1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo án Công Nghệ lớp 12: BÀI 9 THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐƠN GIẢN pot

6 6,6K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 419,31 KB

Nội dung

BÀI 9 THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết được nguyên tắc chung và các bước cần thiết tiến hành thiết kế mạch điện tử. 2. Kĩ năng: Thiết kế được một mạch điện tử đơn giản. II. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: - Nghiên cứu Bài 9 trong SGK. - Tìm hiểu các tài liệu, kiến thức có liên quan. 2. Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ minh hoạ bài học. - Vật mẫu: Bảng mạch điện tử lắp sẵn. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu chức năng của mạch khuếch đại? Vẽ sơ đồ khối mạch khuếch đại dùng OA? Câu 2: Nêu cách thay đổi xung đa hài đối xứng thành không đối xứng? 3. Nội dung bài dạy: Hoạt động 1: Nguyên tắc thiết kế mạch điện tử. GV đưa ra tranh vẽ minh hoạ mạch điện tử: I. Nguyên tắc chung HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI CHÉP VĐ: Muốn chế tạo được một mạch điện tử cần tuân thủ những nguyên tắc cơ bản nào? HS trả lời, bổ sung cho đầy đủ các ý. - Bám sát và đáp ứng được yêu cầu thiết kế. - Mạch đơn giản, chính xác. GV nhắc lại và nhấn mạnh. - Sử dụng thuận tiện, dễ kiểm tra, sửa chữa. Hoạt động 2: Các bước thiết kế mạch điện tử. GV đưa ra tranh vẽ minh hoạ mạch điện tử: Giới thiệu 2 bước thiết kế mạch điện tử. GV dùng hệ thống câu hỏi theo từng bước: VĐ: - Muốn thiết kế được, bước đầu tiên phải tìm hiểu gì? - Tại sao cần phải đưa ra nhiều phương II. Các bước thiết kế án để lựa chọn? - Tính toán, lựa chọn linh kiện phải dựa trên những cơ sở nào? - Bố trí các linh kiện trên bảng mạch phải tuân thủ những nguyên tắc nào? GV lưu ý HS khi đi dây phải đảm bảo dây dẫn ngắn nhất và tránh chồng chéo. 1. Thiết kế mạch nguyên lí - Tìm hiểu yêu cầu của mạch thiết kế. - Đưa ra một số phương án thiết kế. - Lựa chọn phương án tối ưu. - Tính toán, chọn linh kiện. 2. Thiết kế mạch lắp ráp - Bố trí các linh kiện trên bảng mạch khoa học, hợp lí. - Vẽ đường dây điện để nối các linh kiện với nhau theo sơ đồ nguyên lí. Hoạt động 3: Thiết kế mạch nguồn một chiều. GV giao nhiệm vụ thiết kế cho các nhóm HS theo các yêu cầu ở đầu bài trong SGK. III. Thiết kế mạch nguồn một chiều 1. Lựa chọn sơ đồ thiết kế HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI CHÉP VĐ: - Nêu các mạch chỉnh lưu đã học? - So sánh và lựa chọn mạch chỉnh lưu cho mạch nguồn một chiều? 2. Sơ đồ bộ nguồn (tính toán và chon các linh kiện như SGK) (GV yêu cầu HS vẽ lại sơ đồ mạch điện vào vở) Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá. a. GV đặt câu hỏi theo các mục tiêu của bài học để tổng kết, đánh giá hiểu biết của HS. - Tại sao khi thiết kế mạch điện tử cần tuân thủ các bước thiết kế? - Các bước thiết kế đều bám sát những nguyên tắc chung nào? b. Giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK. c. Nhắc nhở HS xem trước Bài 10. U2 U 1 . BÀI 9 THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết được nguyên tắc chung và các bước cần thiết tiến hành thiết kế mạch điện tử. 2. Kĩ năng: Thiết kế được một mạch. Các bước thiết kế mạch điện tử. GV đưa ra tranh vẽ minh hoạ mạch điện tử: Giới thiệu 2 bước thiết kế mạch điện tử. GV dùng hệ thống câu hỏi theo từng bước: VĐ: - Muốn thiết kế được,. nhất và tránh chồng chéo. 1. Thiết kế mạch nguyên lí - Tìm hiểu yêu cầu của mạch thiết kế. - Đưa ra một số phương án thiết kế. - Lựa chọn phương án tối ưu. - Tính toán, chọn linh

Ngày đăng: 07/08/2014, 22:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w