KỸ THUẬT TỔNG HỢP VẬT LIỆU VÔ CƠMã môn học: 604006 Bộ môn : Công nghệ Vật liệu vô cơ Khoa : Khoa Học Ứng Dụng Trường Đại Học Tôn Đức Thắng Giảng viên: ThS.. -Cung cấp những kiến thức cơ
Trang 1KỸ THUẬT TỔNG HỢP VẬT LIỆU VÔ CƠ
Mã môn học: 604006
Bộ môn : Công nghệ Vật liệu vô cơ
Khoa : Khoa Học Ứng Dụng
Trường Đại Học Tôn Đức Thắng
Giảng viên: ThS La Vũ Thùy Linh
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
Trang 2-Cung cấp những kiến thức cơ bản về nhiệt động học và động học của các quá trình hóa lý xảy ra khi chế tạo vật liệu.
-Nắm được bản chất và kỹ thuật tiến hành các phương pháp sử dụng trong lĩnh vực chế tạo vật liệu vô cơ
Mục tiêu môn học
Gồm hai phần chính:
- Cơ sở lý thuyết của quá trình tổng hợp vật liệu vô cơ
- Các phương pháp tổng hợp vật liệu vô cơ
Trang 3Nội dung mơn học
Tổng hợp bằng phương pháp điện hóa
Tổng hợp bằng phản ứng pha khí
Aûnh hưởng của cấu trúc đến tính chất vật liệu
Phương pháp biến tính vật liệu
Phương pháp nấu chảy
Tổng hợp bằng phương pháp thiêu kết
Quá trình thiêu kết
Phản ứng hóa học pha rắn
Quá trình khuếch tán pha rắn
Phương pháp kết tủa từ dung dịch
Quá trình kết tinh
Áp dụng Nhiệt động học và động học vào quá trình tổng hợp
Trang 4[1] Bài giảng tóm tắt Kỹ thuật tổng hợp vật liệu vô cơ –
Nguyễn Thị Tố Nga
[2] Trịnh Hân ,Quan Hán Khang , và những ngườI khác
Tinh thể học dại cương, NXb đại học và trung học chuyên
nghiệp Hà nội 1979
[3] Nguyễn Quốc Tín, Tổng luận Gốm kỹ thuật, Trung tâm
thông tin KHKT Hóa chất, 1994
[4] Hóa học và khoa học vật liệu – PGS.Ts La Văn Bình
[5] Anthony R West, Solid state chemistry and its
applications, John Willey & Sons LTD, Newyork, 1984
Tài liệu tham khảo
Trang 5Đánh giá
-Điểm 1: 10% Kiểm tra giữa kì
-Điểm 2: 20% Xemina hay kiểm tra giữa kì
-Điểm 2: 70% Kiểm tra cuối kì
Cách thức học:
-Thảo luận trên lớp
- Xemina
Trang 6CHƯƠNG 1
ÁP DỤNG NHIỆT ĐỘNG VÀ ĐỘNG HỌC VÀO
TRONG QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP
I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
II HIỆU ỨNG NHIỆT CỦA QUÁ TRÌNH
III ΔG CỦA CÁC QTHH
IV.HẰNG SỐ CÂN BẰNG
VI TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
Trang 7I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Hệ
Trạng thái
Thông số trạng thái
Hàm trạng thái
Điều kiện chuẩn của các chất
Chương 1
Trang 8II HIỆU ỨNG NHIỆT CỦA QUÁ TRÌNH
Qui ước dấu:
1 Dựa vào ΔH0
tt ( ΔH0
s)
2 Dựa vào ΔH0
đc ( ΔH0
c)
3 Dựa vào ΔH của các phản ứng khác
(áp dụng định luật Hess)
4 ΔH phụ thuộc vào nhiệt độ
Trang 9Bài tập
1 Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng:
CaCO3(r) = CaO(r) + CO2(k)
ΔHo
2 Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng:
CH 3COOH(l)+C2 H 5OH(l)=CH3 COOC 2 H 5(l)+H2O(l)
ΔH o
Kcal/mol
Trang 103 Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng ở đkc.
a C6H6 (l) + 15/2 O2 (k) Ỉ 6CO2 (k) + 3 H2O (l)
b Cl2 (k) + H2O (l) Ỉ HClO (dd) + HCl (dd)
c 3 Cl2(k) + 2 NH3(k) ⇔ N2 (k) + 6 HCl(k)
d 4 HCl(k) + O2(k) ⇔ 2H2O (k) + 2 Cl2 (k)
4 Tính nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của MgCO3(r), SO3(k) từ hiệu ứng nhiệt của các phản ứng:
a)C(r) + O2(k) = CO2(k) , ΔH0
298 = -94,1 kcal/mol b) 2Mg(r) + O2(k) = 2MgO(r) , ΔH0
298 = –143,7 kcal/mol c)MgO(r) + CO2(k) = MgCO3(r) , ΔH= – 28,11 Kcal/mol
e) 2SO (k) + O (k) = 2SO (k) , ΔH = – 98,2 KJ/mol d) S(r) + O2(k) = SO2(k) , ΔH = – 297,0 KJ/mol
Trang 115 Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo thành muối Clorua của các kim loại kiềm từ kim loại và khí Clo Phản ứng tổng cộng
có thể chia nhỏ thành các giai đoạn cơ bản theo chu trình Born – Haber như sau:
ΔHpu
M (r) + ½ Cl2 (k) MCl (r)
Cl (k) Cl- (k)
+
M (k) M+ (k)
Bài tập
Trang 127 Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng ở 1000C
a C6H6 (l) + 15/2 O2 (k) Æ 6CO2 (k) + 3 H2O (l)
b Cl2 (k) + H2O (l) Æ HClO (dd) + HCl (dd)
c 3 Cl2(k) + 2 NH3(k) ⇔ N2 (k) + 6 HCl(k)
d 4 HCl(k) + O2(k) ⇔ 2H2O (k) + 2 Cl2 (k)
6 Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng
CO2 (k) + ½ O2 (k) Æ CO2 (k) ở điều kiện 3980C Cho biết ΔH0
298 = -67,64 kcal ; nhiệt dung mol đẳng áp của CO (k) ,
O2(k), CO2 (k) có giá trị tương ứng là 6,97; 7,05; 8,96 cal/mol.K
Bài tập
Trang 13III ΔG CỦA CÁC QTHH
Tính ΔG của các phản ứng ở điều kiện chuẩn về P, C
Tính ΔG của các phản ứng ở điều kiện không chuẩn
Tính ΔG của các phản ứng đồng thể, dị thể pha lỏng,
dị thể pha khí
Trang 141 Tính giá trị ΔG của các phản ứng sau và xác định chúng có thể tự xảy ra theo hướng nào trong những điều kiện tiêu chuẩn ở 250C:
a Pb(r ) + CuO(r ) = PbO(r ) + Cu (r )
b 4HCl(k) + O2(k) = 2Cl2(k) + 2H2O(l)
Bài tập
2 Dựa vào các bảng nhiệt tạo thành tiêu chuẩn, entropi tiêu chuẩn của các chất tính toán xác định khí CO có thể khử được FeO (r) ở
25 0 C và 1500K được không theo phản ứng:
FeO(r) + CO(k) = Fe (r) + CO 2 (k)
Trang 153 Viết biểu thức tính ΔG của các phản ứng ở điều kiện khác chuNn
a N H3(k) + HCl(k) = N H4Cl(r)
b 2H2S(k) + 3O2(k) = 2H2O(l) + 2SO2(k)
c C (r) + O2(k) = CO2(k)
d C2H5OH(l) + 3O2(k) → 2CO2(k) +3H2O(k)
e FeO(r) + H2(k) = Fe(r) +H2O(k)
f C6H12O6(r) + 6O2(k) → 6CO2(k) + 6H2O(k)
g FeO(r) + CO(k) = Fe (r) + CO 2 (k)
1 2
2 ( ) 2 ( ) 2 (
CaCO3(r) = CaO(r) + CO2(k)
Bài tập
Trang 165 Có thể dùng Mg hay Ca kim loại để điều chế kim loại Y từ YCI3 theo phản ứng sau đây được không:
2YCl3(r)+ 3Mg(Ca)(r) = 3MgCl2 (CaCl2)(r) + 2Y(r)
Hãy tiến hành tính toán ở điều kiện 250C và kết luận về khả năng xảy ra của phản ứng ở nhiệt độ này cũng như ở nhiệt độ cao Cho:
Chất Ca(r ) CaCl2(r) Mg(r) MgCl2(r) Y(r) YCl3(r)
ΔH 0
kcal/mol
S 0
298 9,95 27,2 7,77 21,4 10,5 32,7
Cal/mol.độ
Bài tập
Trang 17IV.HẰNG SỐ CÂN BẰNG
Hằng số cân bằng, ý nghĩa
Các loại hằng số cân bằng khác: T, hằng số bền, hằng
số điện ly
Sự phụ thuộc của K vào T
Trang 18V CHIỀU HƯỚNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA PHẢN ỨNG
Xét chiều của các quá trình ở đk chuẩn và không chuẩn
Ở đk chuẩn phản ứng không xảy raÆ Thay đổi các
thông số nào để phản ứng xảy ra
quả của quá trình
Trang 19Tính hằng số cân bằng của phản ứng :
Biết:
Biết Tích số tan của AgCl là TAgCl = 10 -10 ; hằng số bền của phức [Ag(N H3)2]=
10 7,3
AgCl r + NH dd ←⎯ ⎯⎯ ⎯ → Ag NH + dd + Cl dd−
←⎯⎯
⎯⎯→
Trang 20VI TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
Định nghĩa tốc độ phản ứng
Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố nào?
Æ Nồng độ - nhiệt độ - xúc tác
Mối quan hệ giữa nhiệt động và động học
- Phản ứng tỏa nhiệt
- Phản ứng thu nhiệt