1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tình trạng kháng aspirin ở bệnh nhân có yếu tố nguy cơ tim mạch cao

154 2,5K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

   !"#$%& '( )(#( *!+,- "" .,#/ 01%$2    !"#$%& '( )(#( *!+,- "" 3456778973:;<=<>>?@3 "ABC:D1E1%$2$ .,#/ <FGH<673IJ78KL7:$M#M#N<O7<67 1M# P4Q73R< S1%$2  TU"-  !"#$ %"&%'  ()* Ban Giám đốc và Phòng đào tạo Sau đại học Viện nghiên cứu Khoa học Y dược lâm sàng 108. Đảng ủy, Ban lãnh đạo Viện tim mạch quân đội; Bộ môn, khoa Nội tim mạch - Viện nghiên cứu Khoa học Y dược lâm sàng 108. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Vũ Điện Biên – Viện trưởng Viện tim mạch quân đội – Chủ nhiệm Bộ môn Nội tim mạch - Viện nghiên cứu Khoa học Y dược lâm sàng 108, người Thày đã hết lòng dạy dỗ và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài này; đến TS Lý Tuấn Khải – Chủ nhiệm Khoa Huyết học - Viện nghiên cứu Khoa học Y dược lâm sàng 108, người đã mang lại ý tưởng nghiên cứu và đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Tổng cục Hậu cần – Kỹ thuật – Bộ công an; Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện 19-8 đã tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành khóa học. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Bố Mẹ, Vợ Con cùng tất cả người thân trong gia đình, bạn bè, các đồng nghiệp đã luôn giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận án. +, /0-1 2 4F@3V4W478  1 T" 2#$30)3)"4563%78 9:;< 9=>?#>@AB 457CAB%"?A3> D3E)DF3#%9D)"7 2 4F@3V4W478 G "  23H%B3 IJ0' IJ30)3 KHH L30HM>( L30H% L30H%N)<>B LOP+  KQ8  8R8  8SPT  2UVP+ PT+WXP8YZ C+[O  +\8  8] IWXP ^ZOP_`PIZaPRP_b8SPTcd 2eWIWfZ2+OKC+g[ KhZcfP+RPPT+WXP8YZ LOP+iR8+cfP+P+jPPT+WXP8YZ k "',X OO OO37 OLl Om Ll 37 O+OnO88 O0m3  +m3  O 3  nO0m3  8mm  o 83"p+,200qn2DJ0#200qK!7 O2WW Om WW7 c_KPc c:),0qq%47 cKW c"K3 Wm$p8r 99'N7 cK c:0q>7 8+[ 8m m7 _^PKP _,As<0t7 _2_ _)DJ7 +O22 +"07 +O22 +"0D'7 +LIp8 +  Lm "  Im  8m m  u  Im  p 8m mv37 ILIp8 Iw  Lm "  Im  8m m  u  Im  p 8m mv7 I2O I23 0 Om0m"uPDA37 P8cK P"'0(%:0q>-/07 P82K8 P"'00q37 P8xlpO2lWWW 2m  P33  8m m  x3  l30  p  O  2m30ml3mWWWu8D'BH^93 >ym mp+Dz)yDJ{WWW7 PK82 P<0'07 P228 PDN{7 l|Op l3mm|O3"}mp~@:05/N{7 UIIl U9q07 2T 2"m7 2+O 2/"7 2~O 20%$3mO7 •+[ •+m3[3}3p2€5•27 •+U •3 +U3u2v 9>%H4>0#7 •2P8 •9"'7 ‚ "U . "YZ) ƒ [\] 8"9"' 00q,)„)N0„' …063N0//B%:00q„0„ '%:00q)t;78;0DJ"9"'00q)t)DF2€ 5•29q%3<0"9"';N 3")€)DFD†99q0/") )DJE3>%@Bqq),N?),/9# F‡78"9"'#3")€)DF%3<0*€>y ˆ3)B‰kŠ72v:);;>ˆ>/" ‹†9ƒ‹))DJk‹qq),N?k‹ E3>%@BG‹‰ƒŠ78;"'00q3D%: ),0q>Œ„;"'D')D'%:),0q>• Ž; "'„%963%:0q>/‚{>"' ":)9EG-‹)k-‹0•v >&m0q‰ƒƒŠ7 - 8z$633 Œ3 3"•)t)DF ˆH09E J€$D3ŒG1D#"4•>)DF€%,tE/0k 3#"4>y3)N9>400)3q 972M /0‚-63v-P%m>y0'H9D N{633 >A45>y3 4<0'0 )t)D33 •0,M9)DF ˆH,t 4{‰k-Š7O ‘y")t)DF50: A?>)y%900q)„%:4)9DF; "'00q37?4," 3   0  0  ‹    % 9  0q  0  40   ;  Œ’- •6"00,{/0<0'0# "ˆ>Œ’- •000,{%3"'<0'0• 30ŒUU“-k.”ƒG‹8W“-Gƒp-‚ƒ•>0ƒ‹"'),As• MŒUU“-.”ƒG‹8W“-k‚p-ƒ‚•7?53  00"'0(%900qŒ<0'0),Asˆ >00q•kk‹•30>‚‚‹•M‰1Š7 [...]... trên bệnh nhân bệnh động mạch ngoại biên Tái phát các biến cố tim mạch có liên quan đến kháng aspirin (OR = 2,1; 95%CI = 1,4 – 3,4; p20% theo thang điểm nguy cơ Framingham Trên bệnh nhân THA, aspirin liều thấp nên dùng nếu bệnh nhân trên 50 tuổi và có tăng creatinin máu mức độ trung bình hoặc có nguy cơ tim mạch cao (mức chứng... diphosphate-closure time; CEPI-CT = collagen/epinephrine-closure time 1.2.4.4 Cơ chế kháng aspirin: có rất nhiều cơ chế gây ra tình trạng kháng aspirin, các yếu tố làm tiểu cầu đáp ứng kém với aspirin gồm các yếu tố sinh học, một số đặc điểm di truyền, các yếu tố lâm sàng và một số yếu tố khác Yếu tố sinh học Sự hiện diện của hàng rào COX-1 có thể đáp ứng rất ít với sự ức chế của aspirin [74], [92]... một yếu tố nguy cơ vì nó đã được quan sát thấy khuynh hướng vữa xơ động mạch gia đình, đặc biệt là tiền sử của BMV trong các thành viên gia đình trước tuổi 55 (nam) và 65 (nữ) dẫn đến tăng lên nguy cơ tim mạch tổng thể Một số RLLP di truyền (tăng cholesterol máu gia đình) trực tiếp gây ra vữa xơ động mạch sớm [134] 1.1.3 Nguy cơ tim mạch cao Nguy cơ tim mạch cao được định nghĩa khi có bệnh động mạch. .. vành hoặc có nguy cơ tương đương bệnh động mạch vành (hẹp động mạch cảnh có triệu chứng - cơn thiếu máu não thoáng qua hoặc đột quỵ nhồi máu não, bệnh động mạch ngoại biên, phình động mạch chủ bụng, đái tháo đường, nguy cơ mắc bệnh động mạch vành 10 năm (NCBMV) >20% tính theo thang điểm nguy cơ Framingham) [37], [48], [99] 17 Các công cụ tính toán nguy cơ tim mạch được dựa trên các nghiên cứu như... nhân sau đột quỵ, 9,5% ở bệnh nhân bệnh mạch vành đo bằng PFA-100, 5,5% ở bệnh nhân BMV đo bằng LTA, 30%-40% ở bệnh nhân BMV đo bằng thời gian máu chảy và PFA-100, 60% ở bệnh nhân bệnh động mạch ngoại biên) Kháng aspirin giảm đi khi tăng liều aspirin, nên tăng liều aspirin lên trên liều khuyến cáo (75-325 mg/ngày) hoặc thay đổi thuốc chống ngưng tập tiểu cầu khi có kháng aspirin [140] Năm 2006, Lordkipanidze... một số phân tích gộp, mặc dù có 4 nghiên cứu chỉ ra sự quan trọng của aspirin trong phòng ngừa nguy n phát nhưng phân tích gộp trên 95456 bệnh nhân với 54% là nữ, thời gian theo dõi trung bình 6,4 năm cho thấy không có liên quan với nguy cơ đột quỵ, bệnh tim mạch, tử vong do mọi nguy n nhân khả năng do phần lớn bệnh nhân có nguy cơ tim mạch thấp Trái lại, aspirin trong phòng ngừa thứ phát đã chứng . và Phòng đào tạo Sau đại học Viện nghiên cứu Khoa học Y dược lâm sàng 108. Đảng ủy, Ban lãnh đạo Viện tim mạch quân đội; Bộ môn, khoa Nội tim mạch - Viện nghiên cứu Khoa học Y dược lâm sàng 108. Tôi. Viện trưởng Viện tim mạch quân đội – Chủ nhiệm Bộ môn Nội tim mạch - Viện nghiên cứu Khoa học Y dược lâm sàng 108, người Thày đã hết lòng dạy dỗ và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên. nghiên cứu đề tài này; đến TS Lý Tuấn Khải – Chủ nhiệm Khoa Huyết học - Viện nghiên cứu Khoa học Y dược lâm sàng 108, người đã mang lại ý tưởng nghiên cứu và đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành nghiên

Ngày đăng: 08/08/2014, 15:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Huỳnh Văn Minh và các cộng sự (2008), "Chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp ở người lớn", Khuyến cáo 2008 của Hội tim mạch học Việt Nam về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa, tr 235-294 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán và điều trị tănghuyết áp ở người lớn
Tác giả: Huỳnh Văn Minh và các cộng sự
Năm: 2008
14. Đào Thị Hồng Nga, Nguyễn Thị Thu Hà và Phạm Gia Khải (2007),"Ngưng tập tiểu cầu với ADP và Collagen ở bệnh nhân có rối loạn chuyển hóa lipid", Tạp chí Nghiên cứu Y học - Phụ trương, 51(4), tr 44- 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngưng tập tiểu cầu với ADP và Collagen ở bệnh nhân có rối loạnchuyển hóa lipid
Tác giả: Đào Thị Hồng Nga, Nguyễn Thị Thu Hà và Phạm Gia Khải
Năm: 2007
15. Trương Thị Minh Nguyệt (2011), "Nghiên cứu ngưng tập tiểu cầu với ADP và mối liên quan với các yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân thiếu máu cơ tim cục bộ", Tạp chí y dược lâm sàng 108, Tập 6 số 1/2011 (6), tr 33-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ngưng tập tiểu cầu vớiADP và mối liên quan với các yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân thiếu máucơ tim cục bộ
Tác giả: Trương Thị Minh Nguyệt
Năm: 2011
16. Nguyễn Thị Nữ, Cung Thị Tý và Đỗ Trung Phấn (1997), "Chỉ số ngưng tập tiểu cầu ở người trưởng thành Việt Nam bình thường ", Tạp chí Y học Việt Nam, 3, tr 66-68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ sốngưng tập tiểu cầu ở người trưởng thành Việt Nam bình thường
Tác giả: Nguyễn Thị Nữ, Cung Thị Tý và Đỗ Trung Phấn
Năm: 1997
17. Nguyễn Thị Nữ (2005), Nghiên cứu ngưng tập tiểu cầu và một số yếu tố đông máu ở bệnh nhân tăng huyết áp có rối loạn lipid máu, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ngưng tập tiểu cầu và một số yếutố đông máu ở bệnh nhân tăng huyết áp có rối loạn lipid máu
Tác giả: Nguyễn Thị Nữ
Năm: 2005
18. Nguyễn Hồng Quân và Nguyễn Văn Thông (2009), "Đánh giá độ ngưng tập tiểu cầu ở bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cấp trước và sau dùng thuốc chống kết tập tiểu cầu", Tạp chí y dược lâm sàng 108, 1(4), tr 38-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá độngưng tập tiểu cầu ở bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cấp trước và saudùng thuốc chống kết tập tiểu cầu
Tác giả: Nguyễn Hồng Quân và Nguyễn Văn Thông
Năm: 2009
19. Trương Thanh Sơn, Nguyễn Văn Trí và Trương Quang Bình (2011), “Nghiên cứu áp dụng thang điểm Framingham nhằm lượng định nguy cơ bệnh động mạch vành trong 10 năm tới tại bệnh viện đa khoa Bình Dương”, Y học TP Hồ Chí Minh, 15 (1), tr 207-212 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu áp dụng thang điểm Framingham nhằm lượngđịnh nguy cơ bệnh động mạch vành trong 10 năm tới tại bệnh viện đakhoa Bình Dương”, "Y học TP Hồ Chí Minh
Tác giả: Trương Thanh Sơn, Nguyễn Văn Trí và Trương Quang Bình
Năm: 2011
20. Lê Văn Thạch (2006), "Tìm hiểu sự thay đổi chức năng ngưng tập tiểu cầu và một số yếu tố huyết động ở người cao tuổi", Tạp chí Y học Thực hành, 3, tr 51-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu sự thay đổi chức năng ngưng tập tiểucầu và một số yếu tố huyết động ở người cao tuổi
Tác giả: Lê Văn Thạch
Năm: 2006
21. Lê Văn Thạch (2006), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và ngưng tập tiểu cầu ở bệnh nhân tăng huyết áp hút thuốc lá ", Tạp chí y học Thực hành, (538), 4, tr 72-75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và ngưng tậptiểu cầu ở bệnh nhân tăng huyết áp hút thuốc lá
Tác giả: Lê Văn Thạch
Năm: 2006
22. Trần Nguyễn Ái Thanh và Nguyễn Văn Trí (2012), “Mối tương quan giữa vòng eo, độ dày mỡ bụng đo qua siêu âm với các chỉ số lipid máu ở người tăng huyết áp”, Y học TP.Hồ Chí Minh, 16 (1), tr 148-153 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối tương quangiữa vòng eo, độ dày mỡ bụng đo qua siêu âm với các chỉ số lipid máuở người tăng huyết áp”, "Y học TP.Hồ Chí Minh
Tác giả: Trần Nguyễn Ái Thanh và Nguyễn Văn Trí
Năm: 2012
23. Nguyễn Ngọc Phương Thư và Nguyễn Thanh Hiền (2010), "Phân tầng nguy cơ mắc bệnh mạch vành 10 năm ở bệnh nhân tăng huyết áp theo thang đo Framingham", Tạp chí Nghiên cứu Y học, 14(2), tr 14-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phântầng nguy cơ mắc bệnh mạch vành 10 năm ở bệnh nhân tăng huyết áptheo thang đo Framingham
Tác giả: Nguyễn Ngọc Phương Thư và Nguyễn Thanh Hiền
Năm: 2010
25. Nguyễn Lân Việt và Lê Quang Cường (2008), "Chẩn đoán và điều trị nhồi máu não cấp (đột quỵ thiếu máu não)”, Khuyến cáo 2008 của Hội tim mạch học Việt Nam về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa, tr 40- 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán và điều trịnhồi máu não cấp (đột quỵ thiếu máu não)
Tác giả: Nguyễn Lân Việt và Lê Quang Cường
Năm: 2008
26. Nguyễn Lân Việt và các cộng sự (2008), "Chẩn đoán, điều trị đau thắt ngực không ổn định và nhồi máu cơ tim không có ST chênh lên”, Khuyến cáo 2008 của Hội tim mạch học Việt Nam về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa, tr 351-386 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán, điều trị đau thắtngực không ổn định và nhồi máu cơ tim không có ST chênh lên
Tác giả: Nguyễn Lân Việt và các cộng sự
Năm: 2008
27. Nguyễn Lân Việt và các cộng sự (2008), "Xử trí nhồi máu cơ tim cấp có đoạn ST chênh lên”, Khuyến cáo 2008 của Hội tim mạch học Việt Nam về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa, tr 394-435 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử trí nhồi máu cơ tim cấpcó đoạn ST chênh lên
Tác giả: Nguyễn Lân Việt và các cộng sự
Năm: 2008
28. Trương Quang Việt và Lê Văn Thạch (2004), "Một số nhận xét về đặc điểm lâm sàng và độ ngưng tập tiểu cầu ở người cao tuổi tăng huyết áp tại bệnh viện Hữu Nghị năm 2003", Tạp chí Y học Thực hành, 11, tr 60-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét vềđặc điểm lâm sàng và độ ngưng tập tiểu cầu ở người cao tuổi tănghuyết áp tại bệnh viện Hữu Nghị năm 2003
Tác giả: Trương Quang Việt và Lê Văn Thạch
Năm: 2004
29. Phạm Nguyên Vinh và các cộng sự (2008), "Chẩn đoán, điều trị suy tim", Khuyến cáo 2008 của Hội tim mạch học Việt Nam về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa, tr 438-475.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán, điều trị suytim
Tác giả: Phạm Nguyên Vinh và các cộng sự
Năm: 2008
30. ADA (2010), "American Diabetes Association - Standards of medical care in diabetes-2010", Diabetes Care, 33 Suppl 1, pp S11-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American Diabetes Association - Standards of medicalcare in diabetes-2010
Tác giả: ADA
Năm: 2010
31. Akay O. M. et al (2009), "Aspirin-resistance frequency: a prospective study in 280 healthy Turkish volunteers", Clin Appl Thromb Hemost, 15(1), pp 98-102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aspirin-resistance frequency: a prospectivestudy in 280 healthy Turkish volunteers
Tác giả: Akay O. M. et al
Năm: 2009
32. Al-Azzam S. I. et al (2013), "The contribution of platelet glycoproteins (GPIa C807T and GPIba C-5T) and cyclooxygenase 2 (COX-2G-765C) polymorphisms to platelet response in patients treated with aspirin", Gene, 526(2), pp 118-121 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The contribution of platelet glycoproteins(GPIa C807T and GPIba C-5T) and cyclooxygenase 2 (COX-2G-765C)polymorphisms to platelet response in patients treated with aspirin
Tác giả: Al-Azzam S. I. et al
Năm: 2013
33. Ashwin K. A. et al (2007), "Aspirin resistance", Indian J Physiol Pharmacol, 51(2), pp 109-117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aspirin resistance
Tác giả: Ashwin K. A. et al
Năm: 2007

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.3. Mục đích sử dụng phương pháp LTA - Nghiên cứu tình trạng kháng aspirin ở bệnh nhân có yếu tố nguy cơ tim mạch cao
Bảng 1.3. Mục đích sử dụng phương pháp LTA (Trang 26)
Bảng 2.3. Hút thuốc lá trong thang điểm Framingham ở nam - Nghiên cứu tình trạng kháng aspirin ở bệnh nhân có yếu tố nguy cơ tim mạch cao
Bảng 2.3. Hút thuốc lá trong thang điểm Framingham ở nam (Trang 56)
Bảng 2.7. Tuổi trong thang điểm Framingham cho nữ giới - Nghiên cứu tình trạng kháng aspirin ở bệnh nhân có yếu tố nguy cơ tim mạch cao
Bảng 2.7. Tuổi trong thang điểm Framingham cho nữ giới (Trang 57)
Bảng 2.10. HDL cholesterol  trong thang điểm Framingham ở nữ - Nghiên cứu tình trạng kháng aspirin ở bệnh nhân có yếu tố nguy cơ tim mạch cao
Bảng 2.10. HDL cholesterol trong thang điểm Framingham ở nữ (Trang 59)
Hình 2.1. Thiết bị đo ngưng tập tiểu cầu Chrono - Log CA – 560 (Mỹ) - Nghiên cứu tình trạng kháng aspirin ở bệnh nhân có yếu tố nguy cơ tim mạch cao
Hình 2.1. Thiết bị đo ngưng tập tiểu cầu Chrono - Log CA – 560 (Mỹ) (Trang 63)
Hình 2.2. Mẫu phiếu kết quả đo ngưng tập tiểu cầu trên máy Chrono - Log CA – 560 của bệnh nhân nghiên cứu - Nghiên cứu tình trạng kháng aspirin ở bệnh nhân có yếu tố nguy cơ tim mạch cao
Hình 2.2. Mẫu phiếu kết quả đo ngưng tập tiểu cầu trên máy Chrono - Log CA – 560 của bệnh nhân nghiên cứu (Trang 66)
Hình 2.3. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu - Nghiên cứu tình trạng kháng aspirin ở bệnh nhân có yếu tố nguy cơ tim mạch cao
Hình 2.3. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu (Trang 69)
Bảng 3.2. Đặc điểm đối tượng có nguy cơ tim mạch cao theo giới - Nghiên cứu tình trạng kháng aspirin ở bệnh nhân có yếu tố nguy cơ tim mạch cao
Bảng 3.2. Đặc điểm đối tượng có nguy cơ tim mạch cao theo giới (Trang 70)
Bảng 3.6. Đặc điểm đối tượng có nguy cơ 10 năm BMV &gt;20% theo giới - Nghiên cứu tình trạng kháng aspirin ở bệnh nhân có yếu tố nguy cơ tim mạch cao
Bảng 3.6. Đặc điểm đối tượng có nguy cơ 10 năm BMV &gt;20% theo giới (Trang 74)
Bảng 3.9. Phân bố tuổi của đối tượng nghiên cứu theo giới - Nghiên cứu tình trạng kháng aspirin ở bệnh nhân có yếu tố nguy cơ tim mạch cao
Bảng 3.9. Phân bố tuổi của đối tượng nghiên cứu theo giới (Trang 76)
Bảng 3.10. Phân bố BMI của đối tượng nghiên cứu theo giới - Nghiên cứu tình trạng kháng aspirin ở bệnh nhân có yếu tố nguy cơ tim mạch cao
Bảng 3.10. Phân bố BMI của đối tượng nghiên cứu theo giới (Trang 77)
Bảng 3.13. Tỷ lệ kháng aspirin chung và theo giới - Nghiên cứu tình trạng kháng aspirin ở bệnh nhân có yếu tố nguy cơ tim mạch cao
Bảng 3.13. Tỷ lệ kháng aspirin chung và theo giới (Trang 79)
Bảng 3.14. Phân bố kháng aspirin theo nhóm tuổi - Nghiên cứu tình trạng kháng aspirin ở bệnh nhân có yếu tố nguy cơ tim mạch cao
Bảng 3.14. Phân bố kháng aspirin theo nhóm tuổi (Trang 79)
Bảng 3.15. Phân bố kháng aspirin theo các mức BMI - Nghiên cứu tình trạng kháng aspirin ở bệnh nhân có yếu tố nguy cơ tim mạch cao
Bảng 3.15. Phân bố kháng aspirin theo các mức BMI (Trang 80)
Bảng 3.16. Tỷ lệ kháng aspirin ở đối tượng có nguy cơ tim mạch cao - Nghiên cứu tình trạng kháng aspirin ở bệnh nhân có yếu tố nguy cơ tim mạch cao
Bảng 3.16. Tỷ lệ kháng aspirin ở đối tượng có nguy cơ tim mạch cao (Trang 81)
Bảng 3.17. Tỷ lệ kháng aspirin theo các yếu tố nguy cơ tim mạch - Nghiên cứu tình trạng kháng aspirin ở bệnh nhân có yếu tố nguy cơ tim mạch cao
Bảng 3.17. Tỷ lệ kháng aspirin theo các yếu tố nguy cơ tim mạch (Trang 82)
Bảng 3.20. Phân bố tỷ lệ kháng aspirin khi kết hợp YTNC - Nghiên cứu tình trạng kháng aspirin ở bệnh nhân có yếu tố nguy cơ tim mạch cao
Bảng 3.20. Phân bố tỷ lệ kháng aspirin khi kết hợp YTNC (Trang 84)
Bảng 3.21. Phân bố tỷ lệ kháng aspirin trên bệnh nhân có nguy cơ 10 năm bệnh mạch vành lớn hơn 20% - Nghiên cứu tình trạng kháng aspirin ở bệnh nhân có yếu tố nguy cơ tim mạch cao
Bảng 3.21. Phân bố tỷ lệ kháng aspirin trên bệnh nhân có nguy cơ 10 năm bệnh mạch vành lớn hơn 20% (Trang 85)
Bảng 3.23. Khác biệt về tỷ lệ kháng aspirin ở các nhóm tuổi theo giới - Nghiên cứu tình trạng kháng aspirin ở bệnh nhân có yếu tố nguy cơ tim mạch cao
Bảng 3.23. Khác biệt về tỷ lệ kháng aspirin ở các nhóm tuổi theo giới (Trang 86)
Bảng 3.22. Đặc điểm nguy cơ tim mạch cao trên bệnh nhân kháng aspirin so sánh theo giới - Nghiên cứu tình trạng kháng aspirin ở bệnh nhân có yếu tố nguy cơ tim mạch cao
Bảng 3.22. Đặc điểm nguy cơ tim mạch cao trên bệnh nhân kháng aspirin so sánh theo giới (Trang 86)
Bảng 3.26. Tương quan kháng aspirin với tuổi ≥70 - Nghiên cứu tình trạng kháng aspirin ở bệnh nhân có yếu tố nguy cơ tim mạch cao
Bảng 3.26. Tương quan kháng aspirin với tuổi ≥70 (Trang 88)
Bảng 3.27. Kháng aspirin liên quan đến đặc điểm nguy cơ cao - Nghiên cứu tình trạng kháng aspirin ở bệnh nhân có yếu tố nguy cơ tim mạch cao
Bảng 3.27. Kháng aspirin liên quan đến đặc điểm nguy cơ cao (Trang 89)
Bảng 3.29. Liên quan ngưng tập tiểu cầu với ADP và các mức độ BMI - Nghiên cứu tình trạng kháng aspirin ở bệnh nhân có yếu tố nguy cơ tim mạch cao
Bảng 3.29. Liên quan ngưng tập tiểu cầu với ADP và các mức độ BMI (Trang 90)
Bảng 3.31. Tương quan kháng aspirin với tăng số đo vòng bụng - Nghiên cứu tình trạng kháng aspirin ở bệnh nhân có yếu tố nguy cơ tim mạch cao
Bảng 3.31. Tương quan kháng aspirin với tăng số đo vòng bụng (Trang 92)
Bảng 3.32. Tương quan kháng aspirin với tăng WHR - Nghiên cứu tình trạng kháng aspirin ở bệnh nhân có yếu tố nguy cơ tim mạch cao
Bảng 3.32. Tương quan kháng aspirin với tăng WHR (Trang 93)
Bảng 3.33. Tương quan tuyến tính giữa độ NTTC với VB và WHR - Nghiên cứu tình trạng kháng aspirin ở bệnh nhân có yếu tố nguy cơ tim mạch cao
Bảng 3.33. Tương quan tuyến tính giữa độ NTTC với VB và WHR (Trang 93)
Bảng 3.34. Độ NTTC tương quan tuyến tính với thời gian điều trị aspirin và nguy cơ 10 năm bệnh mạch vành - Nghiên cứu tình trạng kháng aspirin ở bệnh nhân có yếu tố nguy cơ tim mạch cao
Bảng 3.34. Độ NTTC tương quan tuyến tính với thời gian điều trị aspirin và nguy cơ 10 năm bệnh mạch vành (Trang 94)
Bảng 3.35. Liên quan kháng aspirin với đặc điểm cận lâm sàng các xét nghiệm máu của đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu tình trạng kháng aspirin ở bệnh nhân có yếu tố nguy cơ tim mạch cao
Bảng 3.35. Liên quan kháng aspirin với đặc điểm cận lâm sàng các xét nghiệm máu của đối tượng nghiên cứu (Trang 96)
Bảng 3.37. Phân tích hồi quy logistic đa biến liên quan ADP ≥70%  và các thông số lâm sàng, cận lâm sàng - Nghiên cứu tình trạng kháng aspirin ở bệnh nhân có yếu tố nguy cơ tim mạch cao
Bảng 3.37. Phân tích hồi quy logistic đa biến liên quan ADP ≥70% và các thông số lâm sàng, cận lâm sàng (Trang 97)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w