1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tài liệu Chương 4: Nguyên tử ppt

28 566 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 867,11 KB

Nội dung

Chương 4 NGUYÊN TỬ Ngay khi vừa mời ra đời lý thuyết lượng tử đã được ứng dụng để giải quyết bài toán nguyên tử, là lónh vực mà lý thuyết cổ điển (cơ học, điện từ học) không giải thích được. Trong chương này chúng ta sẽ khảo sát phương trình Schroedinger cho electron trong nguyên tử; xem xét các kết quả chính nhận được khi giải phương trình này; rút ra những kết luận và so sánh với kết quả thực nghiệm. Để đơn giản, chúng ta sẽ chỉ xét trường hợp nguyên tử một electron. 4.1) NGUYÊN TỬ MỘT ELECTRON Xét hệ gồm một hạt nhân có điện tích Ze (Z = 1,2, ) đứng yên và một electron khối lượng m e chuyển động chung quanh nhân. Thế năng của electron tại khoảng cách r từ hạt nhân là (trường Coulomb) U = − Ze 2 /4πε o r. 1) Phương trình Schroedinger Thay U vào (3.7) và biến đổi, ta được phương trình Schroedinger cho electron ∆ψ+ + = 2 4 0 2 2 m E Ze r e o h () πε ψ . (4.1) Đây là bài toán 3 chiều, nhưng có tính đối xứng cầu, nên tốt nhất là dùng hệ tọa độ cầu. Bằng cách viết dạng của toán tử Laplace theo tọa độ cầu ta được phương trình Schroedinger có dạng () 0)r(UE m2 sinr 1 sin sinr 1 r r r r 1 22 2 222 2 2 =Ψ−+ ϕ∂ Ψ∂ θ + ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ θ∂ Ψ∂ θ θ∂ ∂ θ + ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ ∂ Ψ∂ ∂ ∂ h (4.2) Chú ý tới toán tử moment góc q đạo bình phương, phương trình (4.2) có thể viết gọn trong dạng: 42 () 0)r(UE m2 L ˆ r 1 r r r r 1 2 2 22 2 2 =Ψ−+Ψ− ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ ∂ Ψ∂ ∂ ∂ hh (4.3) Giải phương trình bằng phương pháp phân ly biến số, ta đặt: )(F)(T)r(R),,r( ϕ θ = ϕ θ Ψ (4.4) Ta có thể chuyển các đạo hàm riêng thành đạo hàm thường một biến: 2 2 2 2 2 2 d Fd RT F RT d dT RF T RF dr dR TF r R TF r ϕ = ϕ∂ ∂ = ϕ∂ Ψ∂ θ = θ∂ ∂ = θ∂ Ψ∂ = ∂ ∂ = ∂ Ψ∂ Thay (4.4) vào (4.3), sau khi chuyển qua đạo hàm thường, ta nhân phương trình thu được với rồi chia phương trình cho θ 22 sinr )()()( ϕ θ FTrR ta được: 0E r e K sinmr2 d Fd F 1 d dT sin d d T sin dr dR r dr d R sin 2 2 22 2 2 2 2 = ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ + θ + ϕ + ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ θ θ θ θ + ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ θ h Sắp xếp lại phương trình, đưa số hạng chỉ phụ thuộc ϕ về một vế, các số hạng chỉ phụ thuộc (r , θ ) về một vế, ta được: 2 22 2 22 2 2 d Fd F 1 E r e K sinmr2 d dT sin d d T sin dr dR r dr d R sin ϕ −= ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ + θ + ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ θ θ θ θ + ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ θ h Phương trình này chỉ được nghiệm đúng nếu cả hai vế đều cùng bằng một hằng số. Để thuận lợi cho việc tính toán ta đặt hằng số này là m l 2 . Từ đó ta có phương trình cho F(ϕ ): 2 l 2 2 m d Fd F 1 = ϕ − (4.5) và: 2 l 2 2 22 2 2 mE r e K sinmr2 d dT sin d d T sin dr dR r dr d R sin = ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ + θ + ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ θ θ θ θ + ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ θ h Chia hai vế phương trình trên cho sin 2 θ rồi chuyển các số hạng phụ thuộc r về một vế, phụ thuộc góc θ về vế còn lại. Mỗi vế bây giờ cũng phải bằng cùng một hằng số. Hằng số này ta đặt là l(l+1). Ta thu được: )1l(l d dT sin d d sinT 1 sin m 2 2 l += ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ θ θ θθ − θ (4.6) 43 )1l(lE r Kemr2 dr dR r dr d R 1 2 2 2 2 += ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ ++ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ h (4.7) 2) Hàm sóng và các số lượng tử Nghiệm phương trình (4.5) có dạng: )imexp(A)(F l ϕ = ϕ Điều kiện đơn trò của hàm sóng đòi hỏi F(ϕ ) = F(ϕ+2π). Suy ra m l chỉ có thể nhận các giá trò nguyên dương hoặc bằng không: , 3,2,1,0m l ± ± ± = Số lượng tử này được gọi tên là số lượng tử từ. Nghiệm thỏa điều kiện là hàm sóng của (4.6) phụ thuộc hai số nguyên: m l , và số nguyên dương l thỏa l ≥ | m l | . Số nguyên l được gọi là số lượng tử qũy đạo. Hàm này có tên là đa thức Legendre liên kết )(cosP m l θ .Do điều kiện liên hệ giữa hai số lượng tử q đạo và số lượng tử từ, ta thấy mỗi giá trò của số lượng tử q đạo l, chỉ có thể có 2l+1 giá trò khả dó cho số lượng tử từ m l , đi từ –l tới l: m l = 0 , ±1, ±2, ±3, …, ±l. Kết hợp hai hàm sóng phụ thuộc vào biến góc (θ,ϕ), ta có nghiệm mang tên là các hàm cầu Y lm (θ,ϕ ). Đó là các hàm trực chuẩn: )imexp()(cosNP),(Y m lm,l ϕθ=ϕθ (4.8) Trong đó N là hằng số chuẩn hóa. Nghiệm phương trình (4.7) là phần hàm sóng xuyên tâm, phụ thuộc vào số lượng tử q đạo l và số nguyên n gọi là số lượng tử năng lượng hay số lượng tử chính. Số lượng tử chính n phải là số nguyên dương lớn hơn l. Nghiệm thu được chính là các đa thức Laguerre: . )r(R l,n Năng lượng bây giờ cũng được lượng tử hóa, E chỉ có thể nhận các giá trò gián đoạn nhất đònh, phụ thuộc số lượng tử năng lượng n: 2 1 222 42 n n Rh E n 1 n 1 2 emK E −==−= h (4.9) Trong đó, R được gọi là hằng số Rydberg. Trong hệ SI ta có: 115 32 0 4 s10.27,3 )4(4 me R − ≈ πεπ = h (4.10) Năng lượng thấp nhất khi n = 1, có giá trò: E 1 = -Rh = -13,6eV Khi n tăng, năng lượng tăng dần về không . 44 Trạng thái có năng lượng thấp nhất khi n = 1, được gọi là trạng thái cơ bản. Các trạng thái có mức năng lượng cao hơn mức cơ bản được gọi là các trạng thái kích thích. Điện tử ở mức cơ bản cũng được gọi là điện tử tầng K (hay lớp K, mức K) Sau đó theo thứ tự chữ cái gọi tên các mức năng lượng cao hơn kế tiếp là : L, M, N, O, P, … Tóm lại, hàm sóng nghiệm phương trình Schrodinger bây giờ có dạng: )imexp()(cosP)r(AR),(Y)r(AR),,r( l m ll,nm,ll,nm,l,n l ll ϕθ=ϕθ=ϕθΨ (4.11) Một số hàm sóng xuyên tâm và hàm cầu : ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ −= ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ − ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ −= == ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ −= 00 3 0 1,2 00 3 0 0,2 0 2 e 2 0 0 2/3 0 0,1 a2 r exp a r a62 1 )r(R a2 r exp a2 r 1 a2 1 )r(R A529.0 em a, a r exp a 2 )r(R h Một số hàm cầu: () φ±θ π =φθ θ π =φθ π =φθ ± iexpsin 8 3 ),(Y cos 4 3 ),(Y 4 1 ),(Y 1,1 0,1 0,0 3) Năng lượng ion hóa Năng lượng ion hóa là năng lượng cần cung cấp cho nguyên tử để bứt điện tử ra khỏi nguyên tử. Năng lượng này bằng năng lượng cần thiết để đưa điện tử từ mức cơ bản đến mức E ∞ = 0: eV6,13RhRh Rh EEE 1ion ==+ ∞ −=−= ∞ (4.12) 45 Giá trò này hoàn toàn phù hợp với kết quả thực nghiệm. 4) Quang phổ vạch của nguyên tử hydro: Khi điện tử ở mức năng lượng cao E n’ chuyển về mức năng lượng thấp hơn E n với ( n’ > n) , thì nó phát ra bức xạ có năng lượng: ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ −=ν⇒ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ −−−=−=ν 2222 n'n 'n 1 n 1 R n Rh 'n RH EEh (4.13) Các bức xạ do điện tử từ mức cao hơn n’ phát xạ để trở về mức có n = 1 tạo thành dãy phổ gọi là dãy Liman, thuộc vùng tử ngoại. Trở về mức n = 2 thì cho dãy Balmer trong vùng ánh sáng thấy được ; về n = 3 thì có dãy Paschen; n = 4 là dãy Braket; n = 5 là dãy Perfun. Ba dãy cuối thuộc vùng hồng ngoại. Hình 4.1 Sơ đồ các mức năng lượng và các dãy thực nghiệm a) dãy Lyman; b) dãy Balmer; c) dãy Paschen 5) Số trạng thái có cùng mức năng lượng Ứng với một giá trò n ta có một mức năng lượng xác đònh E n , nhưng có nhiều hàm sóng với các số lượng tử sắp xếp khác nhau tương ứng với cùng một mức năng lượng này. Thật vậy, với một giá trò n cho trước, có thể có n giá trò khác nhau của l đi từ 0 tới n-1; và ứng với mỗi giá trò của l thì lại có thể có (2l+1) giá trò khác nhau của m l . Vậy ứng với một giá trò n, xác đònh một mức năng lượng E n , có thể có : hàm trạng thái khác nhau. Số hàm trạng thái khác nhau này được gọi là bậc suy biến của mức năng lượng E 2 1n 0l n)1l2( =+ ∑ − = n . Để phân biệt các trạng thái khác nhau này, người ta gọi tên trạng thái có l = 0 là trạng thái s; l = 1 là trạng thái p; l = 2 là trạng thái d; l=3 là trạng thái f sau đó lần lượt theo thứ tự chữ cái g,h,… Muốn xác đònh rõ hơn trạng thái ở mức năng lượng nào, 46 người ta ghi thêm cả số lượng tử chính n liền trước các tên đã gọi. Thí dụ: trạng thái 1s là trạng thái có n = 1 và l = 0; trạng thái 2p là trạng thái có n = 2, l = 1; trạng thái có n = 3 và l = 2 được gọi là trạng thái 3d . 6) Xác suất tìm điện tử Xác suất tìm điện tử trong thể tích dV = r 2 dr sinθ dθ dϕ ở trạng thái là: l mln ,, Ψ ϕθθ=Ψ= ddsinYdrr)r(RdVdW 2 m,l 2 2 l,n 2 m,l,n ll (4.14) Biểu thức trên có thể tách thành tích hai xác suất: Ω = dwdWdW r trong đó: drr)r(RdW 2 2 nlr = (4.15) là xác suất tìm điện tử ở giữa hai mặt cầu đồng tâm O, bán kính r và r+dr. ϕθθ= Ω ddsinYdW 2 m,l l (4.16) là xác suất tìm thấy hạt trong phần tử góc khối Ω d bao quanh phương vò góc (θ,ϕ ). Cụ thể, như khi điện tử ở trạng thái 0010100 YR = Ψ thì mật độ xác suất tìm hạt ở khoảng cách r là: 47 2 0 3 2 2 1010 r)a/r2exp( a 1 4r)r(R)r( − ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ ==ρ (4.17) trong đó a 0 là bán kính q đạo Bohr : 010 2 2 0 0 A53,0m10.53,0 me 4 a =≈ πε = − h . Mặt khác, từ giá trò hàm cầu π =ϕθ 4 1 ),(Y 00 , nên mật độ xác suất tìm hạt theo phương vò góc có biểu thức: π ==ϕθρ 4 1 Y),( 2 0000 (4.18) (4.17) và (4.18) cho thấy mật độ xác suất tìm hạt khác không tại mọi điểm, trừ tại điểm 0 và điểm ∞ . Vậy điện tử không chuyển động trên q đạo xác đònh , lúc chỗ này, lúc chỗ khác ; chỗ xuất hiện nhiều, cho xuất hiện ít, tạo thành đám mây điện tử. Tuy điện tử có thể có mặt khắp nơi trong không gian, nhưng phân bố không đều, nó tập trung dầy đặc ở nơi có xác suất cực đại là các vò trí nghiệm phương trình : 0max ar0 d r )r(d =⇒= ρ 48 Kết quả này hoàn toàn phù hợp với bán kính q đạo Bohr. Với các trạng thái 2s thì r max = 5a 0 . Kích thước đám mây điện tử gia tăng phụ thuộc chủ yếu vào số lượng tử chính. Hình thù đám mây điện tử phụ thuộc xác suất tìm hạt theo phương vò góc. Thí dụ ở trạng thái (1,0,0) đã nêu, mật độ xác suất tính theo phương vò góc là một hằng số. Hạt có thể hiện diện theo mọi phương với cùng xác suất , còn theo bán kính xuyên tâm, xác suất cực đại ở khoảng cách bằng bán kính Bohr, nên điện tử phân bố thành lớp mặt cầu bán kính r = a 0 . Tương tự, với trạng thái (l = 1, m = 0) đám mây có hình quả tạ. (l = 1, m = ±1) thì đám mây điện tử có hình phao tròn bơm căng.  (Sóng p có 3 vân đạo: nằm theo các trục x, y, z; ứng với các giá trò ml = - 1, 0, và + 1.) 7) Moment động lượng q đạo Cho toán tử moment động lượng q đạo bình phương tác dụng lên hàm sóng trạng thái, từ (3.3a) và (3.7) ta thu được: (4.19) ),,r()1l(l),,r(L ˆ m,l,n 2 m,l,n 2 ϕθΨ+=ϕθΨ h nghóa là trò riêng của moment động lượng q đạo bình phương bằng suy ra độ lớn của moment động lượng q đạo: 2 )1( h+ll )1n, ,3,2,1,0l()1l(lL −=+= h (4.20) lượng tử l có liên quan tới moment góc q đạo nên được gọi là số lượng tử q đạo. Thí dụ, điện tử có số lượng tử q đạo l = 2, thì moment góc q đạo bằng: Js10.6,26)12(2L 34− ≈=+= hh (4.21) khi l tiến đến giá trò vô cùng lớn như trong hệ hạt vó mô cổ điển, thì ta không thể phân biệt l và l+1, khi đó kết quả trở lại dạng toàn phương giống như trong cổ điển. 49 Hình chiếu của moment q đạo trên một phương Oz nào đó diễn đạt bằng toán tử , trò riêng được xác đònh bởi: z L ˆ ),,r(m ),,r( i),,r(L ˆ l l l m,l,nl m,l,n m,l,nz ϕθΨ= θ∂ ϕ θ Ψ ∂ −=ϕθΨ hh (4.22) với m l có thể nhận (2l+1) giá trò từ –l tới +l: m l = 0, ±1, ±2, ±3, … ±l . Vậy trò riêng của hình chiếu h lz mL = . Vì L z có thể có (2l+1) giá trò khác nhau nên vectơ moment động lượng không có hướng xác đònh. Từ biểu thức θ= cosLL z r ta thu được : )1l(l m cos l + =θ (4.23) suy ra θ cos cũng chỉ có thể nhận (2l+1) giá trò qui đònh bởi số lượng tử m l . Vậy vectơ moment động lượng q đạo cũng chỉ có thể đònh vò tại (2l+1) vò trí gián đoạn trong không gian mà thôi. Sự kiện này được gọi là sự lượng tử hóa không gian. 8) Moment từ q đạo Trong cổ điển, ta đã có hệ thức liên hệ giữa moment từ và moment góc q đạo: L M2 q r r =µ trong đó, q là điện tích, M là khối lượng hạt tích điện. Vì vậy, dùng nguyên lý tương ứng, ta xác đònh mối liên hệ giữa hai toán tử trong cơ lượng tử: 50 L ˆ m2 e ˆ e − =µ (4.24) Nghóa là vectơ moment từ và moment góc q đạo ngược chiều nhau, do vậy, vectơ moment từ cũng chỉ đònh vò tại (2l+1) vò trí gián đoạn trong không gian như vectơ moment góc q đạo. Dễ thấy: l e z e m m2 e )1l(l m2 e h h −=µ +=µ (4.25) người ta chọn: Gauss/eV10.79,5Gauss/J10.27,9 m2 e 928 e B −− ===µ h (4.26) làm đơn vò đo moment từ và gọi là một magneton Bohr . Khi đó, lz m−= µ . Số lượng tử m l bây giờ đặc trưng cho độ lớn của moment từ, nên được gọi là số lượng tử từ. 9) Hiệu ứng Zeemann đơn giản (chưa kể tới tác dụng của spin) Nguyên tử đặt trong từ trường đều , thì moment từ q đạo sẽ tương tác với từ trường ngoài, nhận thêm năng lượng: BW r r µ−= (4.27) chọn phương OZ trùng với phương vectơ từ trường đều B r , ta có: Bm)Bm(BW llz = − − = µ − = Gọi E n và E n ’ là năng lượng điện tử trong hydro trước và trong khi đặt trong từ trường ngoài, ta có: BmEWE'E n,lnnn + = + = (4.28) Giả thử khi chưa đặt nguyên tử trong từ trường, nguyên tử phát xạ cho vạch phổ có tần số: 51 [...]... là các nguyên tử có một điện tử hóa trò, tương tác liên kết yếu với phần lõi còn lại của nguyên tử Thí dụ: Li, Na, K, Rb, Cs… Khi giải bài toán nguyên tử kim loại kiềm ta xem nguyên tử này có cấu tạo giống như nguyên tử hydro,gồm có điện tử hóa trò chuyển động trong trường thế tạo ra bởi phần lõi có điện tích +1, và khối lượng rất lớn so với khối lượng điện tử Kết quả cho thấy trạng thái điện tử hóa... thiết lập từ năm 1869 Để sắp xếp điện tử trong nguyên tử, cơ lượng tử dùng hai nguyên lý: • Nguyên lý loại trừ Pauli: Ở mỗi trạng thái lượng tử xác đònh bởi bốn số lượng tử ( n, l, ml , ms ) chỉ có thể có tối đa một điện tửNguyên lý cực tiểu năng lượng: Hệ bền vững nhất khi năng lượng của hệ tối thiểu Dựa trên hai nguyên lý này, thì một nguyên tử có nhiều điện tử, thì các điện sẽ lần lượt mỗi hạt... cấu hình điện tử Chúng được phân thành lớp (tầng) theo số lựơng tử n Số điện tử tối đa trong lớp thứ n chỉ có 2n2 điện tử Trong mỗi lớp lại chia thành lớp con đặc trưng bởi số lượng tử l Có tối đa 2(2l+1) điện tử trong lớp con thứ l Khi số điện tử trong nguyên tử khá lớn, chúng tương tác với nhau làm năng lượng của các trạng thái phụ thuộc vào cả ba số lượng tử n,l và j nên một điện tử ở lớp có n nhỏ... xét chú ý đến cả spin 10) Trạng thái của nguyên tử được ký hiệu bởi: 2 S +1 X j , trong đó X=S,P,D,F tuỳ theo số lượng tử quỹ đạo l; S là số lượng tử spin và j là số lượng tử momen toàn phần của cả vỏ electron Xác đònh momen từ của nguyên tử ở trạng thái: a 1 F3 b 2 D3 2 11) Nguyên tử ở trạng thái l = 2; s = 3 2 có momen từ bằng 0 Tìm momen toàn phần của nguyên tử đó 12) Có bao nhiêu electron s, electron... thay vì electron Chương 4: Nguyên tử 1) Các electron trong nguyên tử Hidrô được kích thích để chuyển lên trạng thái ứng với số lượng tử chính n = 4 Sau đó các electron sẽ chuyển về trạng thái cơ bản (n =1) Có thể quan sát thấy bao nhiêu vạch phổ ? 2) Tính bước sóng dài nhất của ánh sáng thuộc dãy Balmer 3) Có bao nhiêu trạng thái của electron trong nguyên tử Hidrô có cùng số lượng tử chính n = 3? Có... của điện tử, giữa các moment từ riêng của các điện tử trong nguyên tử Năng lượng bổ sung này phụ thuộc số lượng tử j , và sự khác biệt rất nhỏ, do vậy có hai vạch sít nhau xuất hiện tạo thành cấu tạo bội cho các vạch quang phổ Vậy: Năng lượng toàn phần của điện tử trong nguyên tử phụ thuộc vào ba số lượng tử : n, l, và j Thí dụ 2: Giả sử khi chưa xét tới spin, quang phổ có vạch đơn do điện tử chuyển... 2,448 0,022 2) Quang phổ của nguyên tử kim loại kiềm Mức năng lượng của điện tử hóa trò phụ thuộc cả vào số lượng tử q đạo l, nên ngoài việc điện tử chuyển từ mức năng lượng cao về mức năng lượng thấp, sự chuyển dời trạng thái còn tuân theo qui tắc chọn lựa trên số lượng tử q đạo: ∆l = ±1 Thí dụ, với Li có 3 điện tử Hai điện tử gần lõi chiếm mức năng lượng 1s, còn lại điện tử hóa trò khi chưa bò kích... đều, Fz ≠ 0 sẽ làm lệch phương chuyển động của nguyên tử Nếu moment từ chỉ là moment từ q đạo , thì hình chiếu của moment từ này trên trục Oz có thể nhận (2l+1) giá trò khác nhau Vậy chùm nguyên tử sẽ chòu tác dụng bởi (2l+1) giá trò lực khác nhau, do đó chùm nguyên tử phải được tách thành (2l+1) chùm ứng với (2l+1) vạch trên màn huỳnh quang Còn với nguyên tử 1s sẽ chỉ cho một vạch duy nhất vì ml = 0... lượng tử : n, l, và ml Với một giá trò năng lượng En , có n2 hàm sóng mô tả trạng thái khác nhau Ta nói bậc suy biến của mức năng lượng En là n2 Khi kể tới spin của điện 57 tử, mỗi điện tử lại có thể nhận một trong hai giá trò của ms : m s = + 1 1 hoặc m s = − 2 2 Hàm sóng mô tả trạng thái bây giờ phụ thuộc bốn số lượng tử (n, l, ml , ms ) Nghóa là, trạng thái lượng tử của một điện tử trong nguyên tử. .. đơn giản 52 10) Spin của điện tử a) Thí nghiệm Stern-Gerlach Chiếu chùm nguyên tử hydro ở trạng thái cơ bản 1s qua khe A rồi cho truyền qua một từ trường ngoài mạnh và không đều, có cường độ B(z) Phương Oz là phương vuông góc với phương tới ban đầucủa chùm nguyên tử Dưới tác dụng của từ trường, phương chuyển động của các điện tử bò lệch so với phương ban đầu Những nguyên tử bò lệch như nhau sẽ lưu trên . thái p (l = 1). 4.2) NGUYÊN TỬ KIM LOẠI KIỀM 1) Năng lượng điện tử hóa trò Nguyên tử kim loại kiềm là các nguyên tử có một điện tử hóa trò, tương tác. còn lại của nguyên tử. Thí dụ: Li, Na, K, Rb, Cs… Khi giải bài toán nguyên tử kim loại kiềm ta xem nguyên tử này có cấu tạo giống như nguyên tử hydro,gồm

Ngày đăng: 26/02/2014, 08:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 4.1 Sơ đồ các mức năng lượng và các dãy thực nghiệm a) dãy Lyman; b) dãy Balmer; c) dãy Paschen  - Tài liệu Chương 4: Nguyên tử ppt
Hình 4.1 Sơ đồ các mức năng lượng và các dãy thực nghiệm a) dãy Lyman; b) dãy Balmer; c) dãy Paschen (Trang 5)
Hình thù đám mây điện tử phụ thuộc xác suất tìm hạt theo phương vị góc. Thí dụ ở trạng thái  (1,0,0) đã nêu, mật độ xác suất tính theo phương vị góc là một hằng số - Tài liệu Chương 4: Nguyên tử ppt
Hình th ù đám mây điện tử phụ thuộc xác suất tìm hạt theo phương vị góc. Thí dụ ở trạng thái (1,0,0) đã nêu, mật độ xác suất tính theo phương vị góc là một hằng số (Trang 8)
Hình chiếu của moment quĩ đạo trên một phương Oz nào đó diễn đạt bằng tốn tử  , trị riêng được xác định bởi:  - Tài liệu Chương 4: Nguyên tử ppt
Hình chi ếu của moment quĩ đạo trên một phương Oz nào đó diễn đạt bằng tốn tử , trị riêng được xác định bởi: (Trang 9)
Nếu moment từ chỉ là moment từ quĩ đạo, thì hình chiếu của moment từ này trên trục Oz có thể nhận (2l+1) giá trị khác nhau - Tài liệu Chương 4: Nguyên tử ppt
u moment từ chỉ là moment từ quĩ đạo, thì hình chiếu của moment từ này trên trục Oz có thể nhận (2l+1) giá trị khác nhau (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN