1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔNG hợp vật LIỆU vô cơ HIỆN đại

47 1,3K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 613,87 KB

Nội dung

khái niệm về phènPhèn là hợp chất có cấu tạo tinh thể thường là tám mặt đều (bát diện đều) có màu hoặc không có màu.Công thức chung của phèn:MI2SO4III.M2(SO4)3.24H2OHoặc:MIMIII(SO4)2.12H2OTrong đó:MI: là ion kim loại của kim loại kiềm hoặc NH4MIII: là ion kim loại của kim loại hoá trị III như Al, Cr, Fe, Mn, Co, Tứng dụng của phènsản xuất phèn trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp

Trang 1

TỔNG HỢP VẬT LIỆU VÔ CƠ

HIỆN ĐẠI

PHÈN

Trang 2

MỤC LỤC CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT MỘT SỐ LOẠI PHÈN VÀ TÍNH

CHẤT CỦA PHÈN CHUA 6

I.1 Khái quát về phèn 6

I.2 Một số loại phèn phổ biến 6

a) Phèn Natri 6

b) Phèn Crom 7

c) Phèn Ammonium 7

d) Phèn Kali còn được gọi là phèn nhôm, phèn chua 7

f) Phèn sắt 11

I.3.Một số tính chất của phèn chua 13

CHƯƠNG II: ỨNG DỤNG CỦA PHÈN 15

II.1 Trong công nghiệp: 15

a) Trong công nghiệp làm giấy 15

b) Trong công nghiệp nhuộm vải 17

II.2 Trong lĩnh vực y học 17

II.3 Xử lí nước trong đời sống sinh hoạt hằng ngày của người dân 19

a) Cơ chế làm trong nước của phèn chua 19

b) Cơ sở lý thuyết của quá trình xử lý nước bằng keo tụ 33

CHƯƠNG III: SẢN XUẤT PHÈN 39

III.1 Quá trình kết tinh 39

a) Định nghĩa 39

b) Phương pháp kết tinh 39

III.2 Kết tinh trong phòng thí nghiệm 40

III.3 Trong công nhiệp 42

a) Chỉ tiêu chất lượng phèn nhôm: 42

b) Nguyên liệu sản xuất: 42

Trang 3

c) Sơ đồ sản xuất phèn nhôm: 43

d) Thuyết minh quy trình: 44

e) Thiết bị 45

KẾT LUẬN 47

TÀI LIỆU KHAM KHẢO 48

Trang 4

DANH MỤC BẢNG

Bảng I.1: Độ tan của một số loại phèn trong 100 phần nước (khối lượng) 7

Bảng I.2: các chỉ tiêu chất lượng phèn chua của nhà máy hóa chất Tân Bình 2: 9

Bảng I.3: các thông số của phèn sắt (II) sunfat FeSO4.7H2O 10

DANH MỤC HÌNH Hình I.1 : phèn sắt (II) sunfat FeSO4.7H2O 12

Hình I.2 : nước nhiễm phèn 14

Hình II.1: Mối liên kết giữa rosin và cellulose nhờ phèn chua (qua cầu Al(OH)3).17 Hình II.2: Mối liên kết giữa acid beta keto và cellulose 18

Hình II.3: Bể điều lưu 25

Hình II.4: Bể trung hòa nước thải có tính acid 26

Hình II.5: Tạo bông cặn 27

Hình II.6: Bể tuyển nỗi 28

Hình II.7: các kiểu sục khí 31

Hình II.8: quy trình xử lý cấp ba 33

Hình III.1: tinh thể phèn kép NH4Fe(SO4)2·12H2O 43

Hình III.2: Quy trình sản xuất phèn nhôm sulfate 44

Hình III.3: cấu tạo náy nghiềm búa 47

Hình III.4: cấu tạo máy sàng 47

Trang 5

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT MỘT SỐ LOẠI PHÈN VÀ TÍNH

CHẤT CỦA PHÈN CHUA

I.1 Khái quát về phèn

Phèn là hợp chất có cấu tạo tinh thể thường là tám mặt đều (bát diện đều) cómàu hoặc không có màu

Công thức chung của phèn:

MI 2SO4 III.M2(SO4)3.24H2O

Trong đó:

MI: là ion kim loại của kim loại kiềm hoặc NH4

MIII: là ion kim loại của kim loại hoá trị III như Al, Cr, Fe, Mn, Co, T

I.2 Một số loại phèn phổ biến

Phèn Natri, phèn Crom, phèn ammonium, phèn Kali,

Ngoài ra còn có phèn giả:

MIIAl2(SO4)4.2H2OTrong đó: MII là ion kim loại hoá trị II như Fe2+, Cu2+, Zn2+

Phèn đen là hỗn hợp của nhôm sulfat và than hoạt tính để xử lí nước

a) Phèn Natri

CTPT: Na2SO4Al2(SO4)3.24H2O

Trang 6

Ở dạng tinh thể thăng hoa, tan trong nước, trong tự nhiên được tìm thấy trongkhoáng vật Mendozite

Phèn Natri hoà tan rất tốt trong nước nhưng lại khó điều chế nó một cách tinhkhiết

Trong 100 phần khối lượng nước có thể hoà tan 110 phần khối lượng phènNatri ở 0°C và khi ở 56°C có thể hoà tan 51 phần phèn

Sử dụng trong nhuộm làm chất rắn màu

b) Phèn Crom

CTPT: K2SO4Cr2(SO4)3.12H2O

Nó xuất hiện trong Alizarin

Dưới 60°C nó tan trong nước tạo thành dung dịch màu đỏ tíatrên 60°C cho radung dịch màu xanh lá cây

c) Phèn Ammonium

CTPT: NH4Al(SO4)2.12H2O

Nó tồn tại ở dạng tinh thể màu trắng với 2 nhóm sulfat

Được sử dụng trong chế phẩm của Al2O3 trong y học và để làm trong nước, làmkeo thực vật và cũng là một chất khử mùi Tuy nhiên hợp chất quan trọng nhất vẫn

là phèn Kali

d) Phèn Kali còn được gọi là phèn nhôm, phèn chua

Thu được từ Alunit (Alunite) tự nhiên (phèn đá)

Nó thường tồn tại ở dạng tinh thể màu trắng hoặc dạng bột trắng khi hoà tantrong nước tạo thành dung dịch không màu

Phèn là một hợp chất ion với 2 cation khác nhau là K+ và Al3+ còn anion là cácgốc sulfat

CTPT: K2SO4Al2(SO4)3.24H2O

Trang 7

Bảng I.1: Độ tan của một số loại phèn trong 100 phần nước

(khối lượng)

Nhiệt độ

(°C)

PhènAmmmonium

PhènCesium

PhènKali

PhènRubidium

Trang 8

Trong Đông y gọi phèn chua là Bạch phàn là chất có màu trắng, vị chua chátđược hình thành do quá trình nướng mà ra (phàn có nghĩa là nướng) Trong kỹthuật, Phèn chua thuộc loại phèn nhôm có thành phần chính là nhôm sunfat.

Công thức chung của phèn nhôm sunfat là Al2(SO4)3.nH2O, thường gặp dạngAl2(SO4)3.18H2O chứa 15% Al2O3

Tùy theo điều kiện sản xuất, có thể thu được nhiều loại tinh thể nhômsunfat hydrat hóa khác nhau trong đó giá trị của n có thể là 18,24, Nếu chỉ cónhôm sunfat thì là phèn đơn và khi cho thêm Kali sunfat hoặc Amon Sunfat thì gọi

là phèn kép

Ở Việt Nam, tiêu chuẩn chất lượng của phèn chua được công bố bởi đơn vị sảnxuất, chỉ tiêu chất lượng chủ yếu là hàm lượng Al2O3 , thường quy định chung làAl2O3 > 10,3%

Ở miền Bắc nước ta, sản xuất phèn đơn thường đi từ cao lanh; còn ở miền Nam,lại sử dụng nguyên liệu nhôm hydroxit và chất lượng các loại phèn nhôm sản xuất trong nước tương đương với chất lượng các sản phẩm cùng chủng loại của nước ngoài Để sản xuất phèn kép, người ta cho thêm Kali sunfat hoặc Amon sunfat vào quá trình phản ứng

Trang 9

Bảng I.2: các chỉ tiêu chất lượng phèn chua của nhà máy

hóa chất Tân Bình 2:

Tên hóa chất Tên chỉ tiêu Mức chỉ tiêu

Nhôm Sunfat kỹ thuật loại 17%

Al2O3 (phèn đơn)

Công thức: Al2(SO4)3 14H2O

Sản xuất từ nguyên liệu Hydroxyt

Nhôm và Axit Sunfuric kỹ thuật

Công dụng: Sản phẩm dùng trong

ngành sản xuất giấy, lọc nước, …

NgoạiquanAl2O3

Cặnkhông tanFe2O3

H2SO4 tựdoAs2O3

Dạng tấm, mảnh có kíchthước không xác định Cómàu trắng hay vàng đục

Min 17 %Max 0,1 %Max 0,02 %Max 0,1 %Max 0,0001%

Nhôm Kali (hoặc Amon) Sunfat kỹ

+ Phèn Kali Sunfat: Sản xuất từ

nguyên liệu Hydroxyt Nhôm, Axit

NgoạiquanAl2O3

Cặnkhông tanFe2O3 pHdung dịch5%

Dạng cục, miếng có kíchthước không xác định

Min 10,3 %Max 0,1 %Max 0,2 %

3 - 4

Trang 10

+ Phèn Amôn Sunfat: Sản xuất từ

nguyên liệu Hydroxyt Nhôm, Axit

Sunfuric và Amôn Sunfat

Trang 11

Thành phần không tan 0.2% max

Phèn sắt (III) bao gồm muối sắt sunfat Fe2(SO4)3.nH2O hoặc muối sắt CloruaFeCl3.nH2O (n = 1 – 6) Lúc thuỷ phân ít bị ảnh hưởng của nhiệt độ Vùng pH tốiưu: 5 – 9

Phèn kép

Là một muối kép của sắt (III) sunfat với muối sunfat của kim loại kiềm hayamoni

Ví dụ kali sắt sunfat KFe(SO4)2.12H2O

Ở dạng tinh khiết, Phèn sắt là tinh thể không màu, nhưng thường có màu tím vì

có vết mangan; tan trong nước

Phèn sắt được điều chế bằng cách kết tinh hỗn hợp sắt (III) sunfat với muốisunfat của các kim loại kiềm hoặc amoni

Trong tự nhiên phèn sắt tồn tại ở dạng hợp chất trong nước ngầm và nước mặtlàm cho nước có mùi tanh, có nhiều cặn bẩn màu vàng, nước nếm có vị chuachua,nước bị nhiễm phèn sắt khi dùng giặt quần áo sẽ bị ố vàng

Trong nước mặt, sắt tồn tại ở dạng hợp chất Fe3+, dạng keo hay huyền phù Hàmlượng này thường không lớn và sẽ được khử trong quá trình làm trong nước

Trong nước ngầm, sắt thường tồn tại ở dạng ion sắt hóa trị 2 trong thành phầncủa các muối hòa tan như bicacbonat, sunfat, clorua Hàm lượng sắt này thườngcao và phân bố không đồng đều trong các lớp trầm tích dưới sâu

Khi trong nước có hàm lượng sắt cao, nước có mùi tanh và có nhiều cặn bẩnmàu vàng, làm giảm chất lượng nước ăn uống sinh hoạt và sản xuất Vì vậy, khitrong nước có hàm lượng sắt lớn hơn giới hạn cho phép thì phải tiến hành khử sắt

Trang 12

Hình I.2 : nước nhiễm phèn

I.3.Một số tính chất của phèn chua

Đúng theo tên gọi của nó phèn chua là hợp chất không độc có vị chua và chátlàm se lưỡi

Ít tan trong nước lạnh và tan rất nhiều trong nước nóng nên phền rất dễ tinh chếbằng cách cho kết tinh lại trong nước

Khi tan vào nước nó thu nhiệt

Khối lượng phân tử: 474,37 đvC (u.amu)

Nhiệt độ nóng chảy: 92-93°C

Nhiệt độ sôi :200°C

Phèn chua có một đặc điểm là khi đốt nóng tới 92°C thì chảy trong nước kếttinh để nguội sẻ đông đặc thành một khối vô định hình và trong suốt.Đốt nóng đến100°C thì mất 5 phân tử nước kết tinh tới 120°C mất thêm 4 phân tử nước kết tinhnữa rồi đến 200°C thì chuyển thành muối hoàn toàn khan, phồng lên như một cáinấm trắng và xốp đó là phèn phi

Khối lượng riêng: 1,575g/ml

Khi hoà tan vào nước tạo môi trường acid có Ph khoảng 3-3.5 (đối với dungdịch 10%)

Điểm bốc cháy: không dễ bốc cháy

Trang 13

Tính ổn định: ổn định ở điều kiện thường

Không tan trong cồn tuyệt đối (C2H5OH tinh khiết) Khi hoà tan vào nước mộtphần cho phản ứng thuỷ phân tạo kết tủa Al(OH)3 chính kết tủa này giúp phèn cónhiều ứng dụng trong thực tế

Trang 14

CHƯƠNG II: ỨNG DỤNG CỦA PHÈN

Phèn chua là một loại hoá chất khá quen thuộc với đời sống của người dân nhất

là đối với những người dân ĐB Sông Cửu Long, là nơi mà nggười dân thường lấynước sông rồi dùng phèn chua làm trong nước dùng trong sinh hoạt.Phèn chua cókhá nhiều ứng dụng quan trọng trong thực tế với nhiều lĩnh vực khác nhau Từtrong sản xuất trong công nghiệp như làm giấy,thuốc nhuộm,thuộc da,làm sơn, và

cả trong y dược,những công dụng này đều xuất phát từ chỗ muối nhôm thuỷ phânkhá mạnh trong nước tạo thành nhôm hydroxid và từ đặc tính se da của nó

II.1 Trong công nghiệp:

Phèn chua là một loại hoá chất được dùng rất lâu năm trong công nghiệp làmgiấy, làm chất cắn màu nhuộm vải, làm sơn

a) Trong công nghiệp làm giấy

Từ thế kỉ 19, phèn chua đã trở thành một thành phần quan trọng đối với chấtlượng của giấy Vì phèn chua có tác dụng gắn chặt các các phân tử cellulose nêngiúp giấy dai, bền và chắc hơn, giấy sẻ lâu bị mục rã và không làm nhoè mực viết.Cách sử dụng phèn trong sản xuất giấy

Cách 1: trong quá trình sản xuất, giấy được nhúng vào trong thùng

chứa dung dịch phèn (khoảng 27%) Sau đó được làm khô rồi ép và cắt theokích thước cần sử dụng

Trang 15

Cách 2: phèn được cho vào bột giấy cùng với muối ăn, Nhôm clorua

(clorua nhôm AlCl3) được tạo ra do phản ứng trao đổi bị thuỷ phân mạnhhơn tạo nên các hidroxid ,các hidroxid này sẽ kết dính những sợi celluloselại với nhau làm cho giấy không bị nhoè mực viết.Nhờ dung dịch phèn màtrong quá trình bảo quản gấy lâu bị mục rã hơn.Ngoài ra nó còn ảnh hưởngđến độ sáng của giấy ,vì vậy phèn dùng cho công nghiệp làm giấy phải tinhkhiết

Cơ chế hoạt động của phèn trong việc làm giấy

Các sự liên kết đều thông qua sự liên kết cầu nối của nhôm hidroxid

Ví dụ: Liên kết giữa rosin (Colophan, một loại nhựa thông) và các sợi cellulosetrong giấy

Hình II.1: Mối liên kết giữa rosin và cellulose nhờ phèn chua (qua

cầu Al(OH)3)

Ví dụ: Liên kết giữa acid beta – keto với cellulose Trong quá trình tạo liên kếtAlkyl ketene dimmer Nhôm tạo phức trong Acid beta – keto, sau dó nó sẽ kết dínhvới cellulose theo hình

Trang 16

Hình II.2: Mối liên kết giữa acid beta keto và cellulose

Theo mốt sự tính toán trước đây, chỉ cần khoảng 5pound (cân Anh,1 pound =450kg) được thêm vào thì có thể sản xuất được 1 tấn giấy

b) Trong công nghiệp nhuộm vải

Khi nhuộm vải, các hidroxid được sợi vải hấp thụ và giữ chặt trên sợi sẽ kết hợpvới phẩm nhuộm tạo thành màu bền nên có tác dụng dùng chất cắn màu giúp chovải lâu phai màu

II.2 Trong lĩnh vực y học

Phèn chua là một vị thuốc dùng phổ biến trong Đông y có tên gọi là Khô Phàn,Bạch Phàn, Minh Phàn, ngoài ra nó còn dùng trong Tây y, do đặt tính có thể làm se

da nên phèn chua có rất nhiều ứng dụng trong y học

 Làm thuốc khử màu (chữa bệnh hôi nách)

Trang 17

 Chữa màng bao tinh hoàn tích dịch: phèn chua cùng với ngũ bội tửmỗi thứ 10g cho vào khoảng 300ml nước, nấu trong nữa giờ, ngâm bao tinhhoàn vào nước thuốc khi còn ấm, ngày 2 lần mỗi lần 20-30 phút

 Chữa sốt rét: phèn chua 2g uống vào mỗi sáng khi thức dậy lúc bụngvẫn còn đói, uống liền mấy ngày Hoặc phèn chua 60g, đậu xanh 120gnghiền thành bột, khuấy bột gạo thành hồ, cho thuốc vào làm thành viên tobằng hạt tiêu, uống 20 viên với nước sôi để nguội trước khi lên cơn sốt rét1h

 Chữa ho ra máu: phèn chua 20g, hài nhi tử 30g, đem nghiền thành bột,bảo quản trong lọ thuỷ tinh màu để dùng dần Nếu ho ra máu ít thì mỗi lầnuống 0.3g ngày uống 3 lần Nếu ho ra máu trung bình thì mỗi lần uống 0.6gngày uống 4 lần Nếu bênh nặng hơn thì uống mỗi lần 0.6g nhưng cứ 3-4 giờuống 1 lần cho đến khi cầm máu

 Chữa sa tử cung: phèn chua, địa phụ tử mỗi thứ 15g nấu lấy nước,xông rửa hằng ngày Ngoài ra phèn chua còn là nguyên liệu điều chế raphotphat nhôm (AlPO4)để chữa bệnh viêm loét dạ dày Thuốc đau bao tử nổitiếng phosphalugel có thành phần chính lá photphat nhôm

Trang 18

II.3 Xử lí nước trong đời sống sinh hoạt hằng ngày của người dân

Cách xử lí nước truyền thống vẫn thường gặp ở các vùng nông thôn là ngườidân dùng phèn chua đánh vào nước được lấy lên từ các ao, hồ, kênh, rạch, thìnước sẻ trở nên trong và có thể dùng trong các sinh hoạt hằng ngày như: nấu ăn,tắm, giặt

a) Cơ chế làm trong nước của phèn chua

Khi cho phèn chua (Al2(SO4)3 K2SO4.24H2O) hoà tan vào nước tì nó tách thànhcác muối K2SO4 và Al2 (SO4)3 K2SO4 là muối của acid mạnh (H2SO4) và bazo mạnh(KOH) nên không bị phân huỷ Còn muối Al2(SO4)3 là muối của acid mạnh(H2SO4) bazo yếu (Al(OH)3) nên bị thuỷ phân

Al2(SO4)3 + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2SO4

Sự thuỷ phân trên không nhiều, nhưng thường trong nước tự nhiên có sự hiệndiện của nhiều muối acid cacbonat nên H+ tạo ra sẽ kết hợp với HCO3- tạo H2CO3 ítđiện ly, làm giảm nồng độ ion H+ trong dung dịch, nên theo nguyên lí dịch chuyểncân bằng Le Châterie, sự thuỷ phân Al2(SO4)3 sẽ nhiều hơn (thiên về chiều tạoAl(OH)3

3H2SO4 + 3Ca(HCO3)2 3CaSO4 + 6H2CO3 + 6CO2 +

6H2OKết hợp 2 phương trình phản ứng ta có:

Al2(SO4)3 + 3Ca(HCO3)2 3CaSO4 + 2Al(OH)3 + 6CO2Keo Al(OH)3 mang điện tích dương đông tụ dần, lắng xuống kéo theo các hạtđất và các chất hữu cơ làm cho nước trong

Bên cạnh xử lý nước theo cách truyền thống thì ngày nay nguồn nước ngàycàng bị ô nhiễm nặng, vì vậy người ta cần những quy trình xử lý nước khoa họchơn Như thế nguồn nước sau khi được xử lý mới đảm bảo được chất lượng tốthơn

Trang 19

Tuy nhiên, không vì thế mà vai trò của phèn chua bị lãng quên, trái lại nó vẫngiữ một vai trò quan trong trong các quá trình xử lý nước.

Trang 20

Thông khí

Trong khâu này nước được phun lên không khí:

Để nồng độ của khí oxy trong nước tăng lên, tạo cho nước có cảm giác dễ chịukhi uống

Để oxi hoá dihirosulfur (H2S gây mùi khó chịu) tạo thành sulfat Đồng thời đểkhí đó bay khỏi nước Các khí khác và các chất dễ bay khác có mùi hoặc khó chịucũng sẽ bay hơi phát tán đi trong quá trình thông khí này

Muối sắt tan sẽ tạo oxit không tan và sẽ được tách ra

Loại (khử) huyền phù

Các hạt sét làm đục nước có thể rất bé và cần phải có thời gian hằng tuần mới

có thể lắng xuống Nguyên nhân là do các hạt sét thường có bề mặt mang điện tích

âm và lực đẩy giữa các điện tích sẽ ngăn không cho các hạt tiến lại gần nhau tạothành những hạt lớn nặng hơn để lắng xuống nhanh được

Cách xử lý thông thường để loại huyền phù này là thêm phèn chua vào Phảnứng giữa các ion Al3+ và nước (muối nhôm bị phân huỷ) sẽ tạo ra kết tủa Al(OH)3lắng xuống

Al3+ + 3H2O Al(OH)3 + 3H+Trong nước sẽ có môi trường acid và các ion hidro bị hút lên bề mặt kết tủa làmcho các hạt kết tủa tích điện dương

Như vậy kết tủa sẻ hút các hạt sét về phía mình khi nó kết tủa

Ngoài các hạt sét, những phân tử của một số chất có màu, các oxit sắt kết tủa vàmột số loại vi khuẩn cũng sẻ bám vào kết tủa nhôm hidroxid và lắng xuống

Khi phần lớn kết tủa đã lắng xuống ta lấy phần nước trong bên trên ra Thôngthường thì 95% tạp chất lơ lửng đã bị loại Phần còn lại sẻ bị khử tiếp khi nướcchảy qua những cột lọc chứa vật liệu dạng hạt như cát, Nhiều vi khuẩn có hại đều

bị loại trong nước khi lọc

Trang 21

Loại (khử) hợp chất hữu cơ tan

Một số chất hữu cơ làm nước có màu, mùi hoặc vị đã không bị loại trong quátrình kết tủa và lọc ở trên

Trong một số trường hợp ta có thể loại bỏ các chất này bằng cách cho nướcchảy qua một lớp than hoạt tính để tạp chất được hút bỏ

Khử trùng

Có thể cho khí clo (Cl2) sục vào nước để giết chết các vi khuẩn gây bệnh Hiệuquả của cách xử lý này do acid hipoclorous (acid hipoclorơ, HClO) được tạo ratrong phản ứng giữa clo với nước quyết định

Ngoài việc giết chết vi khuẩn, acid hipoclorous còn khống chế sự sinh trưởngcủa tảo trong các xí nghiệp xử lý nước và các thùng chứa nước

Tuy nhiên, trong những năm gần đây, các nhà hoá học đã nêu lên một số vấn đề

về khả năng tạo hợp chất clo gây ung thư Chẳng hạn như: Cloroform (CHCl3), khiacid hipoclorous oxi hoá các hợp chất của hirocacbon Vì thế, có thể thay thế acidhipoclorous để khử trùng bằng cách sau:

o Thêm ozon (O3)

o Thêm hidro peroxid (H2O2)

o Chiếu tia tử ngoại

Trang 22

 Các ion fluorur (Florua, F-) Nồng độ nhỏ của ion F- trong nước uốngbảo vệ răng tốt Người ta đưa F- vào nước với hàm lượng khoảng 1mg/Lbằng cách thêm acid fluorosilicic (H2SiF6) hoặc natri fluorosilicat (Na2SiF6)

SiF62- + 4H2O 6F- + Si(OH)4 + 4H+

 Quy trình thứ hai: xử lý nước thải

Nước từ các hoạt động của con người (sinh hoạt, công nông nghiệp) thông cònđược thải thẳng ra môi trường mà phải qua xử lý để có thể xử dụng lại chúng hoặcthải ra môi trường Việc xử lý bao gồm một chuỗi các quá trình lý, hoá và sinh học.Các quá trình này nhầm thúc đẩy việc xử lí, cải thiện chất lượng nước sau khi xử lí

để có thể sử dụng lại hoặc thải ra môi trường với các ảnh hưởng tiêu cực nhỏ nhất

 Việc xử lí được tiến hành qua các công đoạn sau:

 Điều lưu và trung hoà

 Keo tụ, tạo bông cặn và kết tủa

Trang 23

Điều lưu

Hình II.3: Bể điều lưu

Điều lưu là quá trình giảm thiểu hoặc kiểm soát các biến động về đặc tính củanước thải nhằm tạo điều kiện tối ưu cho các quá trình xử lí kế tiếp Quá trình điềulưu được tiến hành bằng cách trữ nước thải trong một bể lớn, sau đó bơm địnhlượng chúng vào các bể xử lí kế tiếp

 Tác dụng của quá trình điều lưu

 Điều chỉnh sự biến thiên về lưu lượng của nước thải theo từng giờtrong ngày

 Tránh sự biến động về hàm lượng chất hữu cơ, làm ảnh hưởng đếnhoạt động của vi khuẩn trong các bể xử lí nước sinh học

 Kiểm soát pH của nước thải tạo điều kiện tối ưu cho các quá trình sinhhoc, hoá học sau đó

Khả năng chứa của bể điều lưu cũng góp phần giảm thiểu các tác động đến môitrường do lưu lượng thải ra được duy trì ở mức độ ổn định Bể điều lưu còn là nơi

cố định các chất độc đối với quá trình xử lí sinh học làm cho hiệu suất của quátrình tốt hơn

Ngày đăng: 20/04/2018, 18:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w