CÁC LOẠI THÔNG TIN CÓ TRONG TỪ ĐIỂN GIẢI THÍCH Một là: Thông tin về hình thức của từ: là thông tin về cách ghi cách viết những từ ngữ đó Hai là: Thông tin về ngữ âm của từ, về cách phát âm từ ngữ, kí hiệu ghi âm quốc tế (chú ý đối với các từ điển đối dịch: thông tin kí hiệu phiên âm quốc tế để hướng dẫn cách đọc) - Thông tin ngữ âm cho phép nhận diện những biến thể ngữ âm của từ để đưa về dạng quy ước chuẩn Có các dạng: * A x. B = A xem B: chuẩn là B * A (ph). x. B = A là biến thể địa phương, B là chuẩn * A cn. B = A cũng nói B. Trường hợp này cả A và B đều là chuẩn VD: số “ 7” đọc là: “bẩy” hoặc “ bảy” -> trình bày: bẩy d.(ph) . x bảy (=> chuẩn ) Bậm1 đg . x bặm (=> chuẩn ) Chổi sể cn. chổi xể Ba là: Thông tin về chính tả: Giúp nhận diện các biến thể về chính tả để đưa về dạng qui ước là chuẩn. Dạng: A x. B: chuẩn là B VD: axit x. axid (=> chuẩn ) ; Lý thuyết x. lí thuyết (=> chuẩn ) Bốn là: Thông tin về từ pháp: là thông tin về từ loại, giống, số VD: khuza: sách - số ít, giống cái; Ctoz: bàn – số ít, giống đực Năm là: Thông tin về từ nguyên: cho phép ng ta có thể biết được các thông tin về nguồn gốc, thời gian xuất hiện của từ ( trong tiếng Việt có ít, trừ từ điển tiếng Việt đb về các yếu tố Hán Việt). Sáu là: Thông tin về ngữ nghĩa, nghĩa của từ, nghĩa của từ đa nghĩa: Thành phần thông tin mang ngữ nghĩa gồm tòan bộ lời định nghĩa. Thông tin ngữ nghĩa ko chỉ vạch ra nghĩa biểu niệm nghĩa biểu vật của mục từ mà còn cung cấp một số yếu tố chỉ dẫn về khả năng tổ hợp ngữ nghĩa. VD1: nhắm (mắt) các tiền giả định tổ hợp Há ( mồm, miệng, mõm, mỏ) VD2:Chát chúa t. (âm thanh ) to và vang dội yếu tố chỉ dẫn khả năng tổ hợp hạn chế Bảy là: Thông tin về cách dùng từ trong hoàn cảnh cụ thể Đó là các ví dụ trong từ điển. Ví dụ có thể là do các tác giả biên soạn từ điển đặt ra căn cứ vào ngữ cảnh của từ, hoặc là các câu trích dẫn trong các tác phẩm nào đó. Tám là: Thông tin về ngữ dụng: Gồm các yếu tố phản ánh phong cách như: trang trọng, văn chương, thông tục, khẩu ngữ, lối nói kiêng tránh… ; các yếu tố phản ánh sự đánh giá, thái độ của người nói ( hàm ý tôn kính: ngài; hàm ý coi thường: y) Chín là: Thông tin về tính bách khoa: VD: cá voi: động vật có vú ở biển, cỡ rất lớn, có loại dài hơn 30m, thân hình giống như con cá, có vây ngực, vây đuôi rõ ràng… Mười là: Thông tin về tổ hợp cố định, thành ngữ, ngạn ngữ… Đây là thông tin về khả năng kết hợp của từ. Những từ ngữ này nói chung đều có cách dùng độc lập. VD: “ nhảy” => nước đến chân mới nhảy ( xem mục nhảy) Mười một là: Thông tin về từ đồng nghĩa, trái nghĩa, gần nghĩa, phái sinh: Đây là những quan hệ liên tưởng của từ với những từ khác. Một cấu trúc vi mô được coi là tòan diện nếu thu nạp được toàn bộ những thông tin vừa nêu. Nhìn chung các loại từ điển ít đưa đầy đủ thông tin như vậy SƠ ĐỒ CẤU TTRÚC ĐẦY ĐỦ THÔNG TIN TRONG MỤC ĐỊNH NGHĨA TỪ ĐIỂN GIẢI THÍCH TIẾNG VIỆT Đầu mục từ Chú giải ( viết, đọc….) Phần định nghĩa Từ nguyên Đồng âm Từ loại Phong cách…. Ngành nghề Từ loại ( ít có) Ví dụ Dạng láy của từ Phong cách Kết hợp Lời định nghĩa Khả năng kết hợp Đồng nghĩa, trái nghĩa Câu ví dụ Xuất xứ Chú cho ví dụ . CÁC LOẠI THÔNG TIN CÓ TRONG TỪ ĐIỂN GIẢI THÍCH Một là: Thông tin về hình thức của từ: là thông tin về cách ghi cách viết những từ ngữ đó Hai là: Thông tin về ngữ âm của từ, về cách phát âm từ. ĐỦ THÔNG TIN TRONG MỤC ĐỊNH NGHĨA TỪ ĐIỂN GIẢI THÍCH TIẾNG VIỆT Đầu mục từ Chú giải ( viết, đọc….) Phần định nghĩa Từ nguyên Đồng âm Từ loại Phong cách…. Ngành nghề Từ loại ( ít có) Ví. thể Đó là các ví dụ trong từ điển. Ví dụ có thể là do các tác giả biên soạn từ điển đặt ra căn cứ vào ngữ cảnh của từ, hoặc là các câu trích dẫn trong các tác phẩm nào đó. Tám là: Thông tin về