- Nhận biết khả năng cắt gọt của mũi khoan, mài và kiểm tra phần cắt gọt đúng yêu cầu kỹ thuật thời gian - Phải đam bảo an tồn lao động và bảo dưởng máy mĩc tốt.. Học trên lớp 1Cấu tạo c
Trang 1Bài 2 Mài mũi khoan Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong người học phải thực hiện được:
- Trình bày đầy đủ các gĩc độ của mũi khoan
- Nhận biết khả năng cắt gọt của mũi khoan, mài và kiểm tra phần cắt gọt đúng yêu cầu kỹ thuật thời gian
- Phải đam bảo an tồn lao động và bảo dưởng máy mĩc tốt
Nội dung chính:
1) Cấu tạo của mũi khoan
2) Phương pháp mài mũi khoan
3) Các bước tiến hành mài mũi khoan
4) Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục
A Học trên lớp 1)Cấu tạo của mũi khoan:
Phần đuôi
Phần cắt
Phần sửa đúng Phần làm việc
Cổ
Cấu tạo của mũi khoan gồm có hai phần :phần làm việc và phần chuôi
*Phần làm việc:
+ Phần cắt gọt: Làm nhiệm vụ căt gọt, trong phần này có 2 lưỡi cắt chính và một lưỡi cắt ngang
+Phần sửa đúng: Gồm có hai lưỡi cắt phụ, kích thước đường kính giảm dần về phía chuôi 1 lượng khoảng 0.08 /100mm chiều dài, nhằm giảm ma sát
*Phần chuôi:
-Dùng để gá lên máy Có hai loại chuôi trụ và chuôi côn
Trang 2Ngoài ra trên mũi khoan thường có phần cổ mũi khoan dùng để ghi kí hiệu và kích thước mũi khoan
2)Phương pháp mài mũi khoang
- Tùy theo vật liệu gia công
Khi gia công đá hoa thì 2 = 800
Khi gia công nhôm thì 2 = 1400 Khi gia công thép và gang2 = 116-1200 Mũi khoan tiêu chuẩn lấy 2 =1 16-1200
Góc nghiêng phụ 1 ở mũi khoan do độ côn ngược mà có, thông thường 1 =
20-40
Đối với mũi khoan xoắn thơng thường , khi mài cần phải đảm bảo:
_ Hai lưỡi cắt chính phải đối xứng nhau , chiều dày hai lưỡi cắt chính phải bằng nhau , nếu khơng bằng nhau sẽ làm lỗ khoan rộng ra
_ Gĩc nghiêng của lưỡi cắt ngang phải khống chế trong khoảng 50-55 , nếu khơng sẽ làm cho mũi khoan quá lớn hoặc nhỏ quá
_ Phần cắt gọt mũi khoan khi mài khơng được bị cháy hoặc bị ủ non
3)Các bước tiến hành :
*Vị trí đứng khi mài:
*Cách mài mũi khoan
Trình tự mài mũi khoan xoắn ruột gà như sau :
Tay phải cầm đầu mũi khoan (cách dầu mũi khoan ¼ chiều dài mũi khoan ),tay trái cầm chuơi mũi khoan
Đặt điểm cần mài của lưỡi cắt chính trên mặt phẳng qua ngang tâm của đá sao cho gĩc tạo bởi đường tâm của mũi khoan với đường tâm của đá là 59-60 trong mặt phẳng ngang
_Đưa lưỡi căt chính tiếp xúc với bề mặt chu vi đá , vừa ấn mũi khoan vào đá vừa quay từ từ mũi khoan bằng tay phải , vừa nâng chuơi mũi khoan bằng tay trái Khơng được nâng chuơi mũi khoan lên quá mặt phẳng nằm ngang Chú ý khi mài phải bắt đầu từ mép lưỡi cắt ra phía sau để tránh cháy lưỡi cắt ở mũi khoan
Trang 3- Quay mũi khoan từ dới lên bằng cách vừa hạ chuôi mũi khoan vừa tăng lực ấn mũi khoan lên mặt đá để mài mặt sau, sao cho tất cả các điểm nằm trên lỡi cắt chính phải cao hơn các điểm nằm trên mặt sau của mũi khoan, kết hợp quay mũi khoan quanh
đỉnh mũi khoan khoảng
6
1 5
1
vòng để tạo lỡi cắt ngang
4)Caực daùng sai hoỷng, nguyeõn nhaõn vaứ caựch khaờc phuùc
Các dạng sai hang Nguyên nhân Cách khắc phục
* lỡi cắt không thẳng - Mặt đá không thẳng
bị lồi lõm - Sửa lại mặt làm việc củađá thẳng
* chiều dài hai lỡi cắt
không bằng nhau Đặt mũi khoan nghiêng không đúng
góc độ khi mài hai lỡi cắt chính
- Mài hai lỡi cắt chính
đối xứng qua đờng tâm của mũi khoan
- Mài nhẹ và dung dỡng kiểm tra
* Góc sắc không đạt - Mài góc sát chính quá
lớn hoặc quá nhỏ
- Dùng dỡng đo góc sắc để
điều chỉnh góc sau chính khi mài
* Góc nghiêng của lỡi
cắt ngang không
đạt
- Điều chỉnh góc quay mũi khoan quanh trục tâm của nó cha hợp lý
- Mài nhẹ, tăng cờng kiểm tra bằng dỡng và mài hiệu chỉnh