1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

106 Kế toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương tại trường thcs Xuân Bái (Hành chính sự nghiệp)

61 579 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 623 KB

Nội dung

106 Kế toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương tại trường thcs Xuân Bái (Hành chính sự nghiệp)

Trang 1

Lời nói đầu

Kế toán hành chính sự nghiệp với t cách là 1 bộ phận cấu thành quantrọng của hệ thống khác công cụ quản lý, bộ phận cấu thành của hệ thống kếtoán Nhà nớc có chức năng tổ chức hệ thống thông tin toàn diện, liên tục có hệthống về tình hình tiếp nhận sử dụng kinh phí, quỹ, tài sản công ở các đơn vịthụ hởng ngân quỹ công cộng Thông qua đó, tổ trởng các tổ chức hành chính

sự nghiệp nắm bắt đợc tình hình hoạt động của mình tổ chức phát huy mặt tíchcực, ngăn chặn kịp thời các khuyết điểm, các cơ quan chức năng của Nhà nớckiểm soát, đánh giá chính xác công việc hiệu quả của việc sử dụng công quỹ

Hiện nay hơn 50% số chi Ngân sách của Nhà nớc hàng năm dành chochi thờng xuyên thông qua các tổ chức hành chính sự nghiệp trong cả nớc

Để giúp các đơn vị quản lý tốt ngân sách đợc Nhà nớc cấp phát, giúpcho các cơ quan kiểm tra, kiểm soát của Nhà nớc trong việc kiểm tra, kiểmsoát việc chấp hành chế độ chi tiêu, ngăn chặn sự tham nhũng, lãng phí thìmột trong những biện pháp phải làm là phải có một kế toán hành chính sựnghiệp bao quát đợc các nội dung hoạt động, dễ làm, dễ hiểu, dễ kiểm tra,kiểm soát Vì vậy đòi hỏi sự cần thiết của kế toán hành chính sự nghiệp

Kế toán hành chính sự nghiệp là công việc tổ chức hệ thống thông tinquản lý và kiểm soát nguồn kinh phí, tình hình sử dụng, quyết toán, tình hìnhquản lý và sử dụng các loạit vật t, tài sản công, tiến hành dự toán thu, chi vàthực hiện các tiêu chuẩn định mức của đơn vị

Kế toán hành chính sự nghiệp với chức năng và giám đốc mọi hoạt

động kinh tế phát sinh trong quá trình chấp hành ngân sách Nhà nớc tại các

đơn vị hành chính sự nghiệp, đợc Nhà nớc sử dụng nh một công cụ sắc bén cóhiệu lực trong việc quản lý Ngân sách Nhà nớc đơn vị, góp phần đắc lực vàoviệc sử dụng các nguồn vốn một cách tiết kiệm có hiệu quả đúng nh dự toán

đợc duyệt, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách

Để thực sự là công cụ sắc bén, có hiệu quả trong công tác quản lý tàisản chính kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp phải thực hiện các nghiệp vụsau:

+ Thu thập, phản ánh, xử lý và tổng hợp thông tin về nguồn kinh phí đ

-ợc cấp, đ-ợc tài trợ, đ-ợc hình thành và sử dụng các khoản kinh phí: sử dụng ởcác khoản thu ở đơn vị

+ Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành dự toán thu, chi,tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế, tài chính, các tiêu chuẩn, định mứccủa Nhà nớc, kiểm tra việc quản lý, sử dụng các loại vật t, tài sản công sở đơn

Trang 2

vị, kiểm tra tình hình chấp hành thu nộp ngân sách; chấp hành kỉ luật thanhtoán và các chế độ, chính sách hành chính của Nhà nớc.

+ Theo dõi và kiểm soát tình hình phân phối kinh phí cho các đơn vị dựtoán cấp dới, tình hình chấp hành dự toán thu, chi và quyết toán của đơn vị cấpdới

+ Lập và nộp đúng hạn báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý cấptrên và cơ quan tài chính theo quy định Cung cấp thông tin và tài liệu cầnthiết phục vụ cho việc xây dựng dự toán, xây dựng định mức chi tiêu Phântích và đánh giá hiệu quả các nguồn kinh phí

Phơng pháp kế toán sử dụng là: kế toán sử dụng phơng pháp kế toán ghi

sổ kép đảm bảo sự cân điểm giữa vốn và nguồn, giữa kinh phí nhận với kinhphí cấp, giữa giá trị và nguồn hình thành TSCĐ…

Trong đợt thực tập này em đợc thực tập ở đơn vị hành chính sự nghiệp

đó là Trờng THCS Xuân Bái Tuy thời gian thực tập ở trờng có hạn (ít hơn sovới thời gian đa ra của nhà trờng) xong đã đem lại cho em nhiều kiến thức bổích về ngành học của mình hơn Em đã thấy đợc tầm quan trọng của một ngời

kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp, nắm vững hơn về công tác nghiệp vụchuyên môn của mình

Thanh Hóa, ngày 20 tháng 4 năm 2007

Sinh viên Đỗ Thế Anh

phần I: phần chung

A Những vấn đề chung

I Đặc điểm tình hình của trờng THCS Xuân Bái

1 Quá trình thành lập trờng THCS Xuân Bái

a Vài nét về truyền thống giáo dục của Xuân Bái trớc cách mạng thángtám:

Xuân Bái là một trong những vùng đất hiếu học của Thọ Xuân Ngờidân Xuân Bái nay còn nhớ mãi "Những đêm đốt đuốc soi đờng" đi học.Thầygiáo lúc bấy giờ là những thầy đồ, nho, quý ngời yêu trẻ, muốn đem vốn họcvấn của mình giúp ích cho đời, dạy cái chữ cho ngời đời bớt khổ Hai thầy đồ,nho là Lê Bá Thảo và Nguyễn Văn Duệ để đem trí tuệ của mình gieo mầmhiếu học cho quê hơng Rồi thầy Nguyễn Văn Sơn thầy Lê Van Chung cónhiều công sức trong việc mở mang - phát triển văn hóa cho nhân dân qua cáclớp bình dân học vụ Truyền thống hiếu học của con em Xuân Bái ngày càng

đợc phát huy và nhân lên rộng khắc

Trang 3

b Sự thành lập trờng cấp II Xuân Bái

(nay là trờng THCS Xuân Bái sau cách mạng tháng tám và đặc biệt làsau khi hòa bình lập lại ở miền Bắc, ngời dân Xuân Bái đợc hởng một nềngiáo dục mới - Một nền giáo dục do dân và vì dân mà hàng ngàn năm trớc chatừng có, không thể có

Ngày 02/9/1945, chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập, khaisinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa Ngày 03/9/1945 Bác Hồ nêu rõ: "Nạndốt là một trong những phơng pháp độc ác mà bọn thực dân định để cai trịchúng ta, hơn 90% đồng bào ta mù chữ Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu

đuối" Ngày 08/9/1945 Bác Hồ ký xác lệnh thành lập nhà bình dân học vụ vớinhiệm vụ xóa nạn mù chữ ngày 01/01/1945 nhân ngày khai trơng đầu tiên củanớc Việt Nam dân chủ cộng hòa, Bác Hồ đã gửi th căn dặn các cháu học sinh

"Non sông Việt Nam có trở nên tơi đẹp hay không Dân tộc Việt Nam có trởnên sánh vai với cờng quốc năm châu hay không chính là nhờ một phần cônghọc tập của các cháu"

Đợc sự đồng ý của Bộ giáo dục ngày 05/9/1964, trờng cấp II Xuân Báichính thức thành lập Lúc này thờng chí có 2 lớp (1lớp 5 và 1 lớp 6) do thầy

Lê Văn Chung làm hiệu trởng (sau này xác nhập với trờng cấp 1 đợc mang tên

là trờng cấp I, cấp II Xuân Bái)

Quá trình phát triển và trởng thành của trờng THCS Xuân Bái

Trờng cấp II Xuân Bái (tên gọi của trờng THCS Xuân Bái ngày nay)

Ra đời trong thời kỳ xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh chống Mỹ Diệm ở miền Nam, thực hiện thống nhất đất nớc Trong hoàn cảnh đó thầy tròtrờng cấp II Xuân Bái đã quyết tâm thực hiện lời dạy của Bác Hồ "Vì lợi íchmời năm tròng ngời, vì lợi ích mời năm trồng cây" Dù khó khăn đến đâu cũngphải thi đua thật tốt - học thật tốt; "Từ khi thành lập đến nay dới sự lãnh đạocủa công ty, trực tiếp là ban giám hiệu nhà trờng đã không ngừng phát triển vềcơ sở vật chất về số lợng và chất lợng học sinh, cũng nh đội ngũ cán bộ giáoviên

-Khi mới thành lập chỉ có 2 lớp với 90 em học sinh, 4 giáo viên, trờng có

2 lớp và một văn phòng

Đến giai đoạn 1964 - 1968 đế quốc Mỹ bắn phá miền Bắc, trờng cấp IIXuân Bái xây dựng giữa cánh đồng bên cạnh đờng quốc lộ 47, không có câycối che phủ, nên chỉ thị của UBND huyện Thọ Xuân là trờng phải sơ tán vàothôn xóm để tránh máy bay Mỹ đầu năm 1945 Quyết định chuyển vào xómMinh Thành II để dạy và học điều kiện kinh tế của xã còn khó khăn, hơn nữa

Trang 4

các lớp học tạm thời làm bằng tre luồng và lợp bằng thanh tre nứa lá Đợc sựquan tâm của Đảng ủy chính quyền địa phơng đã vận động phụ huynh họcsinh, phối hợp với thầy trò nhà trờng, nên chỉ sau 2 tuần đã làm xong trờng lớp

và văn phòng để dạy và học tập Nhờ có tinh thần trách nhiệm và ý thức làmchủ của từng giáo viên, năm nào thi tốt nghiệp cũng đạt tỉ lệ cao

Do có phong trào thi đua tốt, trờng cấp II Xuân Bái trong 4 năm liền ờng liên tục đạt đợc trờng tiên tiến xuất sắc của Huyện, trờng do thầy Lê Vănchung làm hiệu trởng, đã đợc bầu chiến sỹ thi đua 2 năm liền của ngành giáodục Thời kỳ 1969 - 1970 - 1971, Trờng cấp II Xuân Bái với trờng cấp II XuânHòa thành trờng cấp II Xuân Bái Do thầy Vũ Văn Việt làm hiệu trởng Thời

tr-kỳ 1971 - 1972 tách trờng cấp II Xuân Bái gồm 4 lớp có 2 lớp 5 và lớp 6, lớp 7

do thầy Vũ Văn Việt làm hiệu trởng cho đến năm 1975 đó là thời kỳ đế quốc

Mỹ mở rộng đánh phá miền Bắc, thị xã Thanh Hóa trớc đây nay là Thành phốThanh Hóa là trọng điểm đánh phá của đế quốc mỹ, ngành giáo dục ThanhHóa tiếp tục xây dựng và phát triển thực hiện khẩu hiệu: "Một hội đồng hainhiệm vụ" vừa dạy phổ thông vừa dạy bổ túc văn hóa Nhiều tấm gơng sángcủa học sinh và giáo viên Thanh Hóa đã đợc tuyên dơng nh em Nguyễn BáNgọc đã quên mình cứu hai em nhỏ

- Giai đoạn 1972 - 1976 mỗi năm trờng có 6 lớp , mỗi khối có 2 lớp dothầy Hoàng Hai làm hiệu trởng, thầy Đào Duy Anh làm hiệu phó trờng liêntục đạt tiên tiến cấp huyện

- Năm 1976 - 1977 trờng cấp II Xuân Bái sát nhập với cấp I Xuân Báithành trờng phổ thông cơ sở, lúc đó có 16 lớp (cấp I 10 lớp, cấp II 6 lớp) dothầy Hoàng Hải làm hiệu trởng

- Từ 1977 - 1981 trờng vẫn có 16 lớp ban giám hiệu vẫn giữ nguyênmỗi năm trờng có từ 5 - 10 em học sinh đạt học sinh giỏi cấp huyện

- Từ năm 1981 - 1983 thầy Nguyễn Văn Mậu làm hiệu trởng

- Từ năm 1983 - 1984 trờng do thầy Nguyễn Văn Ngôn làm hiệu trởng

- Từ năm 1988 trờng có 17 lớp (10 lớp cấp I và 7 lớp cấp II) do thầyNguyễn Xuân Liên làm hiệu trởng Trong thời gian này ngành giáo dục cả nớc

đứng trớc hoàn cảnh đời sống của cán bộ, nhân dân còn nhiều khó khăn, nhất

là đời sống của giáo viên, một số biến động của xã hội đã tác động đến ngànhgiáo dục Mặc dù đứng trớc hoàn cảnh khó khăn nh vậy, thầy trò trờng cấp IIXuân Bái vẫn kiên trì bám trờng, bám lớp, tiếp tục thi đua học tốt

- Năm 1994 - 1995 thực hiện chủ trơng của Bộ giáo dục trờng phổthông cơ sở tách làm hai trờng, khối cấp II trở thành một bậc học là trung học

Trang 5

cơ sở từ đây trờng trung học cơ sở Xuân Bái có 7 lớp và 283 học sinh, và 13giáo viên do thầy Nguyễn Ngọc Sơng làm hiệu trởng.

- Năm học 1995 - 2000 trờng có 10 lớp do thầy Nguyễn Ngọc Sơng làmhiệu trởng trong những năm này trờng luôn đạt tiên tiến cấp Huyện

Thực hiện NQTW của Đảng nâng cao dân trí đào tạo nhân lực và bồi ỡng nhân tài Thực hiện nhiệm vụ mà Đảng giao phó ngành giáo dục phát

d-động phong trào "kỷ cơng - tình thơng - trách nhiệm" Mỗi thầy cô giáo là tấmgơng sáng cho học sinh noi theo.Thời kỳ này nền kinh tế đất nớc ngày càngphát triển nên đời sống của giáo viên dần dần ổn định hơn

- Từ năm 2001 - 2003 trờng có 12 lớp, với hơn 420 học sinh, 39 cán bộgiáo viên do cô Phạm Thị Yến làm hiệu trởng

- Năm 2004 - 2007 do cô Phạm Yến làm hiệu trởng nhà trờng tiếp tụcphấn đấu giữ vững danh hiệu tiên tiến cấp huyện, tập thể cán bộ giáo viên nhàtrờng đã kiên trì phấn đấu "Tất cả vì học sinh thân yêu" đa nhà trờng ngàycàng phát triển và trởng thành

Nh vậy, kể từ khi thành lập trải qua nhiều thời kỳ biến động cùng với sựphát triển lịch sử của dân tộc Trờng đã không ngừng phát triển về cơ sở vậtchất, về quy mô số lợng và chất lợng

- Từ 2 lớp cấp II ban đầu phải học nhà tranh tre nứa lá, đến nay trờng cómột ngôi trờng khang trang Xanh - Sạch - Đẹp với 12 lớp trên 420 học sinh và

39 cán bộ Đội ngũ cán bộ giáo viên 100% đạt chuẩn trở lên, mạnh về chất ợng nhiệt tình với thế hệ trẻ đầy chính sách miền tự hào của thầy trò trờngTHCS Xuân Bái

Trang 6

l-Giai đoạn Số lớp Số học sinh Số giáo

viên

Học sinh giỏi cấp huyện tỉnh

Giáo viên giỏi cấp tỉnh

Danh hiệu thi

2 Chức năng nhiệm vụ chính của đơn vị

Trờng THCS Xuân Bái là một đơn vị chịu sự quản lý trực tiếp của SởGiáo dục và Đào tạo TP Thanh Hóa nên trờng có chức năng nhiệm vụ theoquy định của Sở Giáo dục và Đào tạo

Hiệu trởng thực hiện công tác hành chính mà trớc hết là trong việc tổchức thực hiện mục tiêu trong kế hoạch đào tạo mà Nhà nớc ban hành chơngtrình trong kế hoạch đã quy định rõ từng môn, từng tiết học trên lớp, thựchành ngoài trời, chế độ kiểm tra đánh giá tiếp thu của học sinh Tất cả phải đ-

ợc giáo viên thực hiện đúng theo quy định

Về mặt tổ chức giảng dạy công tác hành chính yêu cầu giảng dạy vàhọc theo đúng thời khóa biểu, ra vào lớp đúng giờ, chấp hành đầy đủ nội quy,

nề nếp dạy và học do nhà trờng quy định

Cán bộ giáo viên phải chấp hành đầy đủ chế độ, chính sách, thực hiện

đúng những công việc chuyên môn của mình

Phòng giáo vụ có nhiệm vụ theo dõi, phản ánh diễn biến và kết quả củaquá trình giáo dục - học tập Văn phòng nhà trờng phải làm tốt công tác hànhchính - giáo vụ để giúp hiệu trởng chỉ đạo sát sao công việc giảng dạy Đây lànhiệm vụ trọng tâm của văn phòng nhà trờng Ngoài việc thực hiện tốt côngviệc giảng dạy trờng còn có nhiều nhiệm vụ khác

Với bề dạy lịch sử và truyền thống vốn có của mình cùng với sự quản lý

đúng đắn của ban giám hiệu trờng THCS Xuân Bái ngày càng lớn mạnh hơncùng với những hoạt động trong kế toán

Trờng luôn xác định cho mình một nhiệm vụ cụ thể luôn tận tâm tận lựcvới công tác Luôn đi sâu đi sát những thay đổi trong chế độ đảm bảo cho việcchi trả thanh toán lơng cho cán bộ giáo viên một cách nhanh chóng kịp thời vàkhoa học

3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị

Trang 7

Bộ máy quản lý của trờng THCS Xuân Bái là những cán bộ có rất nhiềunăm kinh nghiệm quản lý, phân công việc nên đợc tập thể giáo viên, côngnhân viên của trờng tin yêu và chấp hành đúng nội quy đề ra.

Sơ đồ bộ máy quản lý của trờng

Nhiệm vụ của từng bộ phận

- Hiệu trởng là ngời chịu trách nhiệm của các hoạt động trong trờng nhsau:

+ Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch năm học Tổ chức bộ máycủa trờng, thành lập và bổ nhiệm tổ trởng các tổ chuyên môn, tổ hành chính,thành lập chủ tịch các hội đồng trong trờng

+ Phân công quản lý kiểm tra công tác giáo viên, nhân viên đề nghịgiám đốc phòng giáo dục về quyết định tuyển dụng, thuyên chuyển, đề đạtgiáo viên, nhân viên của trờng: khen thởng, thi hành kỷ luật đối với giáo viên,nhân viên theo quy định của Nhà nớc

+ Quản lý thi hành quy chế dân chủ trong trờng Quản lý học sinh vàcác hoạt động của học sinh do trờng tổ chức, nhận học sinh vào học, giới thiệuhọc sinh chuyển trờng quyết định khen thởng học sinh, xét duyệt kết quả đánhgiá xếp loại học sinh, danh sách học sinh lên lớp ở lại, danh sách học sinh đợcthi tốt nghiệp

Hiệu tr ởng

Phó hiệu tr ởng

phụ trách học tập

Phó hiệu tr ởng phụ trách đức - dục

Tổ ngoại ngữ

công dân

Tổ sinh, hoá kỹ nông nghiệp

Tổ sử

địa TD

Tổ hành chính

Công

đoàn

Văn hoá TT

Hội phụ huynh

GV

CN lớp

Tổ hành chính

Phòng bảo vệ Phòng

tài vụ

Trang 8

+ Đợc dự các lớp bồi dỡng về chính trị, chuyên môn và nghiệp vụ quản

lý trờng đợc hởng các quyền lợi của hiệu trởng

- Phó hiệu trởng: là ngời giúp việc cho hiệu trởng có nhiệm vụ sau:+ Thực hiện và chịu trách nhiệm trớc hiệu trởng về các công việc đợcphân công cùng hiệu trởng chịu trách nhiệm trớc cấp trên về các hoạt động cóliên quan của trờng Thay mặt hiệu trởng điều hành hoạt động của trờng khi đ-

ợc ủy quyền

+ Đợc dự các lớp bồi dỡng chính trị, chuyên môn và nghiệp vụ quản lýcủa trờng, đợc hởng các quyền lợi của Phó hiệu trởng theo quy định

- Tổ chức Đảng và các đoàn thể trong trờng

+ Tổ chức Đảng và các đoàn thể trong lãnh đạo trờng và các hoạt độngtrong khuôn khổ hiến pháp và pháp luật

+ Công đoàn giáo dục ĐTNCSHCM và các tổ chức xã hội khác hoạt

động theo quy định của pháp luật, nhằm giúp trờng trong việc thực hiện mụctiêu và nguyên lý giáo dục

- Bảo vệ các nhiệm vụ giữ an ninh và tài sản của trờng

- Tổ trởng chuyên môn có nhiệm vụ sau: xây dựng kế hoạch hoạt độngchung của tổ hớng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạch cá nhân của tổ giáo viêntheo kế hoạch dạy học phân phối chơng trình và các quy định của bộ giáo dục

và đào tạo

+ Tổ chức, bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ kiểm tra, đánh giá hiệu quảgiảng dạy và giáo dục giáo viên theo kế hoạch của trờng

+ Đề xuất khen thởng kỷ luật đối với giáo viên, giúp đỡ hiệu trởng chỉ

đạo các hoạt động giáo dục khác Tổ chuyên môn sinh hoạt mỗi tuần một lần

4 Công tác tổ chức bộ máy kế toán của đơn vị

Nhiệm vụ của kế toán

- Thu thập, phản ánh xử lý và tổng hợp thông tin về nguồn kinh phí đợccấp tài trợ và tình hình sử dụng các khoản kinh phí, sử dụng các khoản phụphát sinh ở đơn vị

- Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành dự toán thu, chitình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế tài chính và các tiêu chuẩn định mứccủa Nhà nớc, kiểm tra việc quản lý sử dụng các loại vật t tài sản công của đơnvị

- Lập và nộp các báo cáo đúng hạn và báo cáo cho các cơ quan quản lýcấp trên và cơ quan tài chính theo chế độ quy định, cung cấp thông tin và các

Trang 9

tài liệu cần thiết phục vụ cho việc xây dựng các định mức chi tiêu kinh phíphân tích đánh giá hiệu quả các nguồn kinh phí, vốn quỹ ở đơn vị.

- Thủ quỹ: có trách nhiệm quản lý quỹ tiền mặt của đơn vị trong việcthu, chi theo chế độ và phải có trách nhiệm trớc quý

Thủ quỹ và kế toán có mối quan hệ chặt chẽ với nhau thể hiện ở việcthu, chi theo tiền trên sổ quý của thủ quỹ phải khớp với số liệu trên sổ sáchcủa kế toán Tuy nhiên thủ quỹ và kế toán làm việc độc lập với nhau

Trang 10

Sơ đồ tổ chức công tác kế toán trờng thcs xuân bái.

- Cuối tháng giáo viên chủ nhiệm lớp nộp học phí cho phụ trách kếtoán, phụ trách kế toán viết phiếu thu và chuyển cho thủ quỹ nhập và quỹ đơn

vị Các tổ trởng bộ môn định kỳ đầu nám các bộ phận dự trù mua sắm trangthiết bị chuyên môn đa cho phụ trách kế toán để định mức chi tiêu cho đơn vị

- Định mức chi tiêu của trờng phải nằm trong nguồn ngân sách cấpkhông đợc chi tiêu quá trong định mức

- Đầu năm phải dự toán mua sắm và sửa chữa các TSCĐ để sở giáo dục

định mức chi tiêu cho đơn vị

5 Mối quan hệ giữa các bộ phận trong đơn vị với cán bộ kế toán

Trờng THCS Xuân Bái là đơn vị sự nghiệp có thu đơn thuần Vì vậy mốiquan hệ giữa các bộ phận trong đơn vị với cán bộ kế toán rất khăng khít vớinhau Trờng hoạt động dới sự quản lý của cơ quan chủ quản Các bộ phậntrong trờng hoạt động dới sự quản lý của hiệu trởng Hiệu trởng thông quahiệu phó để phổ biến tình hình và kế hoạch hoạt động của trờng, tới các giáoviên nhân viên

Định kỳ hàng tháng giáo viên chủ nhiệm các lớp thu học phí và đếnphòng kế toán viết phiếu thu nộp cho thủ quỹ nhập vào quỹ đơn vị Các tổ bộmôn lập kế hoạch mua sắm cho tổ của mình Sau đó đa lên phòng hiệu trởngduyệt, từ đó mới đợc dùng để mua sắm Sau khi mua sắm song thì sang phòngquyết toán kèm theo hóa đơn GTGT

Mọi hoạt động chi tiêu của trờng phải chi tiêu theo đúng mục đích trongphạm vi dự toán đã phê duyệt cả từng nguồn kinh phí từng nội dung chi tiêutheo tiêu chuẩn định mức của Nhà nớc do đó cán bộ kế toán có trách nhiệmphổ biến cho các nhân viên trong trờng, biết rõ theo đúng quy chế chi tiêu nội

bộ trong trờng biết rõ theo đúng quy chế chi tiêu của trờng đã đợc hiệu trởng,hiệu phó, phòng kế toán tính toán và đợc cấp trên duyệt

Trang 11

Mối quan hệ giữa các bộ phận trong trờng với cán bộ kế toán không chỉ

đơn thuần là quan hệ thu - chi mà kế toán còn là ngời cung cấp những thôngtin kế toán cần thiết cho đơn vị và các quyền lợi của nhân viên trong trờng đợchởng Kế toán còn quản lý các khoản thu - chi và quản lý tài sản trong trờngthông qua các nhân viên trong trờng

Tóm lại giữa các bộ phận trong trờng với cán bộ kế toán có quan hệkhăng khít với nhau: kế toán lập dự toán chi tiêu của đơn vị dới sự chỉ đạo củahiệu trởng các giáo viên trong trờng đa vào quy chế chi tiêu nội bộ của trờng

để tiến hành các khoản chi cho hoạt động theo tinh thần "tiết kiệm là quốcsách"

6 Hình thức kế toán đơn vị áp dụng:

Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký - Sổ cái

Ghi chú:

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángKiểm tra đối chiếu

- Nội dung: Do đơn vị áp dụng hình thức kế toán máy trong hạch toánchứng từ sổ sách, vì vậy thao tác máy đều tự làm nhân viên kế toán chỉ cậpnhật các chứng từ kế toán phát sinh hàng ngày máy sẽ tự động lần lợt vào

Đồng thời vào các sổ hàng ngày máy sẽ tự động lần lợt vào Đồng thời vào các

sổ chứng từ gốc, vào bảng tổng hợp chứng từ các loại, sổ chi tiết tài khoảnmáy sẽ vào sổ cái, từ sổ cái lên bảng cân đối số phát sinh Đồng thời nhânviên kế toán phải kiểm tra đối chiếu số liệu giữa bảng tổng hợp chi tiết với sổcái:

= =

+ Tổng số d Nợ các TK = Tổng số d có các TK

Chứng từ gốc

Sổ (thẻ) hạch toán chi tiết

Bảng tổng hợp chứng từ

Nhật ký - sổ cái

Báo cáo kế toán

Sổ quỹ

Bảng tổng hợp chi tiết

Trang 12

7 Những thuận lợi khó khăn chủ yếu ảnh hởng tới tình hình hoạt

động hạch toán của đơn vị trong thời gian hiện nay

t-+ Việc tổ chức thực hiện các ban ngành đoàn thể trờng đã vợt qua mọikhó khăn để hoàn thành nhiệm vụ

+ Bộ máy hoạt động trờng rất đoàn kết có nhiều cố gắng và sự ủng hộcủa các giai cấp trong trờng

- Việc thu học phí của học sinh còn chậm chạp

- Đời sống của giáo viên còn thiếu thốn

B Các nghiệp vụ chuyên môn

1 Kế toán vốn bằng tiền

a.1 Chứng từ và sổ sách sử dụng

- Các chứng từ sử dụng: biên lai thu tiền, giấy nộp tiền, giấy tạm ứng,giấy đề nghị tạm ứng, biên bản kiểm kê, biên bản giao nhận, hóa đơn GTGT,phiếu thu, phiếu chi, các chứng từ khác liên quan

- Sổ sách chứng từ: Báo cáo quỹ tiền mặt sổ chi tiết, bảng tổng hợp,chứng từ cùng loại, sổ chi tiết tiền mặt, sổ cái, bảng cân đối số phát sinh

a.2 Sơ đồ luân chuyển:

Đơn vị áp dụng hình thức kế toán máy nên sự luân chuyển chứng từ vào

sổ tự động máy vào

Trang 13

§èi víi phiÕu thu:

Trang 14

Đối với phiếu chi:

- Sổ sách sử dụng: sổ theo dõi hạn mức kinh phí, sổ theo dõi nguồn kinhphí, bảng đối chiếu hạn mức kinh phí với kho bạc, báo cáo kế toán, bảng tổnghợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí đã sử dụng, bảng cân đối số phátsinh

Bảng tổng hợp chứng từ các loại

Báo cáo quỹ TK

Trang 15

b.2 Thủ tục thanh toán với kho bạc và phơng pháp hạch toán chi tiết:

Đầu năm đơn vị lập chi tiêu của đơn vị sau đó gửi lên cấp trên hạn mứckinh phí về kho bạc chuyển về, nhận đợc phân phối hạn mức của cấp trên kếtoán sẽ hạch toán sơ đồ sau:

Khi ngân sách cấp ta phải hạch toán theo 2 nguồn:

Nguồn ngân sách cấp nhng cha chi đến và nhận nguồn kinh phí nhngcha chi tiết Ta sẽ hạch toán nh sau: chuyển số kinh phí đó sang kỳ sau vàcộng với số kinh phí phân phát kỳ này để sử dụng

Cuối tháng khi thủ quỹ nộp tiền học phí vào kho bạc lúc này kho bạcviết phiếu thu Giấy nộp tiền này do kế toán lập, thủ quỹ đi nộp tiền

Giấy phân phối

hạn mức kinh phí

đ ợc cấp

Sổ theo dõi hạn mức kinh phí

Bảng tổng hợp tình hình

KP và quyết toán KP đã

đ ợc sử dụng

Bảng cân đối số PS

Trang 16

Khi ta rút hạn mức kinh phí:

Khi đơn vị rút hạn mức kinh phí về thì đơn vị sẽ viết rút hạn mức kinhphí khi đợc cấp trên duyệt và gửi thông báo cấp hạn mức kinh phí, kho bạccăn cứ vào thông báo đợc duyệt cấp kinh phí cho đơn vị Khi đợc cấp đơn vị sẽhạch toán

Dựa vào giấy phân phối hạn mức kinh phí kế toán sẽ ghi vào sổ theo dõihạn mức kinh phí (ghi Nợ TK 008) đồng thời máy sẽ vào sổ tiếp theo Cuốitháng kế toán đơn vị sẽ lập bảng và đem lên kho bạc đối chiếu hạn mức kinhphí khi rút ở kho bạc

Thủ quỹ lập chứng từ về ngân hàng, kho bạc khi rút tiền gửi ở ngânhàng, kho bạc, khi rút tiền gửi ở ngân hàng, kho bạc, khi rút tiền gửi ở ngânhàng, kho bạc nhập quỹ thì kế toán phải viết giấy rút dự toán ngân sách kiêmlĩnh tiền mặt, lúc này sẽ hạch toán vào TK ghi Có TK 461

Khi cha đợc cấp kinh phí sử dụng, kế toán sẽ viết giấy đề nghị thanhtoán, sau đó kê các mục, tiểu mục và nội dung chi vào bảng kê thanh toán sốtiền bằng cột số đề nghị thanh toán

Khi mua hàng đề nghị thanh toán với ngời bán ta cần phải có hóa đơnGTGT và khi chuyển trả ngời bán UNC hoặc séc gửi vào kho bạc Thủ quỹ đinhận tiền chuyển thẳng cho đơn vị thanh toán hoặc về quỹ

2 Kế toán vật liệu dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa

mức kinh phí hạn mức kinh phíSổ theo dõi nguồn kinh phíSổ theo dõi

Bảng đối chiếu hạn mức kinh phí khi rút ở kho bạc

Báo cáo kế toánBảng tổng hợp tình

hình KP và quyết toán KPBảng cân đối

số phát sinh

Trang 17

Từ các phiếu nhập, phiếu xuất lên sổ cái và vào bảng cân đối số phátsinh Cuối cùng lên báo cáo kế toán.

c Phơng pháp ghi sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ sản phẩm hàng hóa:

- Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm hàng hóa đợc mở hàng tháng

- Có bao nhiêu thẻ kho thì có bấy nhiêu sổ chi tiết

- Kế toán lập sổ trên máy theo dõi cả số lợng và giá trị của vật liệu,dụng cụ, sản phẩm hàng hóa

Căn cứ để lập sổ các hóa đơn GTGT, phiếu xuất khẩu, phiếu nhập khẩu

Do đơn vị không có thủ kho nên mọi công việc viết báo cáo đều do kế toánlàm hàng ngày khi phát sinh các chứng từ, kế toán nhập vào máy sổ chi tiếttrên máy sẽ phản ánh rõ ngày tháng ghi sổ, số và ngày tháng của chứng từ, nộidung nhập xuất vật liệu, dụng cụ, sản phẩm hàng hóa vào từng cột tơng ứng.Mỗi chứng từ sẽ đợc ghi vào một dòng trên sổ này tơng ứng Mỗi chứng từ sẽ

đợc ghi vào một dòng trên sổ này phản ánh rõ số lợng nhập, xuất, tồn của từngloại vật liệu dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa nh đơn giá và thành tiền của từngloại

* Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ sản phẩm hàng hóa

Sổ này dùng để theo dõi tình hình xuất, tồn kho về số lợng và giá trị củatừng thứ vật t, sản phẩm, hàng hóa ở những kho làm căn cứ đối chiếu ghi chépcủa thủ kho

* Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, dụng cụ sản phẩm hàng hóa

Bảng này dùng để tổng hợp phần giá trị từ các trang sổ chi tiết vật liệu,dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa nhằm để đối chiếu số liệu TK: 152, 155 trên sổ

TK vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa đợc lập 1 bảng riêng

3 Kế toán tài sản cố định

a Chứng từ và sổ sách sử dụng:

- Chứng từ sử dụng: hóa đơn GTGT, biên bản giao nhận, biên bản thanh

lý nhợng bán, một số chứng từ khách

Trang 18

- Sổ sách kế toán: thẻ TSCĐ, sổ chi tiết TSCĐ, sổ chi tiết tăng TSCĐ,bảng tính hao mòn TSCĐ, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, sổ cái TK: 211,bảng cân đối số phát sinh.

b Sơ đồ luân chuyển chứng từ

Hàng ngày khi phát sinh chứng từ nh khi mua TSCĐ thì lập báo cáothanh lý nhợng bán, sau đó nhập vào quỹ này Nhập song máy sẽ tự động lầnlợt và đồng thời vào các sổ: thẻ TSCĐ, sổ TSCĐ, sổ chi tiết tăng, giảm TSCĐ,

sổ chi tiết TSCĐ

c Tiêu chuẩn TSCĐ và nguyên tắc đánh giá TSCĐ

c.1 Tiêu chuẩn TSCĐ: Một tài sản đợc coi là TSCĐ phải đạt các tiêuchuẩn:

- Có thời hạn sử dụng một năm trở lên

- Tài sản có giá trị 10.000.000đ trở lên

Trong đơn vị hành chính sự nghiệp, một số TSCĐ cha đủ giá trị10.000.000đ nhng do đặc thù của loại tài sản này quan trọng đối với đơn vịvẫn đợc coi là TSCĐ

c.2 Nguyên tắc đánh giá: Dựa trên cơ sở thực tế hình thành TSCĐ việc

đánh giá TSCĐ, phụ thuộc vào TSCĐ có hay không, có hình thái vật chất cụthể:

- Mua trong nớc:

NG = Giá thanh toán

trên HĐ +

CP thu mua CP lắp đặt - Các có VAT +

Hoá đơn TC - Biên bản giao nhận

- Biên bản thanh lý nh ợng bán

Báo cáo tài chính

Sổ TSCĐ

Bảng tính HM TSCĐ

Trang 19

- Nguồn hình thành từ đối tợng xây dựng cơ bản

NG = Giá trị công trình đợc duyệt trong quyết toán

d Phơng pháp ghi sổ chi tiết TSCĐ:

Hàng ngày kế toán ghi nhận đợc chứng từ tăng giảm TSCĐ, biên bảngiao nhận, hóa đơn GTGT, biên bản thanh lý nhợng bán kế toán tiến hành ghivào sổ chi tiết TSCĐ Mỗi 1 TSCĐ đợc theo dõi 1 dòng và chi tiết riêng chotừng TSCĐ ghi theo các cột và các dòng cho phù hợp

Từ sổ chi tiết TSCĐ kế toán vào sổ chi tiết các tài khoản

 Sổ chi tiết các tài khoản: sổ này dùng để theo dõi 1 loại tài sản thuộcloại thanh toán, nguồn vốn mà cha có mẫu số riêng

Căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc để ghi sổ:

Số HM tăng của

-Số HM giảm của năm nayTrong đó:

HM giảm cho

TSCĐ đã tính đủ =

Số HM của những TSCĐ tăng năm nay +

Số HM của những TSCĐ giảm nay nay

 Bảng tính hao mòn TSCĐ: Sổ này dùng để phản ánh số HM của từngTSCĐ và phản ánh toàn bộ HM của TSCĐ trong đơn vị

Căn cứ vào số liệu trên sổ TSCĐ để lập:

Mỗi TSCĐ đợc tính HM đợc ghi trong 1 dòng:

Cuối kỳ cộng sổ, số liệu này đợc làm căn cứ để lập chứng từ ghi sổ, sổ

Trang 20

5 Kế toán các khoản chi hoạt động (chi chơng trình dự án).

Từ sổ chi tiết hoạt động kế toán đồng thời vào các sổ sách Sổ cái TK

661 cuối quý kế toán chi tiết tình hình KP sử dụng đề nghị quyết toán, quyếttoán chi, bảng cân đối số phát sinh

Cuối năm sau khi đã tổng hợp kinh phí vào các sổ, kế toán lên báo cáotài chính

c Công tác dự toán năm, công tác quyết toán của đơn vị

Đối với mọi đơn vị hành chính sự nghiệp thì khoản thu chi đều đợcngân sách cấp chính vì vậy đầu năm tất cả các đơn vị trong khối hành chính sựnghiệp đều phải lập dự toán gửi lên cấp trên duyệt Sau đó cấp kinh phí

sử dụng

Quyết toán chi

Phiếu chi Sổ chi tiết hoạt

động

Chi tiết KP sử dụng đề nghị quyết toán

Trang 21

- Số giáo viên giảng dạy bộ môn thừa hay thiếu để có kế hoạch bổ sungnhân lực.

- Số giáo viên giảng dạy bộ môn thừa hay thiếu để tăng cờng thêm

* Lập dự toán thu, chi:

- Dự toán thu:

Đầu năm kế toán phải lập dự toán thu dựa vào 2 nguồn thu chính của

đơn vị, nguồn học phí hệ A là nguồn học phí hệ B để thu Kế toán căn cứ vàotổng số học sinh để tính mức thu cho cả năm

- Dự toán chi

Căn cứ vào dự toán thu để lập dự toán chi cho các khoản mục

* Lập dự toán mua sắm mới:

Dựa vào tình hình thực tế của đơn vị, kiểm tra TSCĐ nào không códùng đợc và thiếu TS nào thì lập dự toán mua sắm

* Lập dự toán nâng cấp và sửa chữa

Dựa vào tình hình thực tế của đơn vị xem tài sản nào h hỏng để xin kinhphí nâng cấp sửa chữa

Trang 22

Phần II nội dung chuyên đề các khoản phải trả kế toán các khoản phải trả viên chức các khoản phải nộp theo lơng

I Lý do chọn đề tài

Trong bất kỳ một đơn vị, tổ chức kinh tế xã hội nào đi vào hoạt động

đều phải sử dụng một lực lợng lao động nhất định tùy theo quy mô, nhiệm vụchức năng của đơn vị mà phân công lao động Tuy nhiên đồng nghĩa với việc

sử dụng lao động là việc thực hiện tái sản xuất lao động đảm bảo hoạt độngduy trì của ngời lao động, đây là một yếu tố quan trọng vì nó quyết định đến

sự tồn tại hoạt động của đơn vị - yếu tố tiền lơng

1 Vai trò của kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong

đơn vị hành chính sự nghiệp

Tiền lơng là phần thù lao lao động để tái sản xuất lao động bù đắp haophí lao động của công nhân viên bỏ ra trong quá trình lao động, công tác tiềnlơng của công nhân viên trong đơn vị hành chính sự nghiệp gắn liền với thờigian, chất lợng và kết quả công việc mà công nhân viên đợc giao Chi về quỹtiền lơng cho cán bộ, trong toàn bộ các khoản chi tiêu, là khoản chi chiếm tỉtrọng lớn trong tổng số chi thờng xuyên của đơn vị Do tính chất đặc thù đónên tiền lơng là khoản chi chủ yếu bằng tiền mặt và liên quan đến nhiều chínhsách chế độ

Tiền lơng phải đợc thanh toán kịp thời, đầy đủ,chính xác theo xu hớng

đáp ứng ngày càng tốt hơn đời sống cán bộ công nhân viên, là động lực lớnthúc đẩy cán bộ công nhân viên trong quá trình công tác, nó tạo ra sự gắn kếttập thể cán bộ công nhân viên với mục tiêu "vì lợi ích của đơn vị" và tạo racảm giác hăng hái, tự giác có trách nhiệm hơn trong công việc đợc giao Huy

động, sử dụng hợp lý phát huy đợc trình độ chuyên môn, sáng tạo của ngời lao

động và là một trong những vấn đề cơ bản thờng xuyên đợc quan tâm thích

đáng không những trong phạm vi mà toàn cả xã hội

Ngoài tiền lơng để đảm bảo tái sản xuất sức lao động và cuộc sống lâudài bảo vệ sức khỏe và đáp ứng đời sống tinh thần của ngời lao động Theochế độ chính sách hiện hành còn có các khoản trích nộp theo lơng sau đây:

- Bảo hiểm xã hội: đợc trích lập để tạo ra nguồn tài trợ cho việc phòngchữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho cán bộ nhân viên trong đơn vị

2 Đặc điểm yêu cầu quản lý lao động tiền lơng và các khoản trích nộp theo lơng trong đơn vị hành chính sự nghiệp

Trang 23

a Đặc điểm kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong đơn vịhành chính sự nghiệp

- Hiện nay tại các đơn vị hành chính sự nghiệp ở nớc ta chủ yếu trả lơngtheo hình thức trả lơng thời gian làm việc và thang lơng của ngời lao động, nóphụ thuộc vào cấp bậc, chức vụ của ngời lao động trong đó ảnh hởng lơngtheo lơng thời gian đợc tính cho ngời lao động

- Tiền lơng bậc phân phối cân bằng theo số lợng và chất lợng lao độngcủa cán bộ công nhân viên hao phí và đợc kế hoạch hóa từ cấp Trung ơng đếncấp cơ sở đợc quản lý

- Tiền lơng là các khoản mang tính chất thờng xuyên, liên tục và tơng

+ 15% trích vào cho phí hoạt động

+ 5% ngời thu nhập phải nộp

+ BHYT đợc trích 3% trên tổng số tiền lơng, theo Nghị định số

52/NĐ-CP ngày 12/08/1998 của Chính phủ về BHYT Trong đó:

+ 2% tính vào chi phí hoạt động

+ 1% tính trừ vào thu nhập của ngời lao động

b Yêu cầu quản lý lao động tiền lơng và các khoản trích nộp theo lơngtrong đơn vị hành chính sự nghiệp

- Sử dụng quỹ lơng ngày càng hợp lý với việc quản lý lao động để đảmbảo hoàn thành nhiệm vụ công tác

- Chấp hành nghiêm chỉnh chính sách, chế độ quản lý lao động và tiềnlơng theo chỉ tiêu đợc duyệt

- Luôn thờng xuyên thực hiện:

+ Cải tiến tổ chức bộ máy gọn nhẹ

+ Cải tiến lề lối làm việc, mối quan hệ giữa các bộ phận

Trang 24

+ Cải tiến theo các nghiệp vụ.

Để thực hiện những yêu cầu trên, kế toán phải dựa vào những cơ sởquản lý nhất định

 Cơ sở quản lý tiền lơng và các khoản trích theo lơng

- Dựa vào tiến độ làm việc của cơ quan nói chung và nhiệm vụ, chứcnăng của đơn vị nói riêng

- Mối quan hệ giữa quản lý lao động và quản lý tiền lơng Từ khâu lập

dự toán chấp hành dự toán và quyết toán Thực hiện tốt mối quan hệ này sẽphản ánh đầy đủ tình hình lao động và quỹ lơng của đơn vị từng thời kỳ

 Nguyên tắc quản lý tiền lơng và các khoản trích theo lơng

- Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong đơn vị hànhchính sự nghiệp phải đảm bảo:

+ Quản lý đợc thời gian của ngời lao động

+ Trả lơng: trả theo tính chất lao động và trình độ lao động

+ Chấp hành dự toán

+ Không đợc chi vợt quá tổng quỹ lơng đợc duyệt

+ Không đợc tự động điều chỉnh chỉ tiêu hạn mức tiền lơng

3 Nhiệm vụ, nội dung kế toán tiền lơng và các khoản trích nộp theo lơng trong đơn vị hành chính sự nghiệp

a Nhiệm vụ, nội dung kế toán tiền lơng và các khoản trích nộp theo

l-ơng trong đơn vị hành chính sự nghiệp

- Nắm chắc tình hình lao động của đơn vị: số lao động biên chế, số lao

động hợp đồng của đơn vị trên các mặt số lợng họ tên từng ngời, số tiền phảitrả cho từng ngời… theo định mức quy định của Nhà nớc hoặc theo yêu cầuquản lý của đơn vị các khoản trích nộp theo lơng

- Nắm vững và thực hiện đầy đủ các quy định về quản lý lơng khu vựchành chính sự nghiệp nh: đăng ký biên chế, lập sổ lơng, báo cáo quyết toán

- Thanh toán đầy đủ, kịp thời và đúng hạn mức, phụ cấp cho cán bộcông nhân viên trong đơn vị nhằm khuyến khích, thúc đẩy sự say mê côngviệc trong mỗi cán bộ công nhân viên

- Thực hiện đầy đủ thông báo của cơ quan bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y

tế đối với đơn vị hành chính sự nghiệp về các khoản đóng góp BHXH, BHYT

áp dụng cho cán bộ công nhân viên trong đơn vị: gồm phần đóng góp của cơquan và của ngời lao động

Trang 25

- Vận dụng hình thức thanh toán liên tiếp, hợp lý để đảm bảo thanh toánkịp thời, đem lại hiệu quả công việc cao Tránh tình trạng vi phạm chế độ,chính sách về công tác tiền lơng.

- Thông qua công tác kế toán mà kiểm tra việc chấp hành nguyên tắc,chế độ quản lý lao động, tiền lơng qua các mặt: tuyển dụng đề bạt, thuyênchuyển nhằm giảm nhẹ biên chế, nâng cao hiệu suất công tác

- Lu giữ sổ sách thanh toán tiền lơng

b Nội dung kế toán tiền lơng và các khoản trích nộp theo lơng trong

- Bản thanh toán tiền lơng (Mẫu số C02 - H)

Đây là chứng từ làm thanh toán tiền lơng phụ cấp cho từng CBCNVtrong cơ quan

Do đơn vị thực hiện trả lơng kho bạc nên bảng thanh toán tiền lơng đợclập thành 2 liên

+ 01 liên lu tại phòng kế toán đơn vị để là cơ sở ghi sổ

+ 01 liên chuyển kho bạc (nơi chịu trách nhiệm trả lơng cho đơn vị đểlàm cơ sở thanh toán cho từng ngời từng cá nhân)

+ 01 liên lu tại cơ quan quản lý quỹ BHXH để thanh toán số thực chi vàghi sổ kế toán nơi cấp phát

+ 01 liên đợc chuyển đến đơn vị đợc hởng BHXH để làm cơ sở thanhtoán cho từng cá nhân và ghi sổ kế toán đơn vị ngoài ra còn sử dụng một sốchứng từ nh sau:

- Phiếu báo làm thêm giờ

Trang 26

- Phiếu chi

+ Sổ kế toán chi tiết

Trong công tác kế toán thanh toán tiền lơng ngời ta sử dụng "Bảngthanh toán tiền lơng" nh một số kế toán chi tiết để theo dõi chi tiết từng khoảnlơng, phụ cấp lơng "bảng thanh toán BHXH" để theo dõi khoản phải nộp chocơ quan BHXH trên tổng số và từng công tác trong đơn vị Bên cạnh do còn sửdụng sổ chi tiết các tài khoản

Sơ đồ luân chuyển chứng từ

4 Khái quát về hạch toán kế toán và yêu cầu quản lý lao động tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại trờng THCS Xuân Bái, Thọ Xuân, Thanh Hóa.

Trờng THCS Xuân Bái, Thọ Xuân, Thanh Hóa là cơ quan hành chính sựnghiệp cấp huyện, giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nớcchuyên ngành về công tác giáo dục, chịu sự chỉ đạo quản lý về chuyên môn,nghiệp vụ, biên chế quỹ lơng của sở giáo dục Để thực hiện tốt đợc công táctrên, việc tạo điều kiện động viên kích lệ CBCNV về mặt vật chất là điều mà

Bảng thanh toán l ơng

Phiếu chi

Sổ chi tiết hoạt động

Sổ chi tiết TK332,334

Quyết toán

Bảng cân đối

số phát sinh

Trang 27

hiệu trởng - tổ chức đơn vị quan tâm, do đó việc thực hiện tốt công tác kếhoạch tiền lơng và các khoản trích nộp theo lơng nó có ý nghĩa rất lớn trongcông tác quản lý đơn vị.

Tiền lơng, phụ cấp chiếm gần 70% trên tổng các khoản chi thờng xuyêncủa đơn vị, đây là một tỷ trọng rất cao, với mức lơng hàng tháng bình quâncủa một CBCNV khoảng 853.345đ các khoản chi tiền lơng này bao gồm: lơngbiên chế, lơng hợp đồng và các khoản phụ cấp lơng theo quy định của chế độtài chính

Các khoản trích nộp theo lơng của đơn vị nói chung cũng tơng đơng nhcác cơ quan hành chính sự nghiệp khác bao gồm:

Tính vào chi phí hoạt động 5%

Trừ vào thu nhập của ngời lao động 1%

Nh đã nói ở trên tiền lơng có tác động rất lớn đến hiệu quả công tác củacán bộ viên chức trong đơn vị, nhận thức đợc điều này kế toán thanh toán của

đơn vị đã chấp hành nghiêm chỉnh chế độ quy định của Nhà nớc về lập dựtoán tiền lơng và chi trả tiền lơng cho CBCNV trong đơn vị Hàng tháng kếtoán nhận tiền t kho bạc Thanh Hóa về chi trả cho cán bộ theo đúng ngày quy

định, còn các khoản phụ cấp khác về nghề nghiệp đợc thực hiện chi trả vàocuối tháng

Qua thực tế thu nhập tìm hiểu đợc ở đơn vị về công tác kế toán em nhậnthức đợc, để đi sâu vào hoạt động thì ở bất kỳ một đơn vị nào đều phải sửdụng một lực lợng lao động nhất định và để ngời lao động làm việc có tráchnhiệm, hiệu quả Vấn đề đợc đặt lên hàng đầu là yếu tố con ngời thì việc táisản xuất sức lao động vấn đề tiền lơng và các khoản trích nộp theo lơng có vaitrò hết sức quan trọng, là yếu tố khách quan theo sự phát triển của xã hội

Hiểu đợ vai trò quan trọng của vấn đề tiền lơng và các khoản trích nộptheo lơng trong xã hội cũng nh trong cuộc sống hiện nay, cùng với kiến thứcthực tế, trong quá trình thực tập tại trờng THCS Xuân Bái, Thọ Xuân, ThanhHóa em đã đi sâu nghiên cứu phần hành kế toán tiền lơng và các khoản tríchnộp theo lơng và đây là lý do em chọn chuyên đề cho báo cáo thực tập tốt

Trang 28

nghiệp là: "Kế toán tiền lơng và các khoản trích nộp theo lơng tại trờng THCSXuân Bái, Thọ Xuân, Thanh Hóa".

II Những thuận lợi, khó khăn của đơn vị ảnh hởng đến công tác kế toán theo chuyên đề

1 Thuận lợi

Kế toán nguồn kinh phí là một nội dung rất quan trọng do vậy đơn vịcũng rất quan tâm Khi em thực tập chuyên đề này thì các cô trong phòng kếtoán tạo điều kiện cho em tìm hiểu các chứng từ, sổ sách về kế toán nguồnkinh phí và không chỉ có vậy mà còn tất cả các phần hành kế toán khác

Các cô trong phòng đã nhiệt tình chỉ bảo em cách lập sổ sách và hớngdẫn em cách viết để hoàn thành đợc báo cáo thực tập tốt nghiệp

2 Khó khăn

Trờng THCS Xuân Bái trực thuộc Sở giáo dục và đào tạo nên mọi côngviệc đợc tập hợp nhiều mà trờng chỉ có một kế toán 1 thủ quỹ nên trong phòngluôn bận rộn

Trang 29

Sơ đồ luân chuyển chứng từ

Ghi chú:

Ghi hàng ngàyGhi hàng tháng

Đối chiếu kiểm tra

Từ giấy phân phối hạn mức kinh phí và giấy rút HMKP ta vào sổ theodõi HMKP và vào sổ theo dõi nguồn kinh phí Tác dụng của sổ này để theodõi từng nguồn kinh phí hiện có của đơn vị và tình hình sử dụng nguồn kinhphí đó nhằm quản lý sử dụng nguồn kinh phí một cách hợp lý

Từ sổ nguồn kinh phí hàng tháng kế toán ghi vào bảng tổng hợp chi tiếtnguồn kinh phí Từ đây kế toán đối chiếu kiểm tra và ghi vào sổ cái TK 461

II Nội dung chuyên đề

1 Lập dự toán năm

Hàng năm căn cứ vào cuối tháng để đảm bảo cho các đơn vị hành chínhsang năm có kinh phí để hoạt động thì đơn vị sang năm phải lập dự toán thu,chi cho năm sau đợc thuận lợi

1.1 Lập dự toán năm: Đơn vị lập dự toán theo mục lục ngân sách Nhà nớc do bên tài chính ban hành.

a Hệ thống chỉ tiêu kế hoạch

Bảng tổng hợp chi tiếtnguồn kinh phí

Sổ theo dõi hạn mức

kinh phí

Trang 30

Tổng chi tiêu quỹ lơng: là chi tiêu lớn nhất mà đơn vị đợc sử dụng đểtrả lơng, trả công cho số lao động đợc duyệt trong chỉ tiêu kế hoạch chỉ tiêunày nhằm giúp cho đơn vị

- Đơn vị không đợc chi vợt số tiền, nếu chi vợt ra phải lập dự toán bổsung

- Tạo điều kiện cho đơn vị thực hiện tốt các chỉ tiêu lao động, chỉ tiêutiền lơng khác

- Là cơ sở để Nhà nớc đánh giá tình hình thực hiện các chế độ và biệnpháp quản lý lao động và quỹ tiền lơng của đơn vị

b Các chỉ tiêu căn cứ lập dự toán tiền lơng

- Căn cứ vào mức lơng tối thiểu và hệ số lơng phụ cấp lơng của cán bộ

- Căn cứ vào trờng hợp tang, giảm, nâng bậc điều chỉnh đề bạt

c Trình tự lập dự toán

Bớc 1 : Công tác chuẩn bị

Đa ra những nhận xét đánh giá, tình hình thực hiện quỹ lơng của năm,xin ý kiến của thủ trởng đơn vị về nhiệm vụ công tác của năm kế hoạch, trngcầu ý kiến của phòng Đánh giá tổng hợp tình hình dự toán của năm trớc

Tính và lập dự toán: căn cứ vào mức lơng tối thiểu, hệ số lơng và tổngquỹ lơng của đơn vị

* Cách lập

Dự toán kinh phí chi lơng

ĐVT: 1.000đMục Diễn giải Tổng số tiền Quý I Quý IIChia ra quýQuý III Quý IV

4 Phụ cấp thêm giờ 21.080 5.270 5.270 5.270 5.270

8 Phụ cấp u đãi ngành 196.054 49.013,5 49.013,5 49.013,5 49.013,5

106 Các khoản trả theo lơng 109.288 27.322 27.322 27.322 27.322

1 BHXH 86.282 21.570,5 21.570,5 21.570,5 21.570,5

Ngày đăng: 21/03/2013, 17:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ bộ máy quản lý của trờng - 106 Kế toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương tại trường thcs Xuân Bái (Hành chính sự nghiệp)
Sơ đồ b ộ máy quản lý của trờng (Trang 8)
Sơ đồ tổ chức công tác kế toán trờng thcs xuân bái. - 106 Kế toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương tại trường thcs Xuân Bái (Hành chính sự nghiệp)
Sơ đồ t ổ chức công tác kế toán trờng thcs xuân bái (Trang 11)
6. Hình thức kế toán đơn vị áp dụng: - 106 Kế toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương tại trường thcs Xuân Bái (Hành chính sự nghiệp)
6. Hình thức kế toán đơn vị áp dụng: (Trang 12)
Bảng cân đối  sè PS - 106 Kế toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương tại trường thcs Xuân Bái (Hành chính sự nghiệp)
Bảng c ân đối sè PS (Trang 15)
Bảng cân đối số  PS - 106 Kế toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương tại trường thcs Xuân Bái (Hành chính sự nghiệp)
Bảng c ân đối số PS (Trang 16)
Bảng tổng hợp tình hình  KP và quyết toán KP đã - 106 Kế toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương tại trường thcs Xuân Bái (Hành chính sự nghiệp)
Bảng t ổng hợp tình hình KP và quyết toán KP đã (Trang 17)
Bảng đối chiếu hạn mức kinh  phí khi rút ở kho bạc - 106 Kế toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương tại trường thcs Xuân Bái (Hành chính sự nghiệp)
ng đối chiếu hạn mức kinh phí khi rút ở kho bạc (Trang 18)
Bảng này dùng để tổng hợp phần giá trị từ các trang sổ chi tiết vật liệu,  dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa nhằm để đối chiếu số liệu TK: 152, 155 trên sổ  TK vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa đợc lập 1 bảng riêng. - 106 Kế toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương tại trường thcs Xuân Bái (Hành chính sự nghiệp)
Bảng n ày dùng để tổng hợp phần giá trị từ các trang sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa nhằm để đối chiếu số liệu TK: 152, 155 trên sổ TK vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa đợc lập 1 bảng riêng (Trang 20)
Sơ đồ luân chuyển chứng từ - 106 Kế toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương tại trường thcs Xuân Bái (Hành chính sự nghiệp)
Sơ đồ lu ân chuyển chứng từ (Trang 30)
Sơ đồ luân chuyển chứng từ - 106 Kế toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương tại trường thcs Xuân Bái (Hành chính sự nghiệp)
Sơ đồ lu ân chuyển chứng từ (Trang 33)
Bảng thanh toán tiền lơng tháng 10 năm 2006 - 106 Kế toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương tại trường thcs Xuân Bái (Hành chính sự nghiệp)
Bảng thanh toán tiền lơng tháng 10 năm 2006 (Trang 42)
Bảng thanh toán phụ cấp u đãi - 106 Kế toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương tại trường thcs Xuân Bái (Hành chính sự nghiệp)
Bảng thanh toán phụ cấp u đãi (Trang 44)
Bảng cân đối số phát sinh quý iv năm 2006 - 106 Kế toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương tại trường thcs Xuân Bái (Hành chính sự nghiệp)
Bảng c ân đối số phát sinh quý iv năm 2006 (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w