1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các phương pháp định nghĩa trong từ điển pot

2 392 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 30,5 KB

Nội dung

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH NGHĨA TRONG TỪ ĐIỂN 1/ Giải thích bằng phân tích từ Đây là phương pháp phổ biến trong đời sống. Dạng: A (là) n1, n2, n3…. VD: bạc: d.1. Kim loại màu trắng sáng, mềm, khó gỉ, dẫn điện tốt, thường dùng để mạ, làm đồ trang sức Giải thích tự nhiên là diễn đạt từ ngữ A bằng từ ngữ B, trong đó B và A phải có cùng nội dung, B phải đồng nghĩa với A. Giải thích tự nhiên có 2 đặc điểm: a) Đây là một hoạt động tự nhiên trong đời sống xã hội khi có yêu cầu làm cho người khác hiểu mình, bằng cách sử dụng năng lực mở rộng, triển khai của ngôn ngữ; b) dùng cái dễ để giải thích cái khó, cái biết rồi để giải thích cái chưa biết. 2/ Giải thích nghĩa bằng phương pháp bao ( dùng từ bao hàm) Đây là phương pháp định nghĩa của logic học. Nội dung của nó là quy sự vật hiện tượng, khái niệm vào 1 khái niệm cùng loại rộng hơn rồi vạch ra những đặc trưng khu biệt của khái niệm được giải thích. Mẫu: A (là) B ^ n1, n2, …… -> trong phương pháp này, phần từ bao giống nhau; phần các thành tố đưa ra phải dần dần khu biệt được các khái niệm giúp phân biệt từ này với từ khác. Các thành tố đưa ra là các đặc điểm riêng biệt của từ. * Các đặc điểm cần chú ý: - Từ bao đóng vai trò trung tâm trong định nghĩa; Từ bao phải cùng từ loại với từ được định nghĩa - Sự lựa chọn các nét nghĩa khu biệt gắn liền với sự lựa chọn các từ bao. Từ bao lí tưởng phải có độ rộng trung bình, không quá rộng, không quá hẹp. 3/ Giải thích bằng đồng nghĩa: ( dùng từ đồng nghĩa để giải nghĩa từ) Là kiểu giải thích phổ biến trong từ điển. Phương pháp này gần với sự liên tưởng của con ng, giúp lời định nghĩa ngắn gọn hơn, tránh trùng lặp. Trong ngôn ngữ rất ít từ đồng nghĩa hoàn toàn nên khi giải thích bằng đồng nghĩa cần vạch ra các sắc thái, cách dùng, phạm vi sử dụng … khác nhau. Có các cách dùng đồng nghĩa để giải nghĩa như sau: a/ Dùng bản thân từ đồng nghĩa để định nghĩa: Mẫu: A ( là ) B VD: bông ( phương ngữ ): hoa Bàn ủi ( phương ngữ ): bàn là b/ Đ/n phân tích để trước, từ đồng nghĩa để sau, ngăn cách bằng dấu chấm phẩy ( ;) Mẫu: A (là) X; B X là đ/n phân tích trong đó B là từ đồng với A Đây là kiểu đ/n phức. Từ đồng nghĩa trong trường hợp này đóng vai trò đ/n phụ giúp ng sử dụng có sự liên tưởng về từ đang được đ/n với các từ khác trong cùng 1 nhóm. 4/ Giải thích bằng trái nghĩa Là phương pháp đ/n bằng cách đưa ra sự phủ địnhvới từ có ý nghĩa trái ngược với từ đang được đ/n. Mẫu: A ( là ) không B Kiểu đ/n này đơn giản dễ hiểu, áp dụng tốt cho một số từ. Tuy nhiên độ chính xác không cao, không bao quát hết khả năng của từ. Có các trường hợp khác như là: - A là không B, không C… - Bên cạnh từ trái nghĩa ng ta đưa thêm một đ/n để phân tích: A là không B; X ( B: từ trái nghĩa; X : định nghĩa) - Vừa nêu trái nghĩa, vừa nêu đồng nghĩa: A là không B; C ( B: từ trái nghĩa; C : từ đồng nghĩa với A) 5/ Giải thích bằng lối so sánh chỉ dẫn Có một số từ khó định nghĩa khó phân tích: như các từ chỉ màu sắc, mùi vị. Những từ này ng ta không phân tích mà chỉ ra như một vật hay thực thể nào đó bên ngoài dễ hình dung. Đây là phương pháp đ/n bằng cách chỉ ra mọt vài ví dụ lấy từ thực tế ngoài ngôn ngữ Phương pháp này giúp nêu lên thuộc tính ngữ nghĩa của chúng. Kiểu đ/n này ít tính khoa học nhưng tự nhiên dễ hiểu, gần với sự hình dung của con ng Chú ý: VD thực tế được lấy từ ngoài ngôn ngữ phải: - Là những sự vật hiện tượng phổ biến quen thuộc, tồn tại lâu dài, được đa số ng bản ngữ thừa nhận là đúng, có thể hình dung dễ dàng. - Số lượng các ví dụ thực tế ngoài ngôn ngữ trong đ/n phải từ 2 trở lên 6/ Giải thích bằng cách nêu chức năng của từ ( dùng siêu ngôn ngữ) . từ. * Các đặc điểm cần chú ý: - Từ bao đóng vai trò trung tâm trong định nghĩa; Từ bao phải cùng từ loại với từ được định nghĩa - Sự lựa chọn các nét nghĩa khu biệt gắn liền với sự lựa chọn các. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH NGHĨA TRONG TỪ ĐIỂN 1/ Giải thích bằng phân tích từ Đây là phương pháp phổ biến trong đời sống. Dạng: A (là) n1, n2, n3…. VD:. vạch ra các sắc thái, cách dùng, phạm vi sử dụng … khác nhau. Có các cách dùng đồng nghĩa để giải nghĩa như sau: a/ Dùng bản thân từ đồng nghĩa để định nghĩa: Mẫu: A ( là ) B VD: bông ( phương

Ngày đăng: 08/08/2014, 05:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w