Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
215,56 KB
Nội dung
HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày sơ lược chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng. - Phân biệt được phản xạ sinh dưỡng với phản xạ vận động. - Phân tích hoạt động của hai phân hệ trong điều hòa hoạt động của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản. 2.Kĩ năng: -Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. -Rèn kĩ năng quan sát so sánh. 3.Thái độ: GD ý thức vệ sinh bảo vệ hệ thần kinh. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: +Tranh phân hệ thần kinh giao cảm - đối giao cảm +Phiếu học tập: Đặc điểm Cung phản xạ vận động Cung phản xạ sinh dưỡng Trung ương Hạch thần kinh Đường hướng tâm Cấu tạo Đường li tâm Chức năng III.PHƯƠNG PHÁP: - Nêu và gải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, giảng giải. IV.TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ (4 phút) +Trình bày cấu tạo của đại não? 2. Khởi động (1 phút) - Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS khi tìm hiểu về hệ thần kinh sinh dưỡng - Cách tiến hành “Qua bài 43 chúng ta đã biết nếu xét về chức năng thì hệ thần kinh được phân thành hệ thần kinh vận động điều khiển hoạt động của các cơ vân (cơ xương) và hệ thần kinh sinh dưỡng điều khiển hoạt động của các nội quan. Hệ thần kinh sinh dưỡng lại bao gồm: phân hệ thần kinh giao cảm và phân hệ đối giao cảm. Chúng ta sẽ được nghiên cứu trong bài hôm nay”. 3. Các hoạt động dạy học ( 35 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 (13 phút) Tìm hiểu cung phản xạ sinh dưỡng -Mục tiêu:Phân biệt được phản xạ sinh dưỡng với phản xạ vận động. -Đồ dùng: +Phiếu học tập -CTH: -GV yêu cầu HS quan sát hình 48-1, 48-2: +Mô tả đường đi -HS vận dụng kiến thức đã học kết hợp quan sát hình nêu được đường đi của I- Cung phản xạ sinh dưỡng của xung thần kinh trong cung phản xạ của hình A và B. +Hoàn thành phiếu học tập vào vở. -GV chốt lại kiến thức. xung thần kinh trong cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dưỡng. +Thảo luận nhóm hoàn thành bảng. -Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung. *K ết luận: nội dung phiếu học tập đã hoàn thành. +Phiếu học tập: Đặc điểm Cung phản xạ vận động Cung phản xạ sinh dưỡng Trung ương Chất xám: đại não, tuỷ sống Chất xám: trụ não, sừng bên tuỷ sống. Hạch thần kinh Không có Có Đường hướng tâm Từ cơ quan thụ cảm đến trung ương. Từ cơ quan thụ cảm đến trung ương. Cấu tạo Đường li tâm Đến thẳng cơ quan phản ứng Qua sợi trước hạch, hạch thần kinh, sợi sau hạch, cơ quan phản ứng. Chức năng Điều khiển hoạt động cơ vân. Điều khiển hoạt động nội quan. Hoạt động 2 (12 phút) Tìm hiểu cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng -Mục tiêu: Trình bày được cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng -Đồ dùng: +Tranh phân hệ thần kinh giao cảm - đối giao cảm -CTH: -GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát hình 48-3 trả lời: +Hệ thần kinh sinh dưỡng cấu tạo như thế nào? -GV yêu cầu HS quan sát lại hình SGK đọc thông tin bảng 48-1: tìm ra điểm sai khác giữa phân hệ giao cảm -HS tự thu nhận thông tin trả lời. Yêu cầu: +Gồm phần trung ương và phần ngoại biên. -HS thảo luận nhóm nêu được các điểm sai khác: +Trung ương. +Ngoại biên II- Cấu tạo của hệ th ần kinh sinh dưỡng -H ệ thần kinh sinh dưỡng: +Trung ương +Ngoại bi ên: dây th ần kinh, hạch thần kinh. và phân hệ đối giao cảm? -GV nhận xét và gọi HS đọc bảng 48-1. -Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. -Hệ thần k inh sinh dưỡng gồm: +Phân h ệ thần kinh giao cảm. +Phân h ệ thần kinh đối giao cảm. Hoạt động 3 (10 phút) Tìm hiểu chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng -Mục tiêu: Phân tích hoạt động của hai phân hệ trong điều hòa hoạt động của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản. -CTH: -GV yêu cầu HS quan sát hình 48-3 -HS tự thu nhận thông tin, thảo luận III- Chức năng c ủa hệ thần kinh sinh dưỡng đọc kĩ nội dung bảng 48-2 thảo luận: +Nhận xét chức năng của phân hệ giao cảm và đối giao cảm? +Hệ thần kinh sinh dưỡng có vai trò như thế nào trong đời sống? -GV chốt kiến thức. nhóm bàn thống nhất ý kiến. Yêu cầu nêu được: +2 bộ phận có tác dụng ngược nhau. +Ý nghĩa: Điều hoà hoạt động các cơ quan. -Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung. -Phân hệ th ần kinh giao cảm và đối giao cảm có tác d ụng đối lập nhau đối với hoạt động của các c ơ quan sinh dưỡng. -Nhờ tác dụng đối lập đó mà h ệ thần kinh sinh dư ỡng điều hoà được hoạt động của các cơ quan nội tạng. 4.Tổng kết và hướng dẫn về nhà (5 phút) *Tổng kết: +Dựa vào hình 48-2 trình bày phản xạ điều hoà hoạt động của tim lúc huyết áp tăng? *Hướng dẫn về nhà: -Học bài trả lời câu hỏi SGK, đọc mục “Em có biết”. -Đọc trước bài 49. . các cơ vân (cơ xương) và hệ thần kinh sinh dưỡng điều khiển hoạt động của các nội quan. Hệ thần kinh sinh dưỡng lại bao gồm: phân hệ thần kinh giao cảm và phân hệ đối giao cảm. Chúng ta sẽ. tạo hệ thần kinh sinh dưỡng -Đồ dùng: +Tranh phân hệ thần kinh giao cảm - đối giao cảm -CTH: -GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát hình 48-3 trả lời: +Hệ thần kinh sinh dưỡng. bổ sung. -Hệ thần k inh sinh dưỡng gồm: +Phân h ệ thần kinh giao cảm. +Phân h ệ thần kinh đối giao cảm. Hoạt động 3 (10 phút) Tìm hiểu chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng -Mục tiêu: