1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiết 50-hệ thần kinh sinh dưỡng

17 976 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CHÀ LÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CHÀ LÀ Sinh 8 Sinh 8 Tiết 50 : Tiết 50 : HỆ THẦN KINH HỆ THẦN KINH SINH DƯỢNG SINH DƯỢNG ? Trình bày cấu tạo và chức năng đại não ? 1. Cấu tạo : - Bề mặt đại não là lớp vỏ chất xám cuộn khúc. - Bề mặt não có 3 rảnh chia não thành 4 thuỳ có nếp gấp để tăng diện tích vỏ não. - Dưới vỏ não là chất trắng, là những đường dẫn truyền thần kinh nối các phần vỏ não & có sự bắt chéo thần kinh. 2. Chức năng : - Vỏ não chia thành các vùng chức năng riêng : cảm giác, vận động, hiểu tiếng nói, chữ viết, vận động ngôn ngữ, vò giác, thò giác, thính giác. - Vỏ não là trung khu các PXCĐK, tư duy trù tượng, hoạt động có ý thức về trí nhớ, trí thông minh. Tieát 50 : Tieát 50 : I. CUNG PX SINH DÖÔÕNG : Quan saùt H48.1,2 : Trả lời câu hỏi : ? Trung khu của các phản xạ vận động và phản xạ sinh dưỡng nằm ở đâu ?  Trung khu của phản xạ vận động nằm ở tuỷ sống, còn phản xạ sinh dưỡng nằm ở tuỷ sống và trụ não. Cung phản xạ vận động Cung phản xạ sinh dưỡng Giống nhau Khác nhau ? So sánh cung phản xạ sinh dưỡng với cung phản xạ vận động ? - Có 5 thành phần tham gia. Xung thần kinh đi qua hạch giao cảm và đối giao cảm. Trung ương thần kinh điều khiển, điều hoà trực tiếp ? Vai trò của cung phản xạ sinh dưỡng ?  Điều khiển hoạt động nội quan. HỆ THẦN KINH SINH DƯỢNG HỆ THẦN KINH SINH DƯỢNG Tiết 50 : Tiết 50 : I. CUNG PX SINH DƯỢNG :  - Trung khu nằm trongtrụ não, sừng bên tuỷ sống. - Xung thần kinh được chuyển qua hạch giao cảm. - Điều khiển hoạt động nội quan. II. CẤU TẠO CỦA HỆ THẦN KINH SINH DƯỢNG CẤU TẠO CỦA HỆ THẦN KINH SINH DƯỢNG : Nghiên cứu H48.3, B48.1 : Bảng 48.1. So sánh cấu tạo của phân hệ giao cảm và phân hệ phó giao cảm Cấu tạo Phân hệ giao cảm Phân hệ đối giao cảm Trung ương Các nhân xám ở sừng bên tuỷ sống (từ đốt tuỷ ngực I đến đốt tuỷ thắt lưng thứ III) Các nhân xám ở trụ não và đoạn cùng tuỷ sống. Ngoại biên gồm : - Hạch thần kinh (nơi chuyển tiếp nơron) - Nơron trước hạch (sợi trục có bao mielin) - Nơron sau hạch (không có bao mielin) Chuỗi hạch nằm gần cột sống (chuỗi hạch giao cảm) xa cơ quan phụ trách Sợi trục ngắn Sợi trục dài Hạch nằm gần cơ quan phụ trách Sợi trục dài Sợi trục ngắn Trả lời câu hỏi : ? Trình bày rõ sự khác nhau giữa 2 phân hệ giao cảm và đối giao cảm.  Phân hệ giao cảm : có trung ương nằm ở chất xám thuộc sừng bên tuỷ sống, các nơron trước hạch đi tới chuỗi hạch giao cảm và tiếp cận với nơron sau hạch.  Phân hệ đối giao cảm : có trung ương là các nhân xám trong trụ não và đoạn cùng tuỷ sống, các nơron trước hạch đi tới các hạch đối giao cảm để tiếp cận các nơron sau hạch. ? Vậy cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng thế nào ? HỆ THẦN KINH SINH DƯỢNG HỆ THẦN KINH SINH DƯỢNG Tiết 50 : Tiết 50 : I. CUNG PX SINH DƯỢNG :  II. CẤU TẠO CỦA HỆ THẦN KINH SINH DƯỢNG CẤU TẠO CỦA HỆ THẦN KINH SINH DƯỢNG : III. CHỨC NĂNG CỦA HỆ THẦN KINH SINH DƯỢNG CHỨC NĂNG CỦA HỆ THẦN KINH SINH DƯỢNG : Quan sát H48.3, B48.2 : [...]... lập nhau mà HTK sinh dưỡng điều hoà được hoạt động của các cơ quan nội tạng Tiết 50 : HỆ THẦN KINH SINH DƯỢNG I CUNG PX SINH DƯỢNG : II CẤU TẠO CỦA HỆ THẦN KINH SINH DƯỢNG : III CHỨC NĂNG CỦA HỆ THẦN KINH SINH DƯỢNG :  - Phân hệ thần kinh giao cảm & phó giao cảm có tác dụng đối lập nhau đối với các hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng - Nhờ tác dụng đối lập nhau mà HTK sinh dưỡng điều hoà được hoạt... tiết Tăng tiết Đồng tử Co Dãn Cơ bóng đái Dãn Co …………………………… ………………………………………… …………………………………… Trả lời câu hỏi : ? Căn cứ H48.3, B48.2, em có nhận xét gì về chức năng của 2 phân hệ giao cảm và đối giao cảm ? Điều đó có ý nghóa gì đối với đời sống ?  Phân hệ thần kinh giao cảm & phó giao cảm có tác dụng đối lập nhau đối với các hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng  Nhờ tác dụng đối lập nhau mà HTK sinh. .. lao động ?  Kích thích  PHĐGC  tim làm giảm nhòp co & lực co, đồng thời làm dãn mạch gây hạ huyết áp 1 Sợi trục có bao mielin dẫn truyền xung thần kinh với tốc độ nhanh hơn (100 – 120m/s) sợi trục không có bao mielin (1m/s) 2 Sự khác biệt của HTK sinh dưỡng và HTK vận động là sự điều khiển, điều hoà hoạt động các cơ quan nội tạng là những hoạt động không ý thức, khác với hoạt động có ý thức của . thần kinh sinh dưỡng thế nào ? HỆ THẦN KINH SINH DƯỢNG HỆ THẦN KINH SINH DƯỢNG Tiết 50 : Tiết 50 : I. CUNG PX SINH DƯỢNG :  II. CẤU TẠO CỦA HỆ THẦN KINH. TẠO CỦA HỆ THẦN KINH SINH DƯỢNG CẤU TẠO CỦA HỆ THẦN KINH SINH DƯỢNG : III. CHỨC NĂNG CỦA HỆ THẦN KINH SINH DƯỢNG CHỨC NĂNG CỦA HỆ THẦN KINH SINH DƯỢNG

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w