MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS được giới thiệu và ghi nhớ các khái niệm về hình nón: đáy, mặt xung quanh, đường sinh, đường cao, mặt cắt song song với đáy cảu hình nón và có khái niệm về hìn
Trang 1Hình học lớp 9 - Tiết 60: HÌNH NÓN - HÌNH
NÓN CỤT - DIỆN TÍCH XUNG QUANH
VÀ THỂ TÍCH CẦU CỦA HÌNH NÓN, HÌNH
NÓN CỤT
A MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS được giới thiệu và ghi nhớ các khái niệm về hình nón: đáy, mặt xung quanh, đường sinh, đường cao, mặt cắt song song với đáy cảu hình nón
và có khái niệm về hình nón cụt
- Kĩ năng : Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón, hình nón cụt
- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Trang 2- Giáo viên : Bảng phụ, thước thẳng , com pa, máy tính bỏ túi
- Học sinh : Thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi Vật có dạng hình nón, hình nón cụt
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
- Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS
Hoạt động của GV Hoạt động
của HS
Trang 3Hoạt động I
1 HÌNH NÓN (10 phút)
- GV giới thiệu: quay
vuông hình nón
Khi quay:
+ Cạnh OC quét nên đáy
của hình nón, là một hình
tròn tâm O
+ Cạnh AC quét nên mặt
xung quanh của hình nón
(AC: đường sinh)
A: đỉnh
AO: đường cao
- GV đưa hình 87 SGK để
HS nghe GV trình bày và quan sát thực tế, hình vẽ
?1 Một HS lên chỉ rõ các
Trang 4HS quan sát
- Đưa nón để HS quan sát
và
- Yêu cầu HS làm ?1
yếu tố của hình nón: đỉnh, đường tròn đáy, đường sinh, mặt xung quanh, mặt đáy
Hoạt động 2
2 DIỆN TÍCH XUNG QUANH HÌNH NÓN (12 ph)
- GV cắt mặt xung quanh
của một hình nón dọc một
đường sinh và trải ra
- Hình khai triển mặt xung
quanh của một hình nón là
hình gì ?
- Nêu công thức tính diện
- Hình quạt tròn
Sq =
Trang 5tích hình quạt tròn SAA'A
- Độ dài cung AA'A tính
thế nào ?
S
l
A
A
A'
- Tính diện tích quạt tròn
SAA'A
chính là Sxq của hình
nón
Độ dài cung AA'A chính
là độ dài đường tròn (O; r) bằng 2 r
Sq =
2
2 rl r l
Stp = Sxq + Sđ
= r l + r2 Sxq hc đều = P d
P: nửa chu vi
Trang 6Sxq = r l
r: bán kính đáy
l: độ dài đường
sinh
- Tính Stp như thế nào ?
- Sxq của h/c đều ?
Ví dụ: h = 16 cm
r = 12 cm
Sxq = ?
d: trung đoạn
VD: Độ dài đường sinh của hình nón là:
L = 2 2 2 2
12
16
r
20 (cm)
Sxq của hình nón:
Sxq = r l = 12 20
= 240 (cm2 )
Hoạt động 3
3 THỂ TÍCH HÌNH NÓN (7 ph)
- GV nêu cách xác định
công thức tính thể tích
Trang 7hình nón bằng thực
nghiệm như SGK
- Qua thực nghiệm thấy:
Vnón =
3
1 Vtrụ
Hay Vnón =
3
1 r2 h
áp dụng: Tính thể tích của
1 hình nón có bán kính
đáy = 5 cm ; chiều cao 10
cm
Tóm tắt:
r = 5 cm
h = 10 cm
V = ?
V =
3
1 r2 h =
3
1 52 10
V =
3
250
(cm3 )
Hoạt động 4
Trang 84 HÌNH NÓN CỤT - DIỆN TÍCH XUNG QUANH
VÀ THỂ TÍCH HÌNH NÓN CỤT (16 ph)
a) Khái niệm hình nón
cụt:
GV giới thiệu bằng
mô hình
- Hình nón cụt có mấy
đáy ?
b) Diện tích xung quanh
và thể tích hình nón cụt:
GV đưa H92 lên bảng
phụ giới thiệu: các bán
kính đáy, độ dài đường
sinh, chiều cao của nón
cụt
- Có hai đáy là hai hình tròn không bằng nhau
Sxq của nón cụt là hiệu Sxq hình nón lớn và hình nón nhỏ
Trang 9- Tính Sxq của nón cụt
như thế nào ?
Sxq nón cụt = (r1 + r2) l
Tương tự:
Vnón cụt =
3
1 h (r12 +
r1 r2 )
Hoạt động 5
LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ (8 ph)
- Yêu cầu HS làm bài tập
15, 17 <17 SGK>
Trang 10HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph)
- Nắm vững khái niệm hình nón
- Nắm chắc các công thức tính Sxq, Stp, thể tích của hình nón
- Làm bài tập: 17, 19, 20, 21, 22 <118 SGK>