Tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2004.

Một phần của tài liệu vốn kinh doanh và một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty lắp máy điện nước (Trang 44)

a. Nhiêm vụ và chức năng của công ty.

2.2.3. Tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2004.

0,81vòng chậm biểu hơn so với năm 2003 là 0,01 vòng. Nh vậy hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty đã bị giảm sút.

+ Chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh phản ánh, trong năm công ty sử dụng một đồng vốn kinh doanh sẽ tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Tỉ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh của công ty năm 2003 là 0,0035, năm 2004 là - 0,016g so với năm 2003 là 0,02, điều này có nghĩa là năm 2004 công ty bỏ ra một đồng vốn vào kinh doanh thì sẽ tạo ra số lợi nhuận thấp hơn năm 2003 là 0,02 đồng.

+ Chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu phản ánh lợi nhuận đạt đợc trên một đồng vốn chủ sở hữu. Năm 2004 tỉ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu là - 0,42 giảm so với năm 2003 là 0,486.

Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty năm 2004 đều thấp hơn so với năm 2003.

Đối với chỉ tiêu vòng quay vốn kinh doanh nguyên nhân thấp hơn là do tốc độ tăng của vốn kinh doanh lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần, còn đối với chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh và tỉ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu giảm là do lợi nhuận trong năm giảm xuống từ 815trđ xuống – 4.153trđ t- ơng ứng với tỉ lệ 609,6%.

Số lợi nhuận đợc tạo ra trên một đồng vốn của công ty năm 2004 giảm so với năm 2003, nguyên nhân là do công tác quản lí và sử dụng vốn kinh doanh còn nhiều hạn chế, đặc biệt là do công ty phải trả chi phí lãi vay nhiều. Song ta cũng thấy rằng nguyên nhân làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của công ty không phải hoàn toàn do chủ quan của doanh nghiệp, mà còn do hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt.

2.2.3. Tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2004. năm 2004.

Từ một đơn vị kinh doanh với quy mô nhỏ qua quá trình phát triển công ty đã từng bớc tiếp cận và thích ứng với nền kinh tế thị trờng. Công ty đã mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trong các lĩnh vực nh: xây lắp và chuyển giao công nghệ cho các đơn vị bạn.

Trải qua quá trình xây dựng, phấn đấu và trởng thành, công ty lắp máy điện nớc đã không ngừng đợc cải thiện, hoàn thành tốt nghĩa vụ với ngân sách Nhà n- ớc, giá trị sản lợng không ngừng tăng lên. Năm 2001, giá trị tổng sản lợng công ty đạt 127.400 trđ, năm 2002 giá trị tổng sản lợng công ty tăng lên là 195.576 trđ. Trong năm 2003 mặc dù có những lúc gặp khó khăn về sản xuất nhng giá trị tổng sản lợng của công ty vẫn đạt 152.147 trđ.

Trong năm 2004 giá trị tổng sản lợng thực hiện đợc là 175.314 trđ, trong đó giá trị sản lợng sản xuất chính thực hiện đợc là 148.256trđ tăng so với năm 2003 là 12%, giá trị sản lợng trong lĩnh vực kinh doanh vật liệu xây dựng và vật t, thiết bị phục vụ ngành vật liệu xây dựng đạt 22.318trđ tăng so với năm 2003 là 35%, còn lại giá trị sản lợng của các lĩnh vực khác đạt 4.748trđ tăng 46% so với năm 2003.

Kết quả kinh doanh của công ty đợc thể hiện qua biểu 11 – kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty lắp máy điện nớc năm 2004.

Biểu 11 trang bên.

Qua biểu 11 ta thấy tổng doanh thu năm 2003 đạt 198.544trđ, năm 2004 đạt 210.198trđ tăng so với năm 2003 là 11.654 trđ tơng ứng với tỉ lệ tăng là 5,9%. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2004 là 204.040trđ tăng 14.109trđ với tỉ lệ tăng là 7,4% so với năm 2003. Tuy nhiên lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2004 giảm so với năm 2003 là 14.364trđ tơng ứng với tỉ lệ giảm là 116,4%. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính và lợi nhuận từ hoạt động khác cũng giảm, năm 2003 lợi nhuận từ hoạt động tài chính là -12.771trđ, năm 2004 là -14.453 trđ giảm 1.682trđ tơng ứng với tỉ lệ giảm là 12,3%. Lợi nhuận khác cũng giảm từ 1.629trđ năm 2003 xuống còn –2.130trđ, năm 2004 với tỉ lệ giảm là 230,8% tập hợp sự phản ánh của các yếu tố ta thấy tổng lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2004 là -4.153trđ giảm so với năm 2003 là 4.968trđ tơng ứng với tỉ lệ giảm là 609,6%.

Nhìn chung trong những năm gần đây hoạt động kinh doanh của công ty là không tốt và có xu hớng ngày càng giảm.

Công tác bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty có một số u điểm sau:

- Công ty đã mở rộng đợc quy mô sản xuất kinh doanh thông qua việc mở rộng lĩnh vực ngành nghề kinh doanh, đầu t thêm thiết bị hiện đại phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh.

- Công ty phần nào đã bảo toàn đợc vốn và phát triển đợc số vốn Nhà nớc cấp cho.

- Hàng năm công ty đã chú ý trích lập các quỹ dự phòng để có nguồn bảo toàn vốn khi gặp rủi ro trong kinh doanh.

- Công ty đã trích khấu hao theo đúng quy định của Nhà nớc. Thu hồi vốn đầu t và trả nợ theo đúng hạn cam kết với ngời cho vay vốn.

- Tranh thủ sử dụng vốn của ngời cung cấp.

Ngoài những u điểm trên việc quản lí sử dụng và bảo toàn vốn của công ty còn có những tồn tại sau:

- Về vấn đề tổ chức vốn của công ty: Trong năm 2004 nợ phải trả chiếm tỷ trọng rất lớn 97,1% trong tổng nguồn vốn của công ty, trong nợ phải trả thì nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất 85,37% tơng ứng với 212.848trđ. Với hệ số nợ của công ty nh trên là quá cao so với mức bình quân chung của ngành, điều này thể hiện doanh nghiệp phụ thuộc vào bên ngoài quá nhiều, khả năng tự chủ về tài chính yếu và nhìn chung tình hình tài chính của công ty là không lành mạnh. Vì vậy công ty cần phải điều chỉnh cơ cấu vốn sao cho hợp lí hơn.

- Về vấn đề quản lí chi phí còn thực hiện cha tốt, trong năm 2004 vẫn còn hiện tợng lãng phí trong các khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp. Vì vậy trong năm tới công ty cần phải có biện pháp khắc phục tình trạng lãng phí trong sản xuất kinh doanh nhằm làm giảm chi phí từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

- Công tác đầu t còn manh mún, cha có đợc những dự án lớn, dự án đầu t mang tính tổng thể thúc đẩy nhanh hoạt động sản xuất kinh doanh đem lại hiệu quả lớn về kinh tế xã hội. Đặc biệt là những dự án sản xuất nhằm tăng sản lợng, tỷ trọng giá trị sản xuất kinh doanh đảm bảo để công ty tăng trởng một cách bền vững.

- Công tác quản lí vốn lu động tại công ty vẫn còn một số vấn đề cần quan tâm. cụ thể là trong tài sản lu động của công ty thì khoản mục hàng tồn kho và khoản phải thu chiếm tỷ trọng tơng đối lớn, năm 2004 hàng tồn kho chiếm 53,11% còn khoản phải thu chiếm 34% trong tổng tài sản lu động và đầu t ngắn hạn. Nh vậy sẽ làm ứ đọng vốn, gây lãng phí vốn đồng thời làm cho tốc độ chu chuyển vốn chậm, điều đó đã làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lu động.

- Cơ cấu tài sản cố định trực tiếp sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh cha hợp lý, công ty cha chú trọng đầu t đổi mới máy móc thiết bị, năm 2004 tài sản cố định hữu hình đã hao mòn trên 45% ảnh hởng đến chất lợng của sản phẩm. Do đó trong năm tới công ty cần quan tâm đến công tác đầu t đổi mới máy móc thiết bị từ đó nâng cao năng suất và chất lợng của sản phẩm.

CHƯƠNG 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công Ty lắp máy điện nớc.

Trong nền kinh tế thị trờng ngày càng phát triển, mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải liên tục cải tiến, nâng cao chất lợng cũng nh có giá bán phù hợp đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng tăng của thị trờng nói chung. Để làm đợc nh vậy nhất thiết mỗi doanh nghiệp cần đa ra cho mình các biện pháp, các chiến lợc để đổi mới, cũng nh hoàn thiện bộ máy quản lý, bộ máy sản xuất, quy trình công nghệ sao... cho phù hợp nhất, đảm bảo đạt hiệu quả nhất và tiêu tốn ít chi phí nhất.

Khi có những bớc chuyển mình lớn về kinh tế, chắc chắn sẽ có sự cạnh tranh giữa các đơn vị sản xuất khác với Công ty. Để có thể khẳng định đợc sự tồn tại và phát triển của mình thì công ty cần phải có các biện pháp thích ứng với điều kiện đó cho phù hợp. Một trong những biện pháp đợc Công ty chú trọng và quan tâm hàng đầu đó là tiết kiệm tối đa các chi phí sản xuất kinh doanh để có thể hạ thấp giá thành sản phẩm đến mức có thể.

Với mong muốn tăng cờng và hoàn thiện thêm chất lợng của công tác quản lý chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của

Công ty, tôi xin đa ra một vài ý kiến nhằm góp phần quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại Công ty đợc thực hiện có hiệu quả hơn. 1. Chú trọng tới công tác quản lý chi phí bằng việc xây dựng kế hoạch chi phí sản xuất kinh doanh và kiểm tra tình hình thực hiện hạ giá thành sản phẩm.

Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh là việc tính toán xác định trớc mọi chi phí mà công ty dự định sẽ chi ra trong kỳ để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Lập kế hoạch giá thành là việc tính toán xác định toàn bộ các khoản chi phí mà công ty dự kiến sẽ chi ra để sản xuất và tiêu thụ cho một đơn vị sản phẩm hoặc cho một loại sản phẩm.

Việc lập các kế hoạch chi phí và kiểm tra kế hoạch giá thành luôn đòi hỏi sự cần thiết khách quan đối với mỗi doanh nghiệp. Bởi vì, việc lập kế hoạch chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm luôn đợc coi nh là việc lập ra các định mức về chi phí và giá thành để sản xuất sản phẩm mà công ty có thể căn cứ vào đó để tiến hành quản lý các hoạt động mua bán đầu vao của quá trình sản xuất cũng nh kiẻm tra tình hình thực tế sử dụng các vật liệu xuất dùng. Việc lập ra kế hoạch này đợc căn cứ vào tình hình sản xuất thực tế và những biến động giá cả của thị trờng có thể xảy ra trong năm kế hoạch. Chính vì vậy ta có thể nói rằng việc lập kế hoạch chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm càng sát với thực tế bao nhiêu thì việc quản lý các chi phí chi ra và việc kiểm tra thực hiện các định mức tiêu hao càng hiệu quả bấy nhiêu. Do đó việc lập kế hoạch chi phí và giá thành luôn là định hớng cho sự phát triển của doanh nghiệp trong tơng lai và cũng sẽ là chiếc gơng phản chiếu để doanh nghiệp tự sửa mình.

Tại công ty lắp máy điện nớcthì việc lập các kế hoạch này cha đợc thực hiện tốt. Các số liệu đợc lập ra cần phải căn cứ vào một số những yếu tố sau:

 Tình hình tiêu hao thực tế của các loại chi phí:

 Định mức chi phí tính cho 1000 đơn vị sản phẩm: Cấu thành nên định mức chi phí sản xuất của công ty bao gồm có hai nhân tố đó là các định mức về kinh tế kỹ thuật và các định mức về đơn giá:

- Định mức kinh tế kỹ thuật: Đây là các định mức về mức tiêu hao nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất, định mức về tiền lơng Mà đã đ… ợc công ty tính toán và áp dụng một cách rất có hiệu quả.

- Định mức về đơn giá: Nh các định mức về đơn giá vật t xuất dùng, định mức đơn giá bình quân một giờ máy Các định mức này công ty sẽ cần phải… điều chỉnh khi có sự biến động về giá cả trên thị trờng.

 Kế hoạch về sản phẩm sản xuất: Do đặc điểm của nhiệm vụ sản xuất của công ty là tiến hành sản xuất kinh doanh nhiều chủng loại sản phẩm gạch khác nhau nên việc lập kế hoạch giá thành cũng cần phải căn cứ số lợng sản phẩm sản xuất của từng loại gạch đó và cơ cấu của từng loại  Việc lập kế hoạch chi phí giá thành cần căn cứ vào giá thành thực tế của những năm trớc: Công ty cần phải căn cứ vào liệu thực tế về các chi phí phát sinh cho từng khoản mục và giá thành thực tế năm trớc để đánh giá phân tích sự tăng giảm của từng nhân tố và tiến hành xác định các nguyên nhân gây ảnh hởng đến công tác giảm chi phí hạ giá thành của công ty. Từ đó có thể giúp cho việc lập kế hoạch giá thành đợc chính xác hơn.

 Căn cứ vào tình hình tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất của công ty: Việc sắp xếp bố trí các cán bộ quản lý, các công nhân sản xuất trong bộ máy quản lý cũng nh trong từng công đoạn sản xuất cho hợp lý cũng sẽ ảnh hởng đến việc xác định các chi phí tiền lơng trực tiếp và tiền lơng gián tiếp trong việc lập kế hoạch giá thành của công ty

Một phần của tài liệu vốn kinh doanh và một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty lắp máy điện nước (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w