Chuong 4 Ung dung ppt

126 337 0
Chuong 4 Ung dung ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

08/08/14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 1 CHƯƠNG IV TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔ KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Giáo viên : ĐẶNG VĂN HIẾU 08/08/14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 2 MỘT SỐ BÀI ỨNG DỤNG +) GIAO TIẾP CÁC CỔNG VÀO/RA (I/0) VỚI LED ĐƠN. +) GIAO TIẾP CÁC CỔNG VÀO/RA (I/0) VỚI LED 7 THANH. +) GIAO TIẾP CÁC CỔNG VÀO/RA (I/0) VỚI LCD. +) TẠO XUNG PWM. 08/08/14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 3 Yêu cầu: Hiểu nguyên lý hoạt động của các cổng vào/ra. Nắm được vị trí các chân có chức năng vào/ra trên chíp. Biết sử dụng phần mềm Keil C để viết code. Nắm được các lệnh C sử dụng trong VXL, VĐK. Biết mô phỏng phần mềm Proteus. Kết quả: Lập trình điều khiển LED đơn sáng theo yêu cầu cụ thể. Thiết kế và lập trình được biển quảng cáo sử dụng LED đơn. Mở rộng: Lập trình điều khiển một số hệ thống đơn giản. Lập trình các biển quảng cáo bằng LED ma trận, điều khiển LED 7 thanh, động cơ DC… GIAO TIẾP CÁC CỔNG VÀO/RA (I/0) VỚI LED ĐƠN Các cổng I/O là các đường tín hiệu được nối với một số chân của IC dùng để giao tiếp với thế giới bên ngoài IC. Giao tiếp ở đây là đưa điện áp ra hoặc đọc vào giá trị điện áp tại chân cổng. Các giá trị điện áp đưa ra hay đọc vào chỉ có thể được biểu diễn bởi một trong hai giá trị lôgic (0 hoặc 1). Trong kỹ thuật vi xử lý, người ta thường dùng quy ước lôgic dương: giá trị lôgic 0 ứng với mức điện áp thấp xấp xỉ 0VDC, giá trị lôgic 1 ứng với mức điện áp cao xấp xỉ +5VDC. Tùy loại vi xử lý mà “khoảng xấp xỉ” đó là khác nhau nhưng nhìn chung là tương thích với mức lôgic TTL. Mỗi cổng vào/ra song song thường gồm 08 đường vào/ra khác nhau và gọi là các cổng 08 bit. Các đường tín hiệu vào/ra của các cổng và thuộc cùng một cổng là độc lập với nhau. Điều đó có nghĩa là ta có thể đưa ra hay đọc vào các giá trị lôgic khác nhau đối với từng chân cổng (từng đường tín hiệu vào/ra). Một điều cần chú ý nữa đối với các cổng vào/ra đó là chúng có thể được tích hợp thêm (nói đúng hơn là kiêm thêm) các chức năng đặc biệt liên quan đến các ngoại vi khác. 08/08/14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 4 GIAO TIẾP CÁC CỔNG VÀO/RA (I/0) VỚI LED ĐƠN Các cổng I/O trên chíp: 08/08/14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 5 GIAO TIẾP CÁC CỔNG VÀO/RA (I/0) VỚI LED ĐƠN Lập trình: - Khởi tạo Project mới. - Khởi tao file.C mới. - Viết chương trình điều khiển LED đơn. - Vẽ mạch và mô phỏng chương trình bằng Proteus. 08/08/14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 6 GIAO TIẾP CÁC CỔNG VÀO/RA (I/0) VỚI LED ĐƠN 08/08/14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 7 - Click vào Folder Keil uvision3 trên desktop. HƯỚNG DẪN TẠO MỘT PROJECT MỚI 08/08/14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 8 - Vào Project chọn -> New Project HƯỚNG DẪN TẠO MỘT PROJECT MỚI 08/08/14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 9 1. Chọn đường dẫn để lưu file (nên tạo mỗi một thư mục cho 1 project) 2. Nhập tên cần lưu vào ô File name 3. Nhấn Save để lưu HƯỚNG DẪN TẠO MỘT PROJECT MỚI 08/08/14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 10 - Ta được hình sau: HƯỚNG DẪN TẠO MỘT PROJECT MỚI [...]... AT89C51 08/08/ 14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 11 HƯỚNG DẪN TẠO MỘT PROJECT MỚI - Chọn No, tạo xong Project mới - Nếu chọn Yes, làm file lập trình bị nặng 08/08/ 14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 12 HƯỚNG DẪN TẠO MỘT FILE C MỚI - Để tạo một file C mới ta vào File chọn New hoặc bấm Ctrl+N 08/08/ 14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 13 HƯỚNG DẪN TẠO MỘT FILE C MỚI - Mở to text1 08/08/ 14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 14 HƯỚNG DẪN... 08/08/ 14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 15 HƯỚNG DẪN TẠO MỘT FILE C MỚI 1 Nhập tên cần lưu (lưu ý phải có đuôi C) 2 Click Save để lưu 08/08/ 14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 16 HƯỚNG DẪN TẠO MỘT FILE C MỚI 1 Mở rộng target 1 2 Nhấp phải chuột vào Source Group 1 3 Bâm vào Add File to Group 08/08/ 14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 17 HƯỚNG DẪN TẠO MỘT FILE C MỚI - Chọn File C cần Add sau đó bấm Add -> Bấm Close 08/08/ 14 Giáo... P0=0xAA; 08/08/ 14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 33 GỢI Ý TRẢ LỜI P1.7 P1.6 P1.5 P1 .4 P1.3 P1.2 P1.1 P1.0 23 22 21 20 23 22 21 20 0 0 0 0 0 0 0 0 0x00 0 0 0 0 0 0 0 1 0x01 0 0 0 0 0 0 1 1 0x03 0 0 0 0 0 1 1 1 0x07 0 0 0 0 1 1 1 1 0x0F 0 0 0 1 1 1 1 1 0x1F 0 0 1 1 1 1 1 1 0x3F 0 1 1 1 1 1 1 1 0x7F 1 1 1 1 1 1 1 1 0xFF 1 0 1 0 1 0 1 0 0xAA 0 1 0 1 0 1 0 1 0x55 08/08/ 14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu HEX 34 VÍ DỤ 2 Viết... các nguồn điện, nguồn xung, nguồn dòng Voltage Probe Mode: Dùng để đo điện thế tại 1 điểm trên mạch, đây là 1 dụng cụ chỉ có 1 chân và không có thật trong thức tế Curent Probe mode: Dùng để đo chiều và độ lớn của dòng điện tại 1 điểm trên wire Virtual Instrument Mode: Chứa các dụng cụ đo dòng và áp, các dụng cụ này được mô phỏng như trong thực tế 08/08/ 14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 24 HƯỚNG DẪN VẼ MẠCH... Component Mode , sau đó bấm vào chữ P hoặc nhấn phím tắt P trên Keyboad Hoặc cũng có thể Right Click trên Editting Window và chọn Place 08/08/ 14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 25 HƯỚNG DẪN VẼ MẠCH VÀ MÔ PHỎNG - Khung chương trình Pick Devices hiện ra như hình : 08/08/ 14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 26 HƯỚNG DẪN VẼ MẠCH VÀ MÔ PHỎNG 1 là ô tìm kiếm linh kiện, chỉ cần gỏ từ khóa vào, ví dụ như muốn tìm BJT 2N2222... như transistor thì có BJT, FET 4 là ký hiệu (Schematic) trên sơ đồ nguyên lý 5 là hình dáng trên sơ đồ mạch in (PCB), ví dụ nhưBJT có nhiều kiểu đóng gói như TO18, TO220, vv … 6 là kết quả của việc tìm kiếm linh kiện Double Click vào linh kiện cần lấy, lập tức linh kiện sẻ được bổ sung vào “bảng danh sách linh kiện” là vùng màu trắng phí bên trái Xem hình dưới 08/08/ 14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 27 HƯỚNG... sau 08/08/ 14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 28 HƯỚNG DẪN VẼ MẠCH VÀ MÔ PHỎNG - Sau khi dịch file chương trình từ file.C thành file.hex - Ta nạp file.hex vào chíp như hình sau 1 Click đúp chuột trái vào ô program file rồi chọn đường dẫn đến file.hex 2 nhấn Ok để lưu file vào chíp 08/08/ 14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 29 HƯỚNG DẪN VẼ MẠCH VÀ MÔ PHỎNG - Nhấp chuột vào Play để bắt đầu mô phỏng 08/08/ 14 Giáo Viên:... thời gian LED=0; //LED tắt delay(); }} //Trễ khoảng thời gian 08/08/ 14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 21 HƯỚNG DẪN VẼ MẠCH VÀ MÔ PHỎNG - Mở phần mềm lên ta được giao diện sau - Chọn “No” nếu không sử dụng các bài mẫu, chọn “Yes” nếu sử dụng bài mẫu của chương trình 08/08/ 14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 22 HƯỚNG DẪN VẼ MẠCH VÀ MÔ PHỎNG 08/08/ 14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 23 HƯỚNG DẪN VẼ MẠCH VÀ MÔ PHỎNG Phía trên... Chú ý khi sửa code thì tắt mô phỏng bằng cách nhấn chuột vào Stop 08/08/ 14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 31 BÀI TẬP MỞ RỘNG Bài 1: Viết chương trình điều khiển 8 LED đơn nháy tùy ý? Bài 2: Viết chương trình điều khiển 32 LED đơn nháy tùy ý? Bài 3: Thiết kế và viết chương trình điều khiển cho một biển quảng cáo sử dụng LED đơn? 08/08/ 14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 32 GỢI Ý TRẢ LỜI Muốn điều khiển cả 8 LED hay... Chọn File C cần Add sau đó bấm Add -> Bấm Close 08/08/ 14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 18 HƯỚNG DẪN TẠO MỘT FILE C MỚI - Viết code vào phần khoanh đỏ 08/08/ 14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 19 VÍ DỤ 1 Viết chương trình điều khiển một LED đơn nháy liên tục 08/08/ 14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 20 VIẾT CODE #include //Thư viện của 89XX //Thư viện toán học //Khai báo biến #include unsigned int k; sbit . biệt liên quan đến các ngoại vi khác. 08/08/ 14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 4 GIAO TIẾP CÁC CỔNG VÀO/RA (I/0) VỚI LED ĐƠN Các cổng I/O trên chíp: 08/08/ 14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 5 GIAO TIẾP CÁC CỔNG. New hoặc bấm Ctrl+N HƯỚNG DẪN TẠO MỘT FILE C MỚI 08/08/ 14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 14 - Mở to text1. HƯỚNG DẪN TẠO MỘT FILE C MỚI 08/08/ 14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 15 - Vào File chọn Save As hoặc. 08/08/ 14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 1 CHƯƠNG IV TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔ KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Giáo viên : ĐẶNG VĂN HIẾU 08/08/ 14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 2 MỘT SỐ BÀI

Ngày đăng: 08/08/2014, 09:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan