Tình hình tổ chức vốn của công ty năm 2004.

Một phần của tài liệu vốn kinh doanh và một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty lắp máy điện nước (Trang 32)

a. Nhiêm vụ và chức năng của công ty.

2.2.1. Tình hình tổ chức vốn của công ty năm 2004.

Công ty công ty lắp máy điện nớc là 1 doanh nghiệp thuộc Tổng Công Ty Xây DựngSông Đà. Do vậy vốn ban đầu của công ty do Nhà nớc cấp. Cùng với sự phát triển của doanh nghiệp qua các năm thì quy mô vốn của công ty cũng có sự biến đổi ngày càng lớn và đợc huy động từ nhiều nguồn khác nhau.

Để thấy rõ hơn về cơ cấu vốn và nguồn vốn hinh thanh vốn kinh doanh của công ty, ta xem xét cơ cấu vốn và nguồn hình thành vốn kinh doanh của công ty qua biêu 02.

Biểu 02 Trang bên.

Nhìn vào bản 02 ta thấy:

- Tài sản của công ty năm 2003 tăng so với năm 2004. Cụ thể tổng tài sản của công ty năm 2003 là 247.776 còn năm 2004 là 256.740trđ, tăng hơn so với năm 2003 là 8.964trđ tơng ứng với tỷ lệ tăng là 3,62%. Tài sản của công ty tăng lên là do tài sản lu đọng tăng, năm 2003 tài sản lu động và đàu t ngắn hạn là

149.255trđ chiếm tỷ trọng 60,24%, năm 2004 là164.979trđ chiếm tỷ trọng 64,26%, tăng 15.724trđ tơng ứng với tỷ lệ tăng là 10,53%. Trong khi đó tài sản cố định vađầu t dài hạn của công ty giảm cả vể măt tỷ trọng và về mặt số lợng. Năm 2003 tài sản cố định và đầu t dài hạn của công ty là 98.521trđ chiếm tỷ trọng 39,76%, nam 2003 tài sản cố định và đầu t dài hạn của công ty 98.521trđ chiếm tỷ trọng 39,76%, năm 2004 là 91,761trđ giảm 6.760trđ tơng ứng với tỷ lệ giảm là 6,86%.

- Đối với nguồn vốn : nợ phải trả chiếm tỷ trọng rất lớn, nă 2003 nợ phải trả là 235.427trđ chiếm 95% ,năm 2004 là 249.316trđ chiếm 97,1% trong tổng số nguồn vốn của công ty, so với năm 2003 đã tăng lên 8.946trđ với tỷ lệ tăng là 3,62%.

Trong phần nợ phải trả thì nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng rát lớn, cụ thể nợ ngấn hạn năm 2003 là 194.344trđ chiếm tỷ trọng 82,55%, năm 2004 là 212.848trđ chiếm tỷ trọng 85,37%. Năm 2004 nợ ngắm hạn tăng lên so với năm 2003 là 18.504trđ với tỷ lệ tăng là 9,52%. Còn đối với nợ dài hạn cũng tăng so với năm 2003 nhng do nợ dài hạn chiếm tỷ trọng thấp trong nợ phải trả nên viêc giam nay không ảnh hởng lớn đến nợ phải trả, cụ thể nợ dài hạn năm 2003 là 30724trđ chiếm 13,05%, năm 2004 là 25.407trđ chiếm tỷ trọng 10,19% giảm so với năm2003 là 5.317trđ với tỷ lệ giảm là 17,3%.

Qua bảng cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty, ta thấy vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng nguồn vốn, năm 2003 vốn chủ sở hữu của công ty là 12.345trđ đã giảm so với năm 2003 là 4,925% tơng ứng với tỷ lệ giảm là 39,9%. điều này cho ta thấy mức độ tự chủ về tài chính của công ty là tất thấp, vì vậy công ty phụ thuộc tất lớn vào bên ngoài.

để đánh giá mức độ phụ thuôc về tài chính của công ty đối với bên ngoàt nh thế nào ta đi xem xét biểu 03 – Bảng phân tích hệ số nợ của công ty.

Biểu 03 trang bên.

Bảng 03 cho ta thấy hệ số nợ của công ty là rất cao và đang có xu hớng tăng lên. năm 2003 hệ số nợ của công ty là 0,95, đến năm 2004 hệ số nợ là 0,97 nh

vậy hệ số nợ đã tăng 0,02 so với năm 2003. Hệ số nợ dài hạn của công ty cũng khá cao và cũng có xu hớng tăng lên, năm 2003hệ số nợ dài hạn là 0,71, năm 2004 là 0.77.

Trong khi đó hệ số vốn chủ sở hữu trên nợ dài hạn và hệ số vốn chủ sở hữu lại rất thấp và có xu hớng giảm.

Từ những phân tích ở trên cho thấy khả năng thanh toán của công ty là rất thấp. Nguyên nhân là do công ty mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh nhng vốn tự có và nguồn vốn do ngân sách Nhà nớc cấp là quá ít nên doanh nghiệp phải huy động từ các nguồn khác.

Khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp phản ánh rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp, ngoài ra nó còn thể hiện chất lợng công việc tổ chức công tác tài chính của đơn vị. Vì vậy ta đi xem xét bảng 04 – Hệ số khả năng thanh toán nợ của công ty.

Biểu 04 trang bên

Nhìn vào biểu 05 ta thấy, các khoản phải trả luôn lớn hơn các khoản phải thu. Tại thời điểm đầu năm các khoản phải thu của công ty là 50.466trđ, trong khi các khoản phải trả là 235.395trđ, chênh lệch giữa khoản phải trả và khoản phải thu là 184.929trđ. Còn tại thời điểm cuối kỳ các khoản phải thu là 56.121trđ và các khoản phải trả là 249.740trđ. Lớn hơn các khoản phải thu là 193.619trđ. Điều này cho ta thấy phần vốn mà công ty chiếm dụng lớn hơn rất nhiều so với phần vốn mà công ty bị chiếm dụng.

Trong khoản phải thu của công ty thì khoản phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng tất lớn. đầu măm là 465.57trđ chiếm tỷ trọng 92,25%, cuối kỳ là 53.227trđ chiếm tỷ trọng 94,84% nh vậy cuối năm tăng so với đầu năm là 6.670trđ tơng ứng với tỷ lệ tăng là 14,33%. Đối với khoản trả trớc cho ngời bán thì đã giảm đi so với đầu năm, cụ thể khoản trả trớc cho ngời ván đầu kỳ là 2.473trđ chiếm tỷ trọng 4,9%,cuối kỳ là 1.386trđ chiếm tỷ trọng 2,47% nh vậy cuối kỳ đã giảm 1.087trđ tơng ứng với tỷ lệ giảm là 44%. Khoản thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ cũng tăng lên so với đầu năm 2003.

Đối với các khoản phải trả đầu năm đã tăng so với đầu năm là 14.345trđ, với mức tăng là 6,09%, cụ thể các khoản phải trả đầu kỳ là 235.395trđ, cuối năm là 249.740trđ. trong các khoản phải trả của công ty thi nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất, đầu năm chiếm tỷ trọng 82,55% các khoản phải trả tơng ứng với 194.311trđ, cuối năm là 212.848trđ chiếm tỷ trọng 85,23% nh vậy cuối kỳ nợ ngắn hạn tăng so với đầu kỳ 18.537trđ tơng ứng với tỷ lệ tăng là 9,54%. Trong nợ ngắn hạn thì vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng tơng đối lớn, đầu năm là 132.016trđ chiếm 68%, cuối năm là 145.839trđ chiếm tỷ trọng 68,5% tăng so với đầu năm là 13.823trđ, với tỷ lệ tăng là 10,47%. Các khoản nợ dài hạn đến hạn trả, phải trả cho ngời bán cũng tăng lên so với đầu kỳ. Còn các khoản: ngời mua trả tiền trớc, thuế và các khoản phải nộp đêu giảm so với đầu năm.…

Trong các khoản phải trả thì nợ dài hạn nợ khác chiếm tỷ trọng không cao. đối với nơ dài hạn đầu năm chiếm tỷ trọng 10,17% tơng ứng với 25.407trđ, nh vậy cuối năm đã giảm 5.317trđ với mức giảm là 17,3%. Nợ dài hạn giảm chủ yếu là do vay hạn giảm.

Đối với nợ khác, cuối kỳ tăng so với đầu năm là 700trđ tơng ứng vơi mức tănglà 6,76% cụ thể đầu năm nợ khác là 10.360trđ chiếm tỷ trọng 4,4%, cuối kỳ là 11.060trđ chiếm 4,6%.

Từ những phân tích trên ta có thể rút ra 1 số nhận xét về tình hình tổ chức vốn sản xuất kinh doanh của công ty năm 2004.

- Công ty đã mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tuy nhiên việc huy động vốn cho việc mở rộng quy mô sản xuất là cha hợp lý. Vốn chủ sở hữu của công ty chiếm tỷ lệ quá thấp trong tổng số vốn kinh doanh của công ty. Cuối năm 2004 vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng 2,89% trong khi đó nợ phải trả chiếm đến 97,11% trong tổng vốn kinh doanh của công ty ,

- Trong tổng số vốn kinh doanh thì tài sản lu động và đầu t ngắn hạn chiếm tỷ lệ lớn hơn, chiếm 64,26% còn tài sản cố định và đầu t dài hạn chỉ chiếm tỷ lệ 35,44% trong tông số vốn kinh doanh của công ty. Với tỷ lệ tài sản lu động và đầu t ngắn hạn nh vậy đã góp phần đảm bảp cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty đợc ổn định, tuy nhiên trong tài sản lu động và đầu t ngắn hạn thì vốn bằng tiền của doanh nghiệp chỉ chiếm 7,67%, trong khi các khoản phải thu

chiếm 34% và hàng tồn kho chiếm tới 53,1% điều này ảnh hởng không tốt đến tình hình tài chính của doanh nghiệp .

- Lợng vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ tất thấp và có xu hớng giảm, điều này chứng tỏ trong năm 2004 vốn ngân sách Nhà nớc cấp cho công ty là rấ ít so với nhu cầu sản xuất của công ty .

Một phần của tài liệu vốn kinh doanh và một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty lắp máy điện nước (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w