chung.
Nh trên ta đã phân tích, trong năm 2003 khoản chi phí này đã tăng 359.999.590 do nhiều những nguyên nhân tác động khác nhau. Nhng hiện nay trong khoản mục chi phí này còn rất nhiều khoản chi rất lãng phí, chi sai mục đích mà chủ yếu bao gồm các khoản chi phí bằng tiền khác và chi phí vật liệu… dùng chung cho sản xuất. Bên cạnh đó có sự tăng lên của chi phí nhân viên phân xởng, chi phí khấu hao tài sản cố định... Do vậy, yêu cầu công ty cần phải áp dụng một hệ thống các biện pháp quản lý cần thiết và đồng bộ. Tôi xin đa ra một số những giải pháp sau:
Đối với tiền lơng trả cho công nhân viên phân xởng:
Hiện nay khoản chi phí này chiếm khá lớn trong chi phí sản xuất chung nhng đây cũng đợc coi là khoản chi phí cố định của công ty. Nhng công ty có thể giảm khoản chi phí này tính trên đơn vị sản phẩm bằng cách tăng năng suất lao động của các công nhân đồng thời có các biện pháp tinh giảm biên chế và năng lực hoá đội ngũ cán bộ. Bên cạnh đó đề ra các hình thức thởng phạt xứng đáng nhằm khuyến khích lao động, nâng cao tinh thần trách nhiệm và tăng tính năng động sáng tạo trong quản lý và sản xuất của công ty. Có nh vậy công ty mới có thể giảm hiệu quả khoản chi phí tiền lơng cho nhân viên phân xởng.
Nhóm biện pháp quản lý chi phí nhiên vật liệu:
Mặc dù khoản chi phí này chiếm tỷ trọng không cao trong khoam mục chi phí sản xuất chung nhng lại là khoản chi phí có tỷ lệ tăng cao nhất, cao hơn rất nhiều so với tỷ lệ tăng của chi phí sản xuất chung. Nguyên nhân chủ yếu là do giá mua đầu vào của hầu hết các loại nhiên vật liệu đều tăng, bên cạnh đó còn do tinh thần trách nhiệm tiết kiệm các nhiên vật liệu này trong sản xuất còn cha cao vẫn còn tình trạng đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích tập thể. Do vậy, công ty cần phải thực hiện đề ra các định mức xuất dùng đối với các nhiên vật liệu dùng chung cho sản xuất đồng thời thực hiện công tác kiểm tra việc thực hiện định mức đó, tìm ra những nguồn cung cấp các vật liệu này ổn định ngoài ra cần trích
lập dự phòng cho khoản chi phí này tránh sự tăng giá của thị trờng hoặc tránh sự thiếu hụt vật liệu phục vụ chung cho sản xuất.
Nhóm các biện pháp quản lý chi phí khấu hao tài sản cố định:
Đây là khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong chi phí sản xuất chung. Nh phân tích ở phần trên cho chúng ta thấy trong năm 2003 khoản chi phí này tăng so với năm 2002 với số tiền hơn 57,8 triệu đồng với tỷ lệ tăng thấp hơn rất nhiều so với tỷ lệ tăng của chi phí sản xuất chung. Đây là một thành tích của công ty. Hiện nay, do công ty đã nhận thức rõ đợc tầm trọng của việc đầu t đổi mới các máy móc thiết bị để có thể tăng năng suất, chất lợng sản phẩm. Ngoài ra tạo tiền đề cơ bản cho việc giảm các chi phí nguyên nhiên vật liệu, tiết kiệm đợc chi phí nhân công... Từ đó là điều kiện cơ bản để giảm các chi phí và hạ giá thành sản phẩm. Nhng việc đầu t máy móc thiết bị là vấn đề lâu dài và cần có hớng đầu t đúng đắn cũng nh cần phải xem xét cân nhắc kỹ lỡng giữa hiệu quả đạt đợc cũng nh phần lợi ích mất đi của công ty. Qua quá trình xem xét thực tế cho thất hiện nay của công ty vẫn cha hết công suất của các máy móc thiết bị mà vẫn phải tiến hành trích khấu hao cho các tài sản này. Do vậy, để cò thể giảm đ- ợc chi phí khấu hao tài sản cố định thì nhất thiết công ty phải phát huy hết công suất, đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm, đồng thời nhợng bán một số các tài sản cố định không hiệu quả hoặc đạt hiệu quả không cao trong quá trình sẩn xuất để tránh phải trich khấu hao thừa và có thể thu hồi đợc một phần vốn.