1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Hình học lớp 9 - Tiết 51: ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN , CUNG TRÒN doc

10 793 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 155,02 KB

Nội dung

Biết cách tính độ cài cung tròn.. - Thái độ : Giáo dục ý thức giải bài tập hình theo nhiều cách.. - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS Hoạt động của GV Hoạt

Trang 1

Hình học lớp 9 - Tiết 51: ĐỘ DÀI

ĐƯỜNG TRÒN , CUNG TRÒN

A MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS cần nhớ công thức tính độ dài đường tròn C = 2R (hoặc C = d) Biết cách tính độ cài cung tròn

- Kĩ năng : Biết vận dụng công thức: C = 2d ; d =

2R, l =

180

Rn

để tính các đại lượng chưa biết trong các công thức và giải một số bài tập thực tế

- Thái độ : Giáo dục ý thức giải bài tập hình theo nhiều cách

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

Trang 2

- Giáo viên : Thước thẳng, com pa, tấm bìa dầy cắt hình tròn có R = 5cm, thước đo độ dài, máy tính bỏ túi, bảng phụ

- Học sinh : Thứơc thẳng, com pa, 1 tấm bìa dày cắt hình tròn, máy tính bỏ túi

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

- Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS

- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS

Hoạt động của GV Hoạt động

Trang 3

của HS

Hoạt động I

KIỂM TRA (8 phút)

- Định nghĩa đường tròn

ngoại tiếp đa giác, đường

tròn nội tiếp đa giác

- Chữa bài tập 64 <92>

( Đưa hình vẽ lên bảng

phụ)

- Một HS lên bảng kiểm tra

Bài 64:

a) Tứ giác ABCDF là hình thang cân

CM:

AD = 3600 - (600 + 900 +

1200) = 900

ABD =

2

1Sđ AD = 450 (đ/l góc nt)

BDC =

2

1Sđ BC = 450 (đ/l

Trang 4

A

B

D

C

góc nt)

 AB // DC  ABCD là hình thang Mà ABCD là hình thang nội tiếp nên là hình thang cân

b) Sđ AIB =

2

SdCD SdAB 

(đ/l góc có đỉnh nằm trong đường tròn)

 AIB =

2

120

600  0

= 900 

AC  BD

c) Sđ AB = 600  AB bằng cạnh lục giác đều nội tiếp (O; R)

AB = R; Sđ BC = 900 

BC bằng cạnh hình vuông nôi tiếp (O;R)

BC = R 2 ; CD = R 3

O

Trang 5

Hoạt động 2

1 CÔNG THỨC TÍNH ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN

(12 ph)

- GV: Nêu công thức tính

chu vi hình tròn đã học ở

lớp 5

- GV giới thiệu: 3,14 là

giá trị gần đúng của số Pi

()

C = d ; C = 2R

- GV hướng dẫn HS làm

?1

- HS điền kết quả vào

HS: C = d 3,14 (d: đường kính)

- HS thực hành mang theo hình tròn (có bán kính khác nhau)

Đường (O1) (O2)

Trang 6

bảng

- Nêu nhận xét

- Vậy  là gì ?

tròn (O3) (O4)

Độ dài đường tròn

6,3 13

29 17,3

cm cm

cm cm Đường

kính (d)

2 4,1 9,3 5,5

cm cm

cm cm

d

C 3,15 3,17

3,12 3,14

Giá trị của tỉ số

d

C = 3,14

HS:  là tỉ số giữa độ dài đường tròn và đường kính của đường tròn đó

Trang 7

- Yêu cầu HS làm bài tập

65 <94>

Vận dụng công thức:

d = 2R  R =

2

d

C = d  d =

C

Hoạt động 3

2 CÔNG THỨC TÍNH ĐỘ DÀI CUNG TRÒN (12

ph)

- GV hướng dẫn HS lập

luận để xác định công

thức

- Đường tròn bán kính R

có độ dài C tính như thế

nào ?

C = 2R

0 360

2 R 

Trang 8

- Đường tròn ứng với

cung 3600, vậy cung 10 có

độ dài tính như thế nào ?

- Cung n0 có độ dài là bao

nhiêu ?

l = 0

180

Rn

l: độ dài cung tròn

R: bán kính đường tròn

n: Số đo độ của cung

tròn

- GV: Cho HS làm bài tập

66 SGL

Yêu cầu HS tóm tắt đầu

bài

n

R

360

2 0

0 180

Rn

Bài 66:

a) n0 = 600 l = 0

180

Rn

=

09 , 2 180

60 2 14 , 3

R = 2 dm (dm)

l ? b) C = 2d = 3,14 650 =

2041 (m)

Trang 9

Hoạt động 4

TÌM HIỂU SỐ  (6 ph)

- Yêu cầu 1 HS đọc "có

thể em chưa biết" tr.94

SGK

- GV giải thích quy tắc ở

VN

- Theo quy tắc đó,  có

giá trị bằng bao nhiêu ?

HS:  = 3 , 2

16

C

C d C

Hoạt động 5

LUỴÊN TẬP - CỦNG CỐ (6 ph)

Trang 10

- GV nêu câu hỏi:

Nêu công thức tính độ

dài đường tròn, độ dài

cung tròn

- Giải thích công thức

- Yêu cầu HS làm bài 69

<95 SGK>

C = d = 2R

l = 0

180

Rn

giải thích

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 ph)

- Học bài

- Làm bài tập: 68, 70, 73, 74 <95, 96 SGK>

D RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày đăng: 08/08/2014, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w