chưa tạo được bước chuyển lớn trong việc cải tiến tình hình tài chính doanh nghiệp.tổng nợ phải thu,phải trả còn quá lớn.mất cân đối nghiêm trọng về tài