1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI pptx

73 5,5K 42

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 465,42 KB

Nội dung

June 15, 2010 Khoa KHXH&NV Trường ĐH Tơn Đức Thắng 2Mục tiêu mơn học Giúp người học nắm và hiểu được các khái niệm, các quan điểm cơ bản, các lý thuyết sử dụng trong CTXH.. Năm 1877, “Tổ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-# " -MÔN HỌC

NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI

GIẢNG VIÊN: CN PHẠM THỊ HÀ THƯƠNG

Trang 2

NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI

Biên soạn Phạm Thị Hà Thương

Trang 3

June 15, 2010 Khoa KHXH&NV Trường ĐH Tơn Đức Thắng 2

Mục tiêu mơn học

Giúp người học nắm và hiểu được các khái niệm, các quan điểm cơ bản, các lý thuyết sử dụng trong CTXH

Tiếp cận và vận dụng tiến trình giải quyết vấn đề trong CTXH, phương pháp CTXH Từ đó, người học có thể hiểu biết và vận dụng CTXH vào các lĩnh vực xã hội.

Trang 4

- Số tín chỉ : 3

- Đối tượng sử dụng: sinh viên ngành xã hội học

Trường đại học Tôn Đức Thắng

- Hình thức giảng dạy chính:

+ Giảng lý thuyết + Trao đổi và thảo luận+ Sắm vai

Trang 5

June 15, 2010 Khoa KHXH&NV Trường ĐH Tơn Đức Thắng 4

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Lê Chí An, Nhập mơn CTXH, ĐH Mở BC,

Tp.HCM

2 Lê Chí An, Đề ươ c ng công tác xã hội, ĐH Mở

BC TPHCM

3 Lê Văn Phú, Công tác xã hội, Nhà xuất bản đại

học quốc gia Hà Nội

4 Nguyễn Thị Oanh, Công tác xã hội đạ ươ , i c ng

Nhà xuất bản giáo dục

Trang 7

June 15, 2010 Khoa KHXH&NV Trường ĐH Tơn Đức Thắng 6

NHỮNG NGUYÊN TẮC

 Chuẩn bị bài trước khi đến lớp

 Đọc tài liệu trước khi đến lớp

 Khơng nĩi chuyện, làm việc riêng, khơng sử dụng điện thoại di động, điện thoại phải để chế độ rung

 Tích cực tham gia xây dựng bài, làm bài tập theo nhĩm Hỏi GV khi khơng hiểu phần nào đĩ

 Đi học đúng giờ (Đi học trễ 15 phút, SV khơng được vào lớp), về đúng giờ

Trang 8

Liên lạc với giảng viên:

 Tên giảng viên: ThS Phạm Thị Hà Thương

Giảng viên Khoa KHXH&NV

ĐH Tôn Đức Thắng

 ĐT: 0908028728

 Email: thuong0012@yahoo.com

Trang 9

June 15, 2010 Khoa KHXH&NV Trường ĐH Tơn Đức Thắng 8

Bài: CÔNG TÁC XÃ HỘI LÀ MỘT

NGÀNH KHOA HỌC - MỘT NGH Ề CHUYÊN MÔN

Trang 10

I Lịch sử hình thành khoa học công tác xã hội (CTXH)

1 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển

CTXH trên thế giới

Vào thế kỷ 17, 18, chủ nghĩa Tư bản đã nhanh chóng trở thành một hệ thống thống trị tòan thế giới đã làm nảy sinh những vấn đề xã hội

Năm 1788, một chế độ cứu tế xã hội mới đã được thực hiện rộng rãi ở thành phố Hăm – Buốc (Đức)

Trang 11

June 15, 2010 Khoa KHXH&NV Trường ĐH Tơn Đức Thắng 10

Đầu thế kỷ 19, dạng CTXH sơ khai được thực hiện bởi các nhà truyền giáo và các tình nguyện viên (Mỹ)

Những năm 1850 – 1865, những họat động khởi nguồn của CTXH thông qua các ủy ban

Năm 1869 “Hiệp hội tổ chức cứu tế từ thiện và ngăn chặn ăn xin ở Luân Đôn được thành lập

Những năm 1870, khủng hỏang kinh tế tư bản chủ nghĩa kéo dài nhiều thập kỷ đẩy con người vào cảnh sống nghèo khổ ,….

Trang 12

Năm 1877, “Tổ chức từ thiện xã hội” được thành lập ở Mỹ

Vào cuối năm 1890, “Phong trào định cư” trở thành hình thức tiếp cận mới  giải quyết các vấn đề của XH

Năm 1898 lớp bồi dưỡng nghiệp vụ đầu tiên cho sinh viên đã được tổ chức tại trường Summer, New York (Mỹ) Và 3 năm sau đó, năm 1901, cũng tại Summer đã ra đời trường CTXH đầu tiên (nay là trường đại học CTXH Côlômbia)

Năm 1955 “Hiệp hội quốc gia những người làm CTXH” (NASW) đã được thành lập  năm 1956

“Liên đòan quốc tế những người làm CTXH” ra đời.

Trang 13

June 15, 2010 Khoa KHXH&NV Trường ĐH Tơn Đức Thắng 12

Ở Châu Á, năm 1936 trường CTXH được thành lập ở Ấn Độ

Vào những năm 1950 – 1960, Philippin đã

ra đời các tổ chức xã hội như: “Hội đồng điều phối phúc lợi thanh niên,….”  đối tượng phục vụ được mở rộng tới trẻ em, các gia đình, các mô hình chăm sóc sức khỏe bà mẹ

Năm 1988, Ngành CTXH mở khóa đầu tiên tại Khoa XHH Trường Đại học Bắc Kinh (Trung Quốc)

Trang 14

2 Sự hình thành và phát triển CTXH

ở Việt Nam

Thời kỳ phong kiến: Thế kỷ 15, trong “Quốc

triều hình luật” có những nội dung liên quan đến những việc làm từ thiện như ở chương Hộ môn, điều

11, 12.

Thời kỳ thuộc Pháp (1862 – 1945): Trong “Đại

nam thực lục chính biên” (1873) đã ghi rõ lời răn của đức Vua.

Trang 15

June 15, 2010 Khoa KHXH&NV Trường ĐH Tơn Đức Thắng 14

Thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 –

Năm 1986 quá trình “đổi mới”  Các vấn đề xã hội cấp bách được quan tâm nhiều hơn

Trang 16

Năm 1990, Việt Nam ký kết Công ước về Quyền Trẻ em và bắt đầu xây dựng các chính sách phúc lợi xã hội cho Trẻ em

Năm 1992, môn CTXH được đưa vào chương trình đào tạo Cử nhân XHH tại Khoa Phụ Nữ Học – ĐHMBC TPHCM

Năm 2005, BGD&ĐT đã cho phép ĐHMBC đào tạo cử nhân CTXH sau khi chương trình khung đào tạo ngành CTXH được BGD&ĐT xây dựng và ban hành vào tháng 11 năm 2004

Năm 2007, trường ĐH KHXHVNV đã có Khoa Công tác xã hội

Trang 17

June 15, 2010 Khoa KHXH&NV Trường ĐH Tơn Đức Thắng 16

II Định nghĩa về CTXH

Theo NASW (Hiệp hội nhân viên xã hội quốc

gia

Trang 18

Những hoạt động chuyên nghiệp

nhằm mục đích

các cá nhân, nhóm, cộng đồng khó khăn

tự phục h i chức năng hoạt động trong XH ồ

tạo ra các điều kiện thuận lợi

đạt được những mục đích cá nhân

Trang 19

June 15, 2010 Khoa KHXH&NV Trường ĐH Tơn Đức Thắng 18

Theo từ điển XHH: CTXH là một dịch vụ đã

chuyên môn hóa – một việc giúp đỡ có tính cá nhân – để giải quyết những vấn đề XH đặc biệt

Trang 20

Theo IFSW (Liên đòan chuyên nghiệp XH

quốc tế)

CTXH chuyên nghiệp

thúc đẩy sự thay đổi XH

giải quyết các mối quan hệ tăng cường năng lực cho con người

giúp họ có cuộc sống tốt đẹp về TT và TC

Trang 21

June 15, 2010 Khoa KHXH&NV Trường ĐH Tơn Đức Thắng 20

IV Phân biệt CTXH và họat động từ thiện

- Giúp đỡ người họan nạn, khó khăn do nhiều nguyên nhân khác nhau

Mục đích

CTXH Họat động từ

thiện, cứu trợ

Trang 22

IV Phân biệt CTXH và họat động từ thiện

- Lòng thương người

- Thiện tâm, thiện chí

- Xem đối tượng và lợi ích của đối tượng là mối quan tâm hàng đầu

- Lòng thương hại

- Thiện tâm, thiện chí

- Thỏa mãn nhu cầu tâm lý (tự khẳng định,

- Tạo uy tín cho tập thể, cho cá nhân che dấu ý đồ riêng tư

Động

Trang 23

June 15, 2010 Khoa KHXH&NV Trường ĐH Tơn Đức Thắng 22

IV Phân biệt CTXH và họat động từ thiện

- Phát huy tiềm năng của chính mình để tự vươn lên

- Dựa trên kiến thức và kỹ năng chuyên môn để giúp người “tự giúp”

- Vận động sự đóng góp của người khác

-Mang hình thức ban bố

Phương

pháp

Trang 24

IV Phân biệt CTXH và họat động từ thiện

- Là mối quan hệ nghề nghiệp

- Bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau

- Nhất thời, có khi không có mối quan hệ nào

Trang 25

June 15, 2010 Khoa KHXH&NV Trường ĐH Tơn Đức Thắng 24

IV Phân biệt CTXH và họat động từ thiện

- Chủ động tham gia giải quyết vấn

Trang 26

-Vấn đề được giải quyết

- Đối tượng được giúp đỡ khắc phục khó khăn, vươn lên tự lực

- Vấn đề thật không được giải quyết, chỉ xoa dịu tạm thời

- Đối tượng có thể trở thành ỷ lại, đòi hỏi chờ đợi

Hi u quả ệ

IV Phân biệt CTXH và họat động từ thiện

Trang 27

June 15, 2010 Khoa KHXH&NV Trường ĐH Tơn Đức Thắng 26

V Mối quan hệ liên ngành với CTXH

1 Tâm lý học và CTXH

Các chức năng tâm lý học về CTXH

Phân tích Chẩn đoán Mô tả Dự báo

Trang 28

2 XHH với CTXH

XHH giúp cho những người làm CTXH

+ Định hướng sự hoạt động xã hội diễn ra trong một môi trường xã hội nào đó, thể chế xã hội nào

+ Cấu trúc xã hội của xã hội này trong tổng thể ra sao

+ Những nhóm và tầng lớp dân cư ít được bảo vệ về mặt xã hội là ai

Trang 29

June 15, 2010 Khoa KHXH&NV Trường ĐH Tơn Đức Thắng 28

3 An sinh xã hội (ASXH) và CTXH

ASXH (theo ILO – tổ chức lao động quốc tế)

+ Sự bảo vệ mà xã hội thực hiện với các thành viên của mình

+ Thông qua một loạt các biện pháp công cộng để chống lại sự cùng quẫn về kinh tế và xã hội dẫn đến sự chấm dứt hay giảm sút đáng kể về thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, tuổi già hoặc cái chết, những dịch vụ về chăm sóc y tế và những quy định về hỗ trợ đối với những gia đình có con nhỏ gặp phải khó khăn trong cuộc sống (theo ILO – tổ chức lao động quốc tế)

Trang 30

Như vậy, ASXH là một thuật ngữ mang tính toàn diện hơn bao gồm cả CTXH  ASXH và CTXH liên hệ với nhau chủ yếu ở cấp độ thực hành.

Những người chuyên nghiệp cung cấp các dịch vụ ASXH gồm:

+ Luật sư cung ứng dịch vụ pháp lý cho người nghèo

+ Các y sĩ ở các cơ sở sức khoẻ công cộng + Các nhà trị liệu điều trị cho những người

bị xáo trộn cảm xúc

+ Các nhà tâm lý, điều dưỡng và các nhà trị liệu trong các bệnh viện tâm thần.

Trang 31

June 15, 2010 Khoa KHXH&NV Trường ĐH Tơn Đức Thắng 30

Bài: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI

Trang 32

I Chức năng của CTXH

Trang 33

June 15, 2010 Khoa KHXH&NV Trường ĐH Tơn Đức Thắng 32

Phịng ngừa

Phát triển

Phục hồi

Chữa trị

Chức năng

CTXH

I Chức năng của CTXH

Trang 34

Phòng ngừa :Những dịch vu, hoạt động để ngăn ngừa và đề phòng trường hợp khó khăn (tâm, lý, quan hệ hoặc kinh tế) có thể xảy ra

Chữa trị : Loại trừ, giảm bớt và trị liệu khi cá nhân, nhóm và cộng đồng đang gặp phải những khó khăn

Phục hồi: NVXH hỗ trợ thân chủ phục hồi việc thực hiện chức năng bị tổn thương do khó khăn vật chất hay tinh thần và phục hồi về mặt xã hội

Phát triển: NVXH không chỉ giúp cho đối tượng phát triển thành con người mới toàn diện với đầy đủ năng lực về mặt thể chất, tinh thần mà còn sống có ích cho bản thân, gia đình và xã hội.

Trang 35

June 15, 2010 Khoa KHXH&NV Trường ĐH Tôn Đức Thắng 34

II Công cụ của nghề CTXH

Con người Của NVXH

Mối tương tác giữa

Trang 36

Sứ mạng, mục đích của CTXH

 Sứ mạng của CTXH:

Tăng cường chất lượng sống của con người và giúp đáp ứng những nhu cầu cơ bản của con người, đặc biệt quan tâm đến nhu cầu của

nhóm đối tượng dễ bị thương tổn, những

người bị áp bức và người nghèo

(Theo Hiệp hội quốc gia các nhân viên xã hội Mỹ-NASW)

Trang 37

June 15, 2010 Khoa KHXH&NV Trường ĐH Tôn Đức Thắng 36

Trang 38

June 15, 2010 Khoa KHXH&NV Trường ĐH Tơn Đức Thắng 37

II Quan điểm giá trị trong CTXH

1 Mối quan hệ nghề nghiệp của NVXH được xây dựng trên cơ sở tôn trọng giá trị và nhân phẩm cá nhân và được thúc đẩy bởi sự tham gia, sự chấp nhận, tính bảo mật chân thành và xử lý mâu thuẫn có tinh thần trách nhiệm của cả hai phía.

2 NVXH tôn trọng quyền quyết định độc lập và quyền tham gia tích cực của thân chủ vào tiến trình giải quyết vấn đề.

3 NVXH hết lòng hỗ trợ thân chủ có được những tài nguyên cần thiết.

4 NVXH nỗ lực làm cho các thiết chế xã hội ngày càng có tính chất nhân bản hơn và đáp ứng tốt hơn nhu cầu của con người

5 NVXH tôn trọng và chấp nhận những đặc điểm độc nhất của các cư dân khác nhau

Trang 39

June 15, 2010 Khoa KHXH&NV Trường ĐH Tơn Đức Thắng 38

III Những nguyên tắc trong khi thực hành

CTXH và quy chuẩn đạo đức trong CTXH

1 Những nguyên tắc trong khi thực hành CTXH: có 7 nguyên tắc chủ đạo

Chấp nhận thân chủ

Thân chủ tham gia giải quyết vấn đề

Quyền tự quyết của thân chủ

Cá biệt hóa

Tính bảo mật

Nhận thức của nhân viên xã hội

Tính chất nghề nghiệp của mối quan hệ giữa NVXH và thân chủ

Trang 40

2 Quy chuẩn đạo đức trong CTXH

Đó là những quy định, những chuẩn mực về hành vi, về quyền hạn trách nhiệm của NVXH trong các lĩnh vực CTXH

Các quy điều đạo đức là kim chỉ nam cho hoạt động CTXH đồng thời giới hạn những việc làm sai lệch trong khi hành nghề.

Ở Philippin, nội dung quy điều đạo đức của NVXH có 7 điều, ở Mỹ có 17 điều

Trang 41

June 15, 2010 Khoa KHXH&NV Trường ĐH Tơn Đức Thắng 40

IV Tiến trình giải quyết vấn đề trong CTXH

Chẩn đốn vấn đề

Nhận diện Vấn đề

Lên kế họach

Thực hiện

kế họach

Lượng giá

Trang 42

1 Nhận diện vấn đề

 Người có khó khăn về tâm lý hay xã hội đến cơ sở trình bày vấn đề của mình, NVXH cũng phải nói chuyện, hỏi thêm để hiểu rõ hơn.

 Phải tìm hiểu hòan cảnh sống của thân chủ, trao đổi với các thành viên trong gia đình, nơi làm việc hay trường học, hàng xóm,…

Trang 43

June 15, 2010 Khoa KHXH&NV Trường ĐH Tơn Đức Thắng 42

2 Chẩn đoán vấn đề

Xác định tính chất mà thân chủ gặp phải: vấn đề

thuộc loại nào, ảnh hưởng đến ai, nguyên nhân gì, tồn tại được bao lâu, đã giải quyết và kết quả ra sao?

 CTXH không chỉ quan tâm đến khiếm khuyết hay hạn chế mà còn đặc biệt, những tiềm năng của đối tượng

Trang 44

3 Lên kế họach

 Điểm cốt lõi ở đây là giúp thân chủ với tới nhiều tài

nguyên cần thiết để giải quyết vấn đề Dựa trên các

câu hỏi : làm gì ?, ai làm ? làm như thế nào ?

 Tài nguyên bên trong

ý chí, sức khỏe, nhân cách, tay nghề,…của họ, hay người thân trong gia đình có thể giúp đỡ.

 Bên ngòai

các cơ sở y tế, xã hội, các chương trình dạy nghề,…

Trang 45

June 15, 2010 Khoa KHXH&NV Trường ĐH Tơn Đức Thắng 44

4 Thực hiện kế họach

 Trong CTXH, trong suốt quá trình giúp thân chủ giải quyết vấn đề hay một cộng đồng phát triển, NVXH quan sát kỹ các tiến bộ hay trở ngại để luôn luôn thích nghi cho phù hợp

Trang 47

June 15, 2010 Khoa KHXH&NV Trường ĐH Tơn Đức Thắng 46

Bài 3:

MỘT SỐ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG

PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI

Trang 48

I Một số lý thuyết

1 Lý thuyết hệ thống và sinh thái

Lý thuyết hệ thống và sinh thái giúp cho những người thực hành CTXH phân tích sự tương tác trong các hệ thống xã hội và hình dung những tương tác này ảnh hưởng ra sao đến hành

vi con người

Lý thuyết hệ thống chỉ ra sự tác động c a các

tổ chức, các chính sách, các cộng đồng và các nhóm ảnh hưởng lên cá nhân.

Trang 49

June 15, 2010 Khoa KHXH&NV Trường ĐH Tơn Đức Thắng 48

Theo Barker “hệ thống là một sự kết hợp các yếu tố có tính trao đổi, tương tác lẫn nhau và những ranh giới dễ nhận biết Hệ thống có thể mang tính vật chất, cơ học, xã hội, hoặc kết hợp những yếu tố này”

Ví dụ: hệ thống xã hội bao gồm các gia đình, các nhóm, một cơ sở ASXH, hoặc tòan bộ một tiến trình tổ chức giáo dục của một nước

Trang 50

Lý thuyết sinh thái là tập hợp con của lý thuyết hệ thống, đã có nhiều đóng góp quan trọng cho ngành CTXH Mô tả con người sống, làm việc và chịu sự tương tác với gia đình, hàng xóm, tôn giáo, các tổ chức xã hội, ….

 Lý thuyết hệ thống và sinh thái đã cung cấp

cho người thực hành một khuôn khổ để phân tích sự tương tác luôn thay đổi, không ổn định của con người trong môi trường của họ

Trang 51

June 15, 2010 Khoa KHXH&NV Trường ĐH Tơn Đức Thắng 50

2 Lý thuyết tâm lý xã hội

Lý thuyết của Erikson (người Đức gốc Đan Mạch, 1902 – 1994), lý thuyết này cho rằng sự phát triển của con người diễn ra khi có sự tương tác giữa nhu cầu (tâm lý) và năng lực cá nhân cũng như những yêu cầu và mong đợi về mặt xã hội

Lý thuyết này đưa ra những bước trong quá trình phát triển cá nhân

Trang 52

- Giai đoạn cuộc đời: Ở mỗi lứa tuổi khác nhau

thì có những đặc điểm tâm lý khác nhau.

- Khủng hỏang tâm lý xã hội

- Nhiệm vụ phát triển

Trang 53

June 15, 2010 Khoa KHXH&NV Trường ĐH Tôn Đức Thắng 52

Các giai đọan phát triển của con người

Từ 0 – 1 tuổi: hình thành lòng tin, an tòan

- Trẻ thay đổi về sinh lý nhanh: biết ngồi, đứng, đi

- Tìm hiểu thế giới xung quanh qua miệng

- Quan hệ Xã hội chủ yếu qua ba và mẹ

Từ 1 – 3 tuổi: hình thành tính tự chủ

- Tìm hiểu thế giới xung quanh qua vận động

- Quan hệ chủ yếu trong gia đình

Trang 54

Từ 3 – 6 tuổi: Óc sáng kiến

- Trẻ rất tò mò, muốn tìm hiểu mọi thứ xung quanh

- Quan hệ xã hội vươn ra ngoài khuôn khổ gia đình

Từ 6 – 12 tuổi: Làm quen khái niệm cụ thể

-Trẻ cần cù, chăm chỉ, thích khen ngợi

- Tiếp thu kỹ năng mới

- Quan hệ xã hội thật sự vươn ra bên ngoài, quan hệ bạn bè nhiều

Ngày đăng: 07/08/2014, 20:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Hình thành: NVXH tạo điều kiện để thân chủ - NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI pptx
1. Hình thành: NVXH tạo điều kiện để thân chủ (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w