1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Hình học lớp 9 - Tiết 56: CHƯƠNG III ÔN TẬP pps

13 1,1K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 155,67 KB

Nội dung

Hình học lớp 9 - Tiết 56: ÔN TẬP CHƯƠNG III A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Vận dụng các kiến thức vào việc giải bài tập về tính toán các đại lượng liên quan đến đường tròn , hình tròn. - Kĩ năng : Luyện kĩ năng làm các bài tập về chứng minh. - Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : Thước kẻ, com pa, ê ke, máy tính bỏ túi, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ. - Học sinh : Thước kẻ, com pa, ê ke, thước đo góc, máy tính bỏ túi, ôn tập. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động I KIỂM TRA (8 phút) - HS1: Cho hình vẽ; biết AD là đường kính của (O), Bt là tiếp tuyến của (O). a) Tính x ? b) Tính y ? C D A B t HS1: Xét ABD có: ABD = 90 0 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ADB = ACB = 60 0 (2 góc nội tiếp cùng chắn AmB  x = DAB = 30 0 ). y = ABt = ACB = 60 0 (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung). O HS2: Các câu sau đúng hay sai, nếu sai giải thích lí do. Trong một đường tròn: a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau. b) Góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung. c) Đừơng kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì vuông góc với dây căng cung ấy. d) Nếu 2 cung bằng nhau thì các dây căng 2 dây cung đó song song với HS2: a) Đúng. b) Sai. Sửa là: Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 90 0 ) có số đo bằng c) Đúng. d) Sai, VD: ACB = CBD nhưng dây AB cắt dây CD. nhau. Hoạt động 2 LUYỆN TẬP (35 ph) * Dạng tính toán, v ẽ hình: Bài 90 <104 SGK>. Bổ sung: d) Tính di ện tích ,miền g ạch sọc giới hạn bởi hình vuông và đư ờng tròn (O; r). 1 HS lên vẽ hình. A B m O e) Tính diện tích h ình viên phân BmC. D C b) Có: a = R 2  R = 22 2 4  (cm). c) Có: 2r = AB = 4 cm  r = 2 cm. d) Diện tích hình vuông là: a 2 = 4 2 = 16 (cm 2 ). Diện tích hình tròn (O; r) là:  r 2 = . 2 2 = 4 (cm 2 ). Diện tích miền gạch sọc là: 16 - 4 = 4(4 - ) = 3,44 (cm 2 ). Bài 93 <104 SGK>. S ố răng khớp nhau của các bánh như thế nào ? e) Diện tích quạt tròn OBC là:    4 22 4 2 2  R 2 (cm 2 ). Diện tích tam giác OBC là:   4 2 22 2 2 . 2 2  ROCOB (cm 2 ). Diện tích viên phân BmC là: 2 - 4 = 2,28 (cm 2 ). Bài 93: Khi quay, số răng khớp nhau của các bánh phải bằng nhau. a) Số vòng bánh xe B quay là: * Dạng bài t ập chứng minh tổng hợp: Bài 95 <105>. A E F 30 40 20.60  (vòng). b) Số vòng bánh xe B quay là: 120 40 60.80  (vòng). c) Số răng của bánh xe A gấp ba lần số răng của bánh xe C  chu vi bánh xe A gấp ba lần chu vi bánh xe C  bán kính bánh xe A gấp ba lần bán kính bánh xe C.  R (A) = 1cm . 2 = 2 (cm). Bài 95: a) Có: CAD + ACB = 90 0 . CBE + ACB = 90 0 . B C D Bài 98 <105>. GV đưa đầu b ài lên bảng phụ, GV vẽ h ình và yêu cầu HS vẽ hình.  CAD = CBE.  CD = CE (các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau).  CD = CE (liên hệ giữa cung và dây). b) CD = CE (c/m trên).  EBC = CBD (hệ quả góc nội tiếp).  BHD cân vì có BA' vừa là đường cao vừa là phân giác. c) BHD cân tại B  BC (chứa đường cao BA' ) đồng thời là trung trực của HD  CD = CH. B A B' - Trên hình có nh ững điểm nào c ố định, điểm nào di đ ộng, điểm M có tính chất gì không đổi. Bài 98: - Trên hình có điểm O, A cố định; điểm B, M di động. M có tính chất không đổi là M luôn là trung điểm của dây AB. - Vì MA = MB  OM  AB (định lí đường kính và dây)  AMO = 90 0 không đổi. M di chuyển trên đường tròn đường kính AO. M M O [...]... các trung điểm M của dây AB khi B di động trên đường tròn (O) là đường tròn đường kính OA Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph) - Tiết sau kiểm tra một tiết - Ôn lại kiến thức của chương, thuộc định nghĩa, định lí, dấu hiệu nhận biết, các công thức tính - Xem lại các dạng bài tập D RÚT KINH NGHIỆM: .. .- M có liên hệ gì với đt cố định OA - Vậy M di chuyển trên đường nào ? GV ghi lại chứng minh thuận: a) Có MA = MB (gt)  OM  AB (đ/l đường kính và dây)  AMO = 90 0 không đổi  M thuộc đường tròn đường kính AO b) Chứng minh đảo: Lấy điểm M' bất kì thuộc đường tròn đường HS vẽ hình kính OA, Nối AM' kéo Có AM'O = 90 0 (góc nội dài cắt (O) tại B Ta cần tiếp chắn . Hình học lớp 9 - Tiết 56: ÔN TẬP CHƯƠNG III A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Vận dụng các kiến thức vào việc giải bài tập về tính toán các đại lượng liên quan đến đường tròn , hình tròn. -. DẪN VỀ NHÀ (2 ph) - Tiết sau kiểm tra một tiết. - Ôn lại kiến thức của chương, thuộc định nghĩa, định lí, dấu hiệu nhận biết, các công thức tính. - Xem lại các dạng bài tập. D. RÚT KINH. B' - Trên hình có nh ững điểm nào c ố định, điểm nào di đ ộng, điểm M có tính chất gì không đổi. Bài 98 : - Trên hình có điểm O, A cố định; điểm B, M di động. M có tính chất không

Ngày đăng: 08/08/2014, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN