Nguồn nhân lực Việt Nam

31 418 0
Nguồn nhân lực Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguồn nhân lực Việt Nam

[...]... nhiều hơn nam (50,85% so với 49,15%), nhưng chủ yếu là lứa tuổi từ 35 - 40 trở lên, còn lứa tuổi thấp hơn, đặc biệt là giới tính của trẻ em mới sinh thì nam giới đang nhiều hơn so với nữ giới Năm 2007 so với 1995, trong khi nam giới tăng 18,8% thì nữ giới chỉ tăng 17,8%, trong đó có nhiều năm tốc độ tăng của nam giới cao hơn so với nữ giới Tình hình trên có nguyên nhân từ tư tưởng trọng nam khinh nữ... Kết quả điều tra chiều cao, cân nặng học sinh nam 15 tuổi (1999) Tên nước Chiều cao(cm) Cân nặng(kg) Việt Nam 147 34,4 Thái Lan 149 40,5 Philippin 153 45,5 Ấn Độ 155 49,5 Nhật Bản 164 53,3 Nguồn: Viện Dinh Dưỡng bộ Y Tế, Dinh dưỡng con người Việt Nam, 1999 Như vậy tình trạng sức khoẻ người Việt Nam ở mức trung bình kém, điều này làm giảm chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công... và giảm sức cạnh tranh của lao động Việt Nam trên thị trường lao động thế giới 2.4.2 Trình độ giáo dục của nguồn lao động Việt Nam Trình độ giáo dục của nguồn nhân lực ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng nguồn nhân lực, nó phản ánh khả năng tiếp thu và vận dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất Tuy nhiên, trình độ giáo dục nguồn lao động của Việt Nam chưa đáp ứng được những đòi hỏi phát triển... 100 100 100 1 Không có trình độ CMKT 2 Công nhân kỹ thuật và nhân viên nghiệp vụ có bằng Nguồn: Tổng điều tra dân số Việt Nam 1-10-1997, Hà Nội – 1983; Tổng điều tra dân số toàn diện 1-4-1989, Hà Nội – 1992; Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam 1999 Kết quả điều tra mẫu H.2000.; Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Số liệu thống kê lao động việc ở ở Việt Nam năm 2005, Hà Nội 11-2005 18 Tuy nhiên,... thông, y tế, trường học, điện nước… 2.3 Đặc điểm định lượng của nguồn lao động Việt Nam hiện có một đội ngũ nhân lực khá dồi dào so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới Đến hết năm 2007, cả nước có trên 44 triệu lao động trên tổng số 85,3 triệu dân Sức trẻ là đặc điểm nổi trội của tiềm năng nguồn nhân lực Việt Nam Nước ta là một trong số ít quốc gia trong khu vực có tỷ lệ về cơ cấu độ tuổi của... tính đến cuối năm 2005, tổng số công nhân, lao động làm việc trực tiếp trong các doanh nghiệp và cơ sở kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế ở nước ta là 11,30 triệu người, chiếm 13,5% dân số, 26,46% lao động xã hội Trong đó 1,84 triệu công 13 nhân làm việc trong các doanh nghiệp nhà nước, 2,95 triệu công nhân trong các doanh nghiệp ngoài nhà nước, 1,21 triệu công nhân trong các doanh nghiệp có vốn đầu... binh, Xã hội Việt Nam, 2002 16 Mặt khác, lực lượng lao động có trình độ học vấn cao phân bố không đồng đều, thường tập trung ở một số thành phố lớn và một số ngành kinh tế mũi nhọn Bảng10: Cơ cấu trình độ dân số hoạt động kinh tế thường xuyên chia theo vùng 2003 Đơn vị: % Khu vực Cả nước Nam Nữ Đồng bằng sông Hồng Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng Bằng... hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ; Trong đó Đồng bằng sông Hồng đạt tỷ lệ cao nhất Bốn vùng còn lại gồm Đông Bắc, Tây Bắc, Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long có trình độ học vấn thấp hơn mức trung bình cả nước, trong đó thấp nhất là Tây Bắc (với lao động chưa biết chữ chiếm 20% lực lượng lao động trong vùng) Tỷ lệ này cũng có sự cách biệt giữa nam và nữ Số lao động nữ chưa biết chữ cao gần gấp đôi nam, ... chiếm 4,8% Trong các cơ sở sản xuất, kinh doanh cá thể công nhân chủ yếu làm việc trong các lĩnh vực dịch vụ và thương mại, ước tính chiếm 66,67%; còn lại 33,33% hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp 2.4 Đặc điểm định tính của nguồn lao động 2.4.1 Thể trạng sức khoẻ nguồn nhân lực Việt Nam 14 Thể lực của người Việt Nam nhìn chung còn thấp kém, phần lớn chưa đáp ứng yêu cầu cường... ngược” Cấu trúc giữa công nhân kỹ thuật, trung cấp và cao đẳng, đại học trở lên trong thời gian 1979 đến 2005 được thể hiện qua bảng sau: Bảng 12: Cơ cấu đào tạo nghề nghiệp hợp lý và thực tế ở Việt Nam Đại học Cơ cấu đào tạo hợp lý của thế giới Năm 1979 Năm 1995 Năm 2002 Năm 2005 1 Trung nghiệp học chuyên Công thuật 4 Cơ cấu đào tạo của Việt Nam 1 2.25 1 1.60 1 0.98 1 1.13 nhân kỹ 10-15 7.10 3.60 2.66 123doc.vn

Ngày đăng: 21/03/2013, 20:59

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Cấu trúc nguồn nhân lựcViệt Nam giai đoạn 1993 – 2006                - Nguồn nhân lực Việt Nam

Bảng 2.

Cấu trúc nguồn nhân lựcViệt Nam giai đoạn 1993 – 2006 Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 3: Nhịp độ tăng dân số trung bình và dân số trong độ tuổi lao động của Việt Nam giai đoạn 1976-2007 - Nguồn nhân lực Việt Nam

Bảng 3.

Nhịp độ tăng dân số trung bình và dân số trong độ tuổi lao động của Việt Nam giai đoạn 1976-2007 Xem tại trang 10 của tài liệu.
2.2 Phân bổ dân số theo vùng miền - Nguồn nhân lực Việt Nam

2.2.

Phân bổ dân số theo vùng miền Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 4: Dân số và mật độ dân số Việt Nam 2007 phân theo vùng - Nguồn nhân lực Việt Nam

Bảng 4.

Dân số và mật độ dân số Việt Nam 2007 phân theo vùng Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 5: Cơ cấu dân số Việt Nam phân theo thành thị và nông thôn - Nguồn nhân lực Việt Nam

Bảng 5.

Cơ cấu dân số Việt Nam phân theo thành thị và nông thôn Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 6: Dân số và lực lượng lao động trong doanh nghiệp 1995 -2005 - Nguồn nhân lực Việt Nam

Bảng 6.

Dân số và lực lượng lao động trong doanh nghiệp 1995 -2005 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 8:Trình độ giáo dục dân số hoạt động kinh tế của các nước Châ uÁ 1996 (%). - Nguồn nhân lực Việt Nam

Bảng 8.

Trình độ giáo dục dân số hoạt động kinh tế của các nước Châ uÁ 1996 (%) Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng10: Cơ cấu trình độ dân số hoạt động kinh tế thường xuyên chia theo vùng 2003 - Nguồn nhân lực Việt Nam

Bảng 10.

Cơ cấu trình độ dân số hoạt động kinh tế thường xuyên chia theo vùng 2003 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 11: Chuyển dịch cơ cấu lao động theo trình độ CMKT (%) - Nguồn nhân lực Việt Nam

Bảng 11.

Chuyển dịch cơ cấu lao động theo trình độ CMKT (%) Xem tại trang 18 của tài liệu.
Tình hình đó đưa đến sự chuyển dịch theo xu hướng từ “hình thang thuận sang hình thang ngược” - Nguồn nhân lực Việt Nam

nh.

hình đó đưa đến sự chuyển dịch theo xu hướng từ “hình thang thuận sang hình thang ngược” Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 13: Cơ cấu lao động chuyên môn kỹ thuật theo từng vùng năm 2003 - Nguồn nhân lực Việt Nam

Bảng 13.

Cơ cấu lao động chuyên môn kỹ thuật theo từng vùng năm 2003 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 14: Cơ cấu công nhân, lao động phân theo loại hình doanh nghiệp - Nguồn nhân lực Việt Nam

Bảng 14.

Cơ cấu công nhân, lao động phân theo loại hình doanh nghiệp Xem tại trang 24 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan