Nó đã đánh giá một trình độ văn hóa của cả mộtthời kì mông muội sang một thời kì mới một thời kì phát triển cuả xã hội vănminh với trình độ tư duy cao hơn của loài người nói chung, đặc b
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn để tài
Trải qua trường kỳ lịch sử với biết bao biến thiên của xã hội bao lầntiếp xúc và giao lưu văn hoá, mĩ thuật của người việt nói chung cũng luôn vậnđộng, gắn liền và phát triển cùng cuộc sống Nhiều lớp văn hoá đã tích hợphoặc chồng lấp lên nhau trong mỗi loại hình mĩ thuật nói chung, trong đó cógiá trị mĩ thuật nguyên thủy nói riêng
Mĩ thuật là bộ phận kiến thức cơ bản về văn minh nhân loại Các tácphẩm mĩ thuật là những nhân chứng, dấu tích hiển hiện rõ nhất các bước vănminh của con người Dõi theo các tác phẩm mĩ thuật, chúng ta có thể thấy giátrị mĩ thuật của Việt Nam thời kì nguyên thủy thể hiện ở hàng triệu họa phẩm
từ xa xưa, được thể hiện hết sức đa dạng, đặc biệt là phản ánh qua lăng kínhcủa nghệ thuật
Giá trị mĩ thuật Nguyên thủy Việt Nam đã có những ảnh hưởng gì chothời đại bây giờ? Những bức tranh hang động, những dụng cụ lao động dùngtrong sản xuất, sinh hoạt hàng ngày, những đồ dùng trang trí hay đến những
đồ trang sức cho mọi người Nó đã đánh giá một trình độ văn hóa của cả mộtthời kì mông muội sang một thời kì mới một thời kì phát triển cuả xã hội vănminh với trình độ tư duy cao hơn của loài người nói chung, đặc biệt là ngườinguyên thủy Việt Nam nói riêng
Chính vì vậy mà tôi đã tiến hành nghiên cứu tìm hiểu đề tài “ Phân tíchgiá trị cơ bản của mĩ thuật Việt Nam thời Nguyên thủy”
2 Mục đích nghiên cứu
Phân tích những giá trị cơ bản của mĩ thuật Việt Nam thời nguyên thủy
3 Đối tượng nghiên cứu
Giá trị cơ bản của mĩ thuật Việt Nam thời Nguyên Thủy
4 Phạm vi nghiên cứu
Phân tích những giá trị cơ bản của mĩ thuật Việt Nam thời Nguyên thủy
- Tranh hang động
Trang 2- Điêu khắc.
5 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp lịch sử
- Phương pháp đối chiếu, phân tích, so sánh, tổng hợp
6 Cấu trúc nghiên cứu
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
Chương 1 Sơ lược tình hình xã hội Nguyên thủy Việt Nam
Chương 2 Giá trị cơ bản của Mĩ thuật Việt Nam thời nguyên thủyKẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 3NỘI DUNG Chương 1 Sơ lược tình hình xã hội Nguyên thủy Việt Nam
Loài người ra đời cách đây hàng triệu năm Trong quá trình lao động đểtồn tại, người nguyên thuỷ đã sáng tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần.Nền mĩ thuật nguyên thuỷ ra đời từ đó Những dấu vết đầu tiên của mĩ thuậtnguyên thuỷ được tìm thấy ở những vùng phía nam châu Âu, châu Á và mộtphần lãnh thổ rộng lớn của châu Phi Những di tích khảo cổ tìm được đã phảnánh những khái niệm cuộc sống của người nguyên thuỷ Nó kéo dài trong thờigian từ khoảng 40.000 - 10.000 năm trước công nguyên (TCN)
động Tây Ban Nha, Pháp
đã làm cho mọi người hết
sức ngạc nhiên về vẻ đẹp của nó Đó là những dấu nghệ thuật tiền sử xuất sắc
và là di sản quý báu của thế giới, nền mĩ thuật nguyên thủy này bắt đầu khingười tiền sử biết sống kết hợp lại theo bầy đàn, và có nhu cầu giao tiếp vớinhau, cũng như khoanh vùng lãnh thổ Do người tiền sử sống chủ yếu tronghang động, nên nền cho các bức tranh là các bức vách trong hang Kĩ thuật tạohình có thể là khắc, đục hoặc phun các chất màu lên đá Sự hiện diện của conngười trong những bức tranh đá rất hiếm hoi Đa phần chúng vẽ các con vật,không chỉ những loài vật được sử dụng làm thức ăn mà cả những con vật thể
Trang 4hiện sức mạnh như tê giác hay to lớn như các loài mèo Điều đặc biệt là cáchang có tranh vẽ không nằm trong khu vực có người ở, vì thế có thể chúng đãtừng được dùng cho những lễ nghi Các con vật được vẽ thêm các dấu hiệu cóthể là ma thuật Những biểu tượng hình mũi tên, đôi khi được coi như là đểlàm lịch Thuyết vạn vật hữu linh - cơ sở đã nảy sinh ra một hình thức đặcbiệt của tôn giáo nguyên thủy là tín ngưỡng Totem Tín ngưỡng Totem đánhdấu sự phân chia ngành nghề và các thị tộc, bộ lạc khác nhau của ngườinguyên thủy Việc thờ cúng tổ tiên biểu hiện của sự kính trọng, lòng biết ơnđối với những người già cả và những người có công lao với thị tộc, là nét đẹp
văn hóa “ uống nước nhớ nguồn ” của con người trong xã hội nguyên thủy
Việc tìm ra lửa đánh dấu một bước tiến lớn trong lịch sử loài người Từđây, con người đã biết nướng chín thức ăn bằng lửa, biết dùng lửa để sưởi ấm
và xua đuổi thú dữ, dùng lửa để sản xuất đồ gốm và chế tạo kim loại Việcdùng lửa đánh dấu bước đầu con người chinh phục thiên nhiên và tách hẳnkhỏi giới động vật
Người nguyên thủy sống thành từng nhóm, định cư lâu dài ở một nơi,những người cùng huyết thống sống chung với nhau và tôn người mẹ lớn tuổinhất lên làm chủ, đó là chế độ thị tộc mẫu hệ Là xã hội có tổ chức đầu tiên
Xã hội Nguyên thủy được chia làm 3 thời kì quan trọng:
1 Thời kì đồ đá cũ (từ hai vạn đến tám vạn năm)
Di tích núi Đọ - Thanh Hoá được
xếp vào thời kỳ đồ đá cũ Đây là nơi cư trú
của người việt cổ, đồng thời cũng là nơi
chế tạo ra các công cụ bằng đá thô sơ, đó
là những mảnh tước, công cụ chặt, rìu tay,
nạo Thời kỳ này cách chúng ta mấy vạn
năm và là thời kỳ tổ chức xã hội đang hình
thành Trải qua quá trình phát triển, con
người dần dần bước vào chế độ thị tộc
Trang 5nguyên thuỷ Để có thể tồn tại trong điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên,con người phải tụ họp lại với nhau sống thành những bầy người trong cáchang động tự nhiên với công cụ thô sơ, họ sống chủ yếu bằng săn bắt, háilượm, người Việt cổ đã cư trú trên một địa bàn khá rộng Các di tích khảo cổhọc đã cho chúng ta thấy di tích của thời kỳ này có ở nhiều nơi : Miền Bắc từPhú Thọ, Sơn La, Lai Châu đến Bắc Ninh, Bắc Giang Miền Trung từ ThanhHoá, Nghệ An đến Quảng Trị Thời kỳ này các bầy người Nguyên Thuỷ đãtập hợp lại với nhau, thành các thị tộc, bộ lạc, mỗi thị tộc gồm vài ba thế hệcùng huyết thống Nhiều thị tộc đã hợp lại thành một bộ tộc Đến thời kỳ này
kỹ thuật chế tác đồ đá đã tiến thêm một bước
Nếu thời kỳ núi Đọ người nguyên thuỷ dùng đá ba gian để chế tạocông cụ, thì thời kỳ này con người lại dùng các đá cuội tìm được ở các bãisông Những viên đá cuội được ghẽ đẹo cẩn thận trở thành các công cụ laođộng hiệu quả hơn so với thời kỳ trước Các di tích của các bộ lạc thời kỳ nàyđược gọi là văn hoá SơnVi Văn hoá Sơn Vi thuộc xã Sơn Vi, Huyện SôngThao, Tỉnh Phú Thọ Đây cũng là nơi đầu tiên phát triển ra những hiện vậtcủa văn hoá cuối thời kỳ đồ đá cũ Văn hoá Sơn Vi cách ngày nay chừng mộtvạn năm đến 18000 năm
Nhiều di tích văn hoá Sơn Vi:( Năm 1993) tìm được di tích văn hoá ởhuyện Do Linh (Quảng Trị), năm 1994 phát hiện thêm di tích văn hoá Sơn Vi
ở đảo Cồn Cỏ Những phát hiện mới này cho thấy rõ hơn về lịch sử thời kỳđầu tiên của dân tộc chúng ta
Trang 62 Thời kỳ đồ đá giữa ( thiên niên kỉ tám đến thiên niên kỉ bốn trước công nguyên )
Sau văn hoá Vi Sơn, Người Việt cổ bước vào thời kỳ đồ đá giữa, tươngđương với nền văn hoá Hoà Bình Xã hội Nguyên Thuỷ chuyển sang thời kỳHoà Bình đã tiến thêm một bước cao hơn Ngoài cuộc sống săn bắn, háilượm, các cư dân văn hoá Hoà Bình đã bắt đầu làm nông nghiệp
Những dấu vết về một nền nông nghiệp sơ khai được tìm thấy ở nhiềunơi như: Hang Sủng Sàm – Hoà Bình (11.365 ± 80 năm cách ngày nay, HangThẩm Khương – Lai Châu, hoặc hang Xóm Trại – Hoà Bình
Đến thời kỳ văn hoá Hoà Bình, con người đã định cư lâu dài hơn so vớithời kỳ đồ đá cũ Nếu ở núi Đọ – Thanh Hoá không có kết cấu tầng văn hoá,thì đến văn hoá Hoà Bình có tầng văn hoá dày tới 3,7 m Năm 1930, Cô-La-
Ni khai quật ở Quảng Bình, Ninh Bình cũng gặp di chỉ văn hoá tương tự như
ở Hoà Bình Ngoài dấu vết của văn hoá Hoà Bình, còn tìm thấy ở Hạ Long,Nghệ An Con người thời kỳ này thường làm lều, nhà cửa ở Hang gần sôngsuối Bên cạnh các công cụ Lao động bằng đá còn tìm được các công cụ, vũkhí bằng tre, nứa, xương, sừng rất phong phú Đồ trang sức bằng vỏ sò, ốc,
Trang 7xương thú Điều này cho thấy cuộc sống của các bộ lạc người Việt Cổ đã pháttriển thêm một bước Cùng với săn bắt, hái lượm, con người đã biết trồng trọt.Nền văn minh nông nghiệp bắt đầu được hình thành Tín ngưỡng tôn giáo bắtđầu xuất hiện với hình thức sơ khai nhất : Totem giáo (thờ vật cổ).
3 Thời kì đồ đá mới( hơn một vạn năm đến năm nghìn năm cách ngày nay)
Thời kỳ đố đá mới bắt đầu vào khoảng thiên niên kỷ VI trước côngnguyên Địa bàn cư trú của người Việt cổ lan rộng trong cả nước, từ miền núitới miền biển và miền trung du, dân số ngày càng tăng Các bộ lạc chủ nhânvăn hoá Hoà Bình đã tạo nên văn hoá Bắc Sơn từ trong quá trình tiến hoá của
họ Công cụ sản xuất thời kỳ văn hoá Bắc Sơn đã tiến bộ hơn trước rất nhiều
Những công cụ bằng đá cuội, song kĩ thuật chế tác không dừng lại ởghè, dẻo Các cư dân thời kỳ này đã biết sử dụng kĩ thuật mài đá tạo ra cáclưỡi rìu, mài có tra cán Với công cụ lao động mới, năng suất lao động đã tănglên rất nhiều Chăn nuôi, trồng trọt phát triển mạnh Thời kỳ này được gọi làthời kỳ cách mạng đồ đá Ngoài công cụ và đồ dùng bằng đá, dân cư thời này
đã biết chế tạo ra đồ gốm Như vậy, có thể nói cuộc sống sinh hoạt, làm ăncủa cư dân thời kỳ đồ đá mới tiến bộ hơn rất nhiều so với thời kỳ trước Bêncạnh việc săn bắt, hái lượm, nhiều nghề mới xuất hiện như trồng trọt ( thuần
Trang 8hóa các cây trồng cây ăn quả, rau dại thành sản phẩm thức ăn hàng ngày phục
vụ cho sinh hoạt), chăn nuôi( do thuần hóa và nuôi nhốt những động vật đisăn được), đánh cá Nghề nông bắt đầu hình thành trong thời kỳ đồ đá giữađến nay tiếp tục phát triển và trở thành một trong những ngành chính Câytrồng quan trọng và chủ yếu chính là cây lúa Đời sống vật chất phát triển, kéotheo sự phát triển cuả đời sống tinh thần Đồ trang sức được chế tác trên nhiều
chất liệu phong phú như đá,đất nung, vỏ trai và nhiềuthể loại khác nhau như : vòngtay, vòng cổ, khuyên tai Điều này chứng tỏ nghề thủcông đã rất phát triển Ngoàiviệc chế tác công cụ laođộng, công cụ gia đình, đồtrang sức, đồ gốm, con người
kỳ này còn biết dệt vải
Trong các mộ cổ được khai quật và qua cách chôn người chết, chúng ta
có thể hiểu thêm những quan niệm người Việt cổ về cuộc sống sau khi chếtcủa con người Trong ngôi mộ chúng ta đã tìm được nhiều xương sọ và cácxương khác được tô màu đỏ cùng các vật dụng, công cụ lao động Điều đócho thấy trong tư duy của người Nguyên Thuỷ đã hình thành quan niệm vềmột thế giới khác tồn tại chỉ khi con người từ giã cuộc sống ở thế giới đó conngười vẫn làm ăn sinh sống như thế giới thực tại
Thời kỳ đồ đá mới là giai đoạn cuối của thời kỳ Nguyên thuỷ Tư duycủa con người ngày một phát triển phong phú hơn Bàn tay ngày một khéo léohơn Phân công lao động trong một bộ lạc ngày một rõ ràng, cụ thể và chuyênmôn hoá hơn Đời sống ổn định lâu dài hơn Tất cả những điều đó là sự chuẩn
bị cho việc ra đời một chế độ xã hội mới và sự hoàn thành nhà nước ở giaiđoạn sơ khai nhất
Trang 9Chương 2 Giá trị cơ bản mĩ thuật Việt Nam thời Nguyên thủy
Trải qua bao thăng trầm của
lịch sử, với bao lần biến đổi các lớp
trầm tích đã che dấu rất nhiều di tích
sự thật về tổ tiên loài người của dân
tộc ta Mặc dù cho đến nay có rất
nhiều di tích, di chỉ vẫn chưa được
các nhà khảo cổ học tìm thấy, nhưng
dựa trên những dấu tích mà người xưa để lại mà đến nay chúng ta khai quậtđược đã chứng tỏ một trình độ tư duy của người Việt cổ là rất sáng tạo, nổibật nhất trong việc chế tác công cụ lao động, đồ trang sức, đồ gốm, những bứctranh hang động hay đến việc phát hiện ra lửa để nướng chín thức ăn Điều đóchứng tỏ tư duy của con người lúc bấy giờ đã bước sang một trang mới, mộttrang sử hào hùng của dân tộc Trong thời đại sơ khai đó người Việt cổ đã đểlại những thành tựu hết sức nổi bật, định hình cho nền lịch sử mĩ thuật ViệtNam những nét sơ khai đầu tiên trong hội họa, điêu khắc, kiến trúc… Trongcác thành tựu nổi bật để lại những giá trị cơ bản nhất trong lịch sử mĩ thuậtViệt Nam thời Nguyên thủy đó là
1 Tranh hang động
Trong những di chỉ đồ đá cũ ở Việt Nam phát hiện được đến nay như ởNúi Ðọ (Thanh Hóa) hay ở Trung Ðội, Yên Lương (Hà Nam Ninh)… thìkhông một vật nào có giá trị về mặt mĩ thuật
Trang 10Từ dụng cụ của sơ kỳ đồ đá
cũ ở Núi Ðọ còn rất thô sơ đến lưỡi
rìu cầm tay như ở Thiệu Dương
(Thanh Hóa), tổ tiên ta đã có ý thức
Đến giai đoạn văn hóa Hòa
Bình tiêu biểu cho đồ đá giữa, và
Bắc Sơn tiêu biểu cho đồ đá mới, thì
nghệ thuật làm đồ đá có những sáng
tạo rất đặc sắc Công cụ bằng đá
hình dáng thống nhất gọi là “ công
cụ vạn năng” được thay bằng công
cụ chuyên môn Mỗi công cụ có hình dáng khác nhau: rìu đá, rìu xương, công
cụ hình đĩa ném, kim bằng xương để khâu may Trong việc gia công làm ra
Trang 11những vật dụng ấy, ta thấy chủ nhân của chúng không phải có mục đích duynhất là dùng được, mà còn quan tâm đến mặt thẩm mỹ.
Dòng máu chân thực của cuộcsống cũng rõ nét trong nghệ thuật tạotượng Những bức tượng còn để lại tớingày nay phần lớn là tượng nhỏ và tượngtròn Chất liệu để làm tượng là đá, đấtnung và những thủ pháp kỹ thuật chính lànặn tay, mài gọt Đề tài chính của tượngvẫn là con người, phần nhiều là ở trạngthái động: nhảy múa, thổi khèn, yêuđương Đó là những nhóm tượng; một
số khác là tượng chân dung và hầu hếtđều là chân dung phụ nữ
Di tích thời đồ đá nước ta
không phải chỉ tìm được trong hang
động ở sâu trong đất liền, nhiều di chỉ
hậu kỳ đồ đá mới ở gần bờ sông hay
ven biển thời nguyên thủy như Văn
Ðiển (Hà Nội) Tượng người bằng đá
ở Văn Điển với dấu hiệu nam tính rõ
ràng được tạo ra bằng kỹ thuật chế tác
đá tổng hợp và tinh tế theo một ước lệ
có cân nhắc kỹ càng và được khái quát
hoá cao Tính chất nghiêm túc cứng
cỏi khắc khổ của pho tượng cho thấy có lẽ nghệ sĩ bị chi phối bởi ý thức tôngiáo hay như ở Hạ Long (Quảng Ninh) và điển hình như xã Quỳnh Văn,Quỳnh Tùng, Quỳnh Hoa… ở huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) các xã ấy bây giờ
Trang 12là ven biển Những địa phương ấy có những đống vỏ sò rộng hàng ngàn métvuông.
Những đống vỏ sò, điệp to lớn lẫn lộn với những bàn đá nghiền hạt,mảnh gốm “chì lưới” bằng đất nung tìm được trong nhiều di chỉ hậu kỳ đồ
đá mới, chứng tỏ rằng người nguyên thủy ở Việt Nam bấy giờ không phải chỉsống bằng việc săn thú rừng như người nguyên thủy nhiều nơi khác, mà họcòn sinh sống công việc bắt cá, cua, sò, điệp, trai, tôm, ốc ở sông, biển và đãbắt đầu biết đến một số cây ăn quả, nhất là lúa nước Do đó, thú rừng khôngphải là vật duy nhất quan hệ đến đời sống của người nguyên thủy Việt Nam
Nghệ thuật tạo hình thời nguyên thủy ở Việt Nam, chúng ta chưa thấyhình vẽ hay tạc vào đá mộ trình độ khá Tại Nà Ca (Bắc Thái), người ta thấyhình một mặt người khắc vào đá Trong hang Ðồng Nội (Hà Nam Ninh), thì
có ba mặt người chạm nổi Cũng ở Ðồng Nội (Hà Nam Ninh), ngoài hình mặtngười, còn có hình đầu một loài thú, không rõ loài gì Ðây là hình thú tạc vào
đá độc nhất của thời nguyên thủy tìm thấy đến nay ở nước ta
Những chuôi dao găm làm thành tượng người phụ nữ ở Hoà Bình, HảiPhòng, Thanh Hoá, Nghệ An - Hà Tĩnh cho thấy tính nghệ thuật, mặc dùphải phục vụ tính thực dụng vẫn phản ánh khá rõ nét lối trang sức của chị emthời ấy, toát ra vẻ đẹp riêng của nữ giới Tính hiện thực đã nâng cao giá trịcủa các pho tượng vừa có ý nghĩa trang trí vừa có ý nghĩa thực tiễn này: lối
trang sức bằng vòng tay, hoatai là những chi tiết mànghệ sĩ dân gian chú ý diễntả
Đặc biệt trong hangĐồng Nội, xã Đồng Tâm, cácnhà khảo cổ còn phát hiệnnhững hình khắc trên váchnúi đá tiêu biểu nhất là hình thú và ba mặt người Có thể nói đó là tác phẩm