DỰ BÁO NHU CẦU doc

44 237 0
DỰ BÁO NHU CẦU doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG II - DỰ BÁO NHU CẦU MỤC TIÊU CHƯƠNG II  Hiểu khái niệm, các loại dự báo và qui trình dự báo.  Biết được các phương pháp dự báo thông dụng.  Ứng dụng được các phương pháp dự báo. CHƯƠNG II - DỰ BÁO NHU CẦU 1. Khái niệm, các loại dự báo 1.1. Khái niệm Dự báo là khoa học và nghệ thuật tiên đoán trước các hiện tượng trong tương lai dựa vào : Dãy số liệu của các thời kỳ quá khứ, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả dự báo và kinh nghiệm thực tế ( GS.TS. Đồng Thị Thanh Phương (2007), Quản trị sản xuất và dịch vụ, Nxb. thống kê ). CHƯƠNG II - DỰ BÁO NHU CẦU 1.2.Các loại dự báo 1.2.1. Căn cứ vào thời gian dự báo  Dự báo dài hạn ( Thời gian dự báo trên 3 năm)  Lập dự án sản xuất sản phẩm,áp dụng công nghệ mới.  Dự báo trung hạn( Thời gian dự báo từ 3 tháng-3 năm)  Lập kế hoạch bán hàng, sản xuất và ngân sách.  Dự báo ngắn hạn ( Thời gian dự báo dưới 3 tháng).  Lập kế hoạch mua hàng,điều độ sản xuất và nhân lực. CHƯƠNG II - DỰ BÁO NHU CẦU 1.2.2. Căn cứ vào lónh vực dự báo  Dự báo kinh tế  Dự báo tốc độ tăng trưởng GDP, lạm phát, dân số…  Dự báo công nghệ.  Dự báo sự thay đổi công nghệ và kỹ thuật của ngành.  Dự báo nhu cầu  Dự báo nhu cầu tiêu thụ, nguyên liệu và nhân lực CHƯƠNG II - DỰ BÁO NHU CẦU 2. Các phương pháp dự báo đònh tính 2.1. Lấy ý kiến của ban điều hành  Lấy ý kiến của các nhà quản trò trong lónh vực sản xuất, marketing, kỹ thuật, tài chính, nhân sự…để dự báo.  Ưu điểm : Nhanh, rẻ, sát với tình hình xí nghiệp.  Nhược điểm : Không hoàn toàn khách quan. CHƯƠNG II - DỰ BÁO NHU CẦU 2.2. Lấy ý kiến của nhân viên bán hàng ở các khu vực  Lấy ý kiến nhân viên bán hàng ở các khu vực để dự báo nhu cầu sản phẩm, dòch vụ.  Ưu điểm : rẻ, sát với nhu cầu khách hàng.  Nhược điểm : nảy sinh xu hướng lạc quan hoặc bi quan. CHƯƠNG II - DỰ BÁO NHU CẦU 2.3. Lấy ý kiến của khách hàng  Lấy ý kiến khách hàng bằng phỏng vấn, bảng câu hỏi để dự báo nhu cầu và thò hiếu của khách hàng.  Ưu điểm : khách quan vì lấy ý kiến của khách hàng.  Nhược điểm : tốn kém chi phí và thời gian thực hiện. CHƯƠNG II - DỰ BÁO NHU CẦU 2.4. Phương pháp Delphi  Lấy ý kiến của các chuyên gia trong và ngoài doanh nghiệp để dự báo theo qui trình sau :  Tuyển chọn chuyên gia dự báo.  Soạn sẵn bảng câu hỏi về lónh vực dự báo.  Đưa bảng câu hỏi cho các chuyên gia yêu cầu trả lời.  Tập hợp ý kiến trả lời của các chuyên gia.  Đưa cho các chuyên gia tham khảo bảng tổng hợp.  Lặp lại bước 3-5 đến khi các ý kiến gần thống nhất. CHƯƠNG II - DỰ BÁO NHU CẦU 3. Các phương pháp đònh lượng 3.1. Qui trình dự báo theo phương pháp đònh lượng  Xác đònh mục tiêu dự báo  Lựa chọn sản phẩm cần dự báo  Xác đònh thời gian dự báo  Thu thập thông tin.  Lựa chọn và phê chuẩn mô hình dự báo.  Tiến hành dự báo.  p dụng kết quả dự báo. CHƯƠNG II - DỰ BÁO NHU CẦU 3.2. Phương pháp dự báo dựa vào chỉ số phát triển  Công thức : F t+1 = At x Ī  Trong đó :  Ft+1 : Số dự báo thời kỳ t+1.  At : Số thực tế thời kỳ t.  Ī : Chỉ số phát triển bình quân giữa các thời kỳ. [...]... Dự báo sản lượng tiêu thụ có hệ số thời vụ các quý 2006 CHƯƠNG II - DỰ BÁO NHU CẦU 3.9 Phương pháp hồi qui nhân quả 3.9.1 Dự báo theo 1 nguyên nhân y = ax +b Trong đó :  y : Số dự báo (biến phụ thuộc)  x : Yếu tố ảnh hưởng kết quả dự báo ( biến độc lập)  n : Số lượng quan sát (số lượng số liệu)  CHƯƠNG II - DỰ BÁO NHU CẦU ∑x x= ∑y y= n n ∑ xy – n x y b=y–a x a= ∑ x2 – n ( x )2 CHƯƠNG II - DỰ BÁO... mùa như vật tư nông nghiệp, quạt máy, nước uống…   Bước 1 : Dự báo Ft theo phương pháp thông thường Bước 2 : Tính hệ số thời vụ St của các thời kỳ Hệ số thời vụ (St) thời kỳ t Nhu cầu bình quân thời kỳ t = Nhu cầu bình quân 1 thời kỳ CHƯƠNG II - DỰ BÁO NHU CẦU  Bước 3 : Tính kết quả dự báo hệ số thời vụ (Ft x St) CHƯƠNG II - DỰ BÁO NHU CẦU  Công ty phân bón Bình Điền có sản lượng tiêu thụ qua 4... CHƯƠNG II - DỰ BÁO NHU CẦU Trong đó :  F t+1 : Số dự báo thời kỳ t+1  At : Số thực tế thời kỳ t  K : Số thời kỳ tính bình quân di động  Áp dụng khi : Số liệu thực tế trong quá khứ biến động không lớn qua các thời kỳ  CHƯƠNG II - DỰ BÁO NHU CẦU Doanh nghiệp Toàn Mỹ có sản lượng tiêu thụ trong 7 tháng như sau :  Tháng Sản lượng tiêu thụ (tấn ) 3 4 5 180 181 184 6 7 8 9 182 181 183 185 Dự báo sản lượng... liên tiếp  Bình quân di động của 4 thời kỳ liên tiếp  CHƯƠNG II - DỰ BÁO NHU CẦU 3.4 Phương pháp bình quân di động có trọng số  Nguyên tắc : lấy số trung bình có hệ số của K thời kỳ liền kề trước đó làm số dự báo thời kỳ sau  Công thức : n  Ft  1  Atxqt tnk n  qt nk CHƯƠNG II - DỰ BÁO NHU CẦU Trong đó :  F t+1 : Số dự báo thời kỳ t+1  At : Số thực tế thời kỳ t  qt : Hệ số thời kỳ t ... F1 = 12440, α = 0,4  Tính MAD  CHƯƠNG II - DỰ BÁO NHU CẦU 3.6 Phương pháp san bằng số mũ có đònh hướng  Công thức :  Bước 1: Ft+1 = αAt + (1 –α) Ft  Bước 2: Tt+1 = β(Ft+1 - Ft ) + (1-β )Tt  Bước 3: Ft+1 (đh) = Ft+1 + Tt+1 Trong đó :  F t : Số dự báo thời kỳ t  F t+1 : Số dự báo thời kỳ t +1  At : Số thực tế của thời kỳ t  CHƯƠNG II - DỰ BÁO NHU CẦU       Tt : Đại lượng đònh hướng thời... nhất : ∑x x= ∑y y= n n ∑ xy – n x y b=y–ax a= ∑ x2 – n ( x )2 CHƯƠNG II - DỰ BÁO NHU CẦU Doanh nghiệp Phú Phong có sản lượng tiêu thụ trong 7 tháng như sau :  Tháng 4 5 6 Sản lượng 150 160 180 ( Tấn) 7 170 8 10 180 200 210 Dự báo theo mô hình xu hướng tuyến tính  Tính MAD và nhận xét kết quả dự báo  9 CHƯƠNG II - DỰ BÁO NHU CẦU 3.8 Phương pháp hệ số thời vụ  Áp dụng : cho các mặt hàng tiêu thụ biến...CHƯƠNG II - DỰ BÁO NHU CẦU 3.2 Phương pháp bình quân đơn giản  Nguyên tắc : lấy số trung bình của tất cả các thời kỳ trong quá khứ làm số dự báo thời kỳ sau  Công thức : n  F t +1 = t 1 n At CHƯƠNG II - DỰ BÁO NHU CẦU Trong đó :  F t+1 : Số dự báo thời kỳ t+1  At : Số thực tế thời kỳ t  n : Số quan sát (số lượng số liệu thực... kỳ  CHƯƠNG II - DỰ BÁO NHU CẦU Doanh nghiệp An Phước có sản lượng tiêu thụ trong 6 tháng như sau :  Tháng 2 3 4 5 6 7 Sản lượng 12500 12520 12530 12550 12530 12540 tiêu thụ (sp ) Dự báo sản lượng tiêu thụ tháng 8 theo phương pháp bình quân đơn giản  CHƯƠNG II - DỰ BÁO NHU CẦU 3.3 Phương pháp bình quân di động  Nguyên tắc : lấy số trung bình của K thời kỳ liền kề trước đó làm số dự báo thời kỳ sau... CHƯƠNG II - DỰ BÁO NHU CẦU         Xử lý bằng Excel Vào Tools/Data analyis/ Regresion/Ok Input Y range : Quét khối số liệu cột Y Input X range : Quét khối số liệu cột X Output options chọn New worksheet ply hay Output range Intercept = b, X variable 1 = a Nếu | t -Stat | > 1,96 : Hàm dự báo có ý nghóa Multiple R 1 : tương quan giữa X và Y càng chặt CHƯƠNG II - DỰ BÁO NHU CẦU 3.9.2 Dự báo theo... CHƯƠNG II - DỰ BÁO NHU CẦU Doanh nghiệp Toàn Mỹ có sản lượng tiêu thụ trong 7 tháng như sau :  Tháng 3 4 5 6 7 8 9 Sản lượng tiêu 180 181 184 182 181 183 185 thụ (Tấn )  Dự báo sản lượng tiêu thụ tháng 10 theo phương pháp :  Bình quân di động có hệ số của 3 thời kỳ liên tiếp (Hệ số là 3,2,1)  Bình quân di động có hệ số của 4 thời kỳ liên tiếp (Hệ số là 4, 3,2,1) CHƯƠNG II - DỰ BÁO NHU CẦU 3.5 Phương . số…  Dự báo công nghệ.  Dự báo sự thay đổi công nghệ và kỹ thuật của ngành.  Dự báo nhu cầu  Dự báo nhu cầu tiêu thụ, nguyên liệu và nhân lực CHƯƠNG II - DỰ BÁO NHU CẦU 2. Các phương pháp dự báo. hình dự báo.  Tiến hành dự báo.  p dụng kết quả dự báo. CHƯƠNG II - DỰ BÁO NHU CẦU 3.2. Phương pháp dự báo dựa vào chỉ số phát triển  Công thức : F t+1 = At x Ī  Trong đó :  Ft+1 : Số dự báo.  Dự báo ngắn hạn ( Thời gian dự báo dưới 3 tháng).  Lập kế hoạch mua hàng,điều độ sản xuất và nhân lực. CHƯƠNG II - DỰ BÁO NHU CẦU 1.2.2. Căn cứ vào lónh vực dự báo  Dự báo kinh tế  Dự báo

Ngày đăng: 08/08/2014, 07:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan