Khảo sát ảnh hưởng của TDZ đến khả năng nhân nhanh chồi

Một phần của tài liệu nghiên cứu kỹ thuật nhân nhanh chồi lan gấm (anoectochil (Trang 57 - 60)

TDZ – thidiazuron (N-phenyl-N’-1,2,3-thidiazol-5’-ylurea), được cơng bố lần đầu tiên như là một chất cĩ khả năng làm rụng lá gịn, là một dẫn xuất của urea cĩ hoạt tính tương tự như cytokinin (Eapen và cs, 1998; Mok và cs, 1982), cảm ứng sự tăng sinh chồi, tái sinh chồi bất định từ mơ lá của một số lồi cây thân gỗ và cảm

a

c

b

ứng cho quá trình phát sinh phơi. Các nhà khoa học cho rằng TDZ cĩ thể kích thích quá trình chuyển đổi dạng nucleotide của cytokinin sang dạng nucleoside cĩ hoạt tính sinh học cao hơn và kích thích sự tích lũy các cytokinin nội sinh dạng purin (Thomas và cs,1986). Theo Mai Trần Ngọc Tiếng (2001), TDZ rất dễ kháng với các cytokinin adenine. Trong nuơi cấy mơ TDZ được sử dụng một mình hay kết hợp với NAA cĩ thể cảm ứng sự phát sinh cơ quan hay sự phát sinh phơi (Babaoglu và cs, 2000; Lu Chin-Yi, 1993; Hosokawa và cs, 1998; Magioli và cs, 1998). TDZ cĩ chức năng như 1 cytokinin. Các sinh trắc nghiệm được thực hiện nhận thấy rằng TDZ cĩ ảnh hưởng gấp 4 lần hơn cytokinin. Ở nồng độ thấp, TDZ cảm ứng tái sinh chồi trực tiếp từ mơ. Ở nồng độ cao, TDZ cảm ứng hình thành sẹo và những cấu trúc bất thường.

Trong nghiên cứu này, chúng tơi tiến hành khảo sát ảnh hưởng TDZ ở các nồng độ 0.0mg/l; 0.1mg/l; 0.2mg/l; 0.4mg/l; 0.6mg/l. Kết quả khảo sát sau 6 tuần nuơi cấy thể hiện trong bảng 3.9

Bảng 3.9: Ảnh hưởng của TDZ đến khả năng nhân nhanh chồi sau 6tuần nuơi cấy

Nghiệm thức Nồng độ TDZ (mg/l)

Số chồi /mẫu

Số đốt/

mẫu Đặc điểm chồi

NT1 (Đ/C) 0 1 2 Chồi xanh NT2 0.1 4 0 Chơi trắng, một ít chồi xanh NT3 0.2 10 0 Chồi màu vàng xanh, cĩ sự xuất hiện protocorm

NT4 0.4 Cụm chồi 0 Cụm chồi màu

xanh, protocorm

NT5 0.6 Cụm chồi 0 Cĩ sự tạo mơ sẹo,

chồi màu xanh Qua bảng 3.9 cho thấy:

- Khi khơng cĩ chất kích thích sinh trưởng thì số chồi tạo ra chỉ 1 chồi, nhưng khi mơi trường cĩ bổ sung và tăng nồng độ TDZ thì chiều hướng phát sinh hình thái chồi cĩ sự thay đổi.

- Tại nồng độ 0.1 mg/l và 0.2 mg/l TDZ, thì chồi phát triển mạnh và tăng dần từ 4 chồi lên đến 10 chồi. Đồng thời, tại nồng độ 0.2 mg/l TDZ khơng những tại ra nhiều chồi mà cịn cĩ những chồi phát triển theo kiểu dạng protocorm. Khi tăng nồng độ TDZ lên 0.4 - 0.6 mg/l, thì thấy xuất hiện hiện tượng tạo cụm chồi (Hình 3.7 c và d) và cĩ khuynh hướng xuất hiện mơ sẹo tại nồng độ 0.6 mg/l TDZ.

- Tuỳ mục đích việc nhân nhanh dạng chồi, protocorm, mơ sẹo mà chúng ta chọn nồng độ thích hợp. Để chọn vật liệu nhân nhanh là chồi thì chúng ta chọn nồng độ 0.2 mg/l; vật liệu nhân nhanh là protocorm chọn nồng độ 0.4 mg/l. Vấn đề tạo mơ sẹo và nhân nhanh mơ sẹo cần cĩ những hướng nghiên cứu tiếp theo và sâu hơn. Đây là vấn đề phát hiện mới trong quá trình nhân giống cây lan gấm.

 Kết luận: Khi sử dụng TDZ ở các nồng độ khác nhau cĩ sự phát sinh hình thái chồi khác nhau. Tại nồng độ 0,4 mg/l khả năng tạo protocorm cao.

Hình 3.7. Sự phát triển của chồi với các nồng độ TDZ khác nhau

(a) Mơi trường cĩ 0,1mg/l TDZ (b) Mơi trường cĩ 0,2mg/l TDZ (c) Mơi trường cĩ 0,4mg/l TDZ (d) Mơi trường cĩ 0.6mg/l TDZ a c d b

Một phần của tài liệu nghiên cứu kỹ thuật nhân nhanh chồi lan gấm (anoectochil (Trang 57 - 60)